Mức Độ Tham Khảo Thông Tin Về Kĩ Thuật Chế Biến Mắm Của Chủ Hộ

thường xuyên học tập kỹ thuật chế biến từ hàng xóm, bạn bè, người làm

mắm trước tượng này.

chiếm 45% và có 9 chủ

hộ tham khảo rất nhiều từ các đối


Bảng 4.17 :Mức độ tham khảo thông tin về kĩ thuật chế biến mắm của chủ hộ



Nguồn tham khảo thông tin

Không tham

83

khảo

Tham khảo rất

Trung bình

ít

Thường xuyên

tham khảo

Tham khảo rất

nhiều

1. Từ ti vi , báo đài

30

50

16

26,67

8

13,33

4

6,67

2

3,33

2. Từ hộ nghề mắm

11

18,33

21

35

16

26,67

10

16,67

2

3,33

3. Học từ kinh nghiệm cha ông

5

8,33

19

31,67

10

16,67

14

23,33

12

20

4. Học từ hang xóm, bạn bè

­

­

8

13,33

16

26,67

27

45

9

15

5. Tự nghiên cứu

2

3,33

5

8,33

15

25

17

28,33

21

35

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 157 trang tài liệu này.

Đánh giá hiệu quả kinh tế nghề chế biến mắm tép của các hộ dân xã Hà Yên, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa - 15

SL CC SL CC SL CC SL CC SL CC


Nguồn :Tổng hợp từ số liệu điều tra


100

Vấn đề tham khảo từ ti vi, báo đài đối với các hộ dân chế biến mắm tại xã còn hạn chế, một phần do nghề chế biến mắm tép của địa phương chưa thực sự được nhiều nơi biết đến và chưa có nhiều nghiên cứu về vấn đề này, do vậy chưa có những hướng dẫn hay thông tin liên quan về nghề làm mắm tép. Mặt khác, do trình độ còn hạn chế và điều điện kinh tế còn khó khăn nên phần nào hạn chế việc tìm kiếm, tham khảo kiến thức từ ti vi, báo đài trong kĩ thuật làm mắm. Theo bảng thống kê ở trên, có tới 30 hộ trong tổng số 60 hộ được điều tra không tham khảo từ ti vi, báo đài chiếm tới 50%. Chỉ có 4 hộ thường xuyên tham khảo , chiếm 6,67% và có chỉ có 2 chủ hộ tham khảo rất nhiều về đối tượng này.

Nghề làm mắm tép của người dân xã Hà Yên có từ rất lâu đời, chủ yếu do cha ông và các cụ già truyền lại cho con cháu, vì vậy các hộ chế

biến mắm thường học hỏi kinh nghiệm của cha ông. Theo bảng số liệu

trên cho thấy, có tới 14 hộ

thường xuyên tham khảo kinh nghiệm từ

cha

ông, chiếm 23,33 %,và có 12 hộ tham khảo rất nhiều, chỉ có 5 hộ tham khảo đối tượng này.

không

Trình độ kĩ thuật như đã phân tích thì nó có vai trò khá quan trong đối

với việc nâng cao hiệu quả

kinh tế, tuy nhiên nghề

chế

biến mắm của

người dân xã Hà Yên được truyền từ đời nay sang đời khác, chính vì vậy người dân nơi đây chế biến mắm chủ yếu dựa vào kinh nghiệm đúc kết hay học hỏi và tự tìm hiểu chứ chưa được qua trường lớp đào tạo nào khác. Do đó, để nâng cao HQKT cho nghề chế biến mắm tép thì không chỉ đơn

thuần là những kinh nghiệm sẵn có mà cần áp dụng các công nghệ xuất mới mẻ hơn để nâng cao HQKT cho nghề này.

4.2.5 Ảnh hưởng của thị trường

sản

Phần lớn các hộ

chế

biến mắm, mức thu nhập từ

chế

biến mắm

chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng thu nhập của hộ gia đình. Chính vì thế, giá bán mắm có ảnh hưởng trực tiếp tới mức TN và đời sống của bà con nông dân.


70

60

50

40

30

20

10

0

2011 2012 2013 2014 Đầu 2015


ĐVT: Nghìn đồng

Đồ thị 4.2: Giá bán mắm tép bình quân qua các năm

Giá cả đầu vào cũng là một yếu tố ảnh hưởng lớn tới kết quả và HQ sản xuất mắm. Thực tế tại địa bàn nghiên cứu giá tép nguyên liệu tăng dần từ 45 nghìn đồng/kg (năm 2011) lên 60 nghìn đồng/kg thậm chí có thời điểm khan hiếm, giá tép nguyên liệu còn tăng lên đến 70­80 nghìn đồng/kg, do vậy

đã làm tăng chi phí của hộ chế biến rất nhiều. Khi người chế biến phải

chấp nhận mua giá nguyên liệu cao hơn mức bình thường để

chế

biến,

nhưng sau khi chế biến (thời gian mắm ngấu) giá bán của mắm vẫn chưa tăng thì chắc hẳn người chế biến chỉ hòa vốn ,thậm chí là lỗ.

Đầu tư thấp dẫn đến năng suất thấp, nhưng nếu đầu tư quá cao mà thu nhập không đủ bù nổi chi phí bỏ ra thì sản xuất mắm không có HQ. Chính vì

vậy khi giá bán tăng cao sẽ làm kết quả và HQ sản xuất được nâng cao.

Do vậy, vấn đề dự báo giá là rất cần thiết và quan trọng cho bà con nông dân yên tâm sản xuất và có chiến lược sản xuất sao cho đạt được hiệu quả cao nhất.


4.2.6 Ảnh hưởng của kinh nghiệm chế

biến đến hiệu quả

kinh tế

nghề chế biến mắm tép

Mắm tép cũng như một số ngành sản xuất khác, sản xuất mắm tép cũng gặp một số khó khăn, thách thức nhất định. Qua điều tra, thu thập 60 thông tin từ các hộ chế biến măm tép tại xã Hà Yên cho thấy các hộ chế biến có những khó khăn và được mô tả bảng 4.18.

Thiếu vn đầu tư : Bảng số liệu 4.18 cho thấy, có 13 trong 60 hộ,

chiếm 21,67 % cho rằng “Khá khó khăn” về vấn đề thiếu vốn. Vốn là điều kiện kiên quyết để người chế biến mắm tiến hành hoạt động sản xuất liên tục, đảm bảo thực hiện được các mục tiêu đề ra. Mặc dù nghề sản xuất mắm không đòi hỏi nhiều vốn như những ngành sản xuất khác, tuy nhiên điều kiện kinh tế của các hộ dân xã còn nhiều khó khăn nên chi phí đầu tư đôi khi vượt quá khả năng tài chính của họ.

Kinh nghim chế biến mm : Về kinh nghiệm chế biến mắm, theo điều tra có 25 hộ gặp khó khăn ở mức trung bình chiếm 41,67%, tức là họ không gặp quá nhiều khó khăn về kinh nghiệm chế biến mắm bởi họ có thể tham khảo từ những hộ làm mắm, hàng xóm hay đúc rút kinh nghiệm từ những lần trước. Chỉ có 3 hộ cho rằng “khá khó khăn” trong vấn đề này, chỉ chiếm 5% và không có hộ nào gặp “khó khăn rt nhiu” trong vấn đề này.

Bảng 4.18 : Một số khó khăn của các hộ chế biến mắm tép



Các khó khăn

Không gặp

Khó khăn rất ít

87

khó khăn

Trung bình Khá khó khăn

Khó khăn rất

nhiều

1.Thiếu vốn

11

18,33

12

20

19

31,67

13

21,67

5

8,3

2.Thiếu hiểu biết ,kinh nghiệm

8

13,33

24

40

25

41,67

3

5

­

­

3.Nguyên liệu không ổn định

­

­

5

8,33

22

36,67

28

46,67

5

8,33

4.Thiếu thông tin về thị trường

­

­

4

6,67

12

20

29

48,33

15

25

5.Khó tiêu thụ sản phẩm

­

­

3

5,00

9

15,00

29

48,33

19

31,67

6.Bảo quản sản phẩm

4

6,67

16

26,67

24

40,00

13

21,67

3

5,00

7.Thời tiết ,Khí hậu

6

10,00

19

31,67

29

48,33

6

10,00

­

­

SL CC SL CC SL CC SL CC SL CC


Nguồn :Tổng hợp từ số liệu điều tra


104

Nghề

chế

biến mắm tép có những đặc điểm khá khác biệt so với

những ngành sản xuất khác. Người dân chế biến mắm tép ở đây chủ yếu dựa vào kinh nghiệm do cha ông truyền lại, bởi thế kinh nghiệm chế biến

mắm có ảnh hưởng ít nhiều tới HQKT nghề chế biến mắm tép ở

Yên, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa.

xã Hà


Để thấy được mức độ ảnh hưởng của yếu tố kinh nghiệm tới

HQKT nghề chế biến mắm tép thì em tiến hành phân tổ nhóm hộ theo số năm kinh nghiệm chế biến mắm như sau

+ Hộ có năm kinh nghiệm lâu năm : Gồm 16 hộ, những hộ này có số năm kinh nghiệm từ 10 năm trở lên

+ Hộ có năm kinh nghiệm trung bình: Gồm 30 hộ, số năm kinh nghiệm từ 5 năm đến dưới 10 năm.

những hộ này có

+ Hộ

có năm kinh nghiệm ít : Gồm 10 hộ, là những hộ

có số

năm

kinh nghiệp dưới 5 năm.

Năng suất mắm BQ/100kg tép nguyên liệu của những hộ


có nhiều

năm kinh nghiệm cao hơn so với nhóm hộ có kinh nghiệm ở mức trung bình

và ít. Ở nhóm hộ có nhiều năm kinh nghiệm, qua nhiều năm chế biến họ

đúc rút được những kinh nghiệm muối mắm làm sao để mắm ngon và cho

nhiều mắm hơn, chính vì vậy năng suất chế

biến của họ

đạt 137,6 kg

mắm /100 kg tép nguyên liệu, cao hơn nhóm hộ kinh ngiệm trung bình là 2,78 kg và nhóm hộ ít kinh nghiệm là 7,42 kg.

Bảng 4.19 : Kết quả và hiệu quả kinh tế nghề chế biến mắm phân theo kinh nghiệm chế biến

(Tính cho 100kg tép nguyên liệu)


Chỉ tiêu Năng suất mắm


ĐVT

Kinh nghiệm lâu năm

Kinh nghiệm trung bình


Kinh nghiệm ít

BQ/100kg tép nguyên liệu

kg 137,6 134,82 130,18

Giá mắm tép/1kg 1000đ 57,13 55,01 53,14

7.861,0

Giá trị sản lượng mắm

Giá trị sản phẩm

1000đ

8 7.416,45 6.917,77

phụ/100kg

Giá trị sản xuất

1000đ 100 100 100

7.961,0

1000đ

8 7.516,45 7.017,77

Nguồn :Tổng hợp từ số liệu điều tra

Những hộ có nhiều kinh nghiệm không chỉ chế biến mắm đạt năng suất cao hơn mà sản phẩm họ tạo ra cũng có chất lượng cao hơn các nhóm hộ còn lại, vì vậy sản phẩm của họ được người mua tìm kiếm và mua với giá cao hơn, do đó mà giá trị sản xuất của hộ có nhiều kinh nghiệm cũng cao hơn nhóm hộ còn lại.

Về chi phí trung gian cũng có sự chên lệch giữa các nhóm hộ, chi phí trung gian của nhóm hộ có ít năm kinh nghiệm là cao nhất (6917,77 nghìn đồng), nhóm hộ này thường là những hộ sản xuất nhỏ lẻ và không thường xuyên nên nguyên liệu đầu vào cho chế biến của nhóm hộ này thường phải chịu chi phí cao hơn. Tiếp theo là nhóm hộ có nhiều năm kinh nghiệm, chi

phí trung gian của nhóm hộ này là 5841,36 nghìn đồng. Mặc dù chi phí

trung gian cao nhưng năng suất của họ

cao nên bù lại họ

vẫn đạt được

hiệu quả cao. Chi phí trung gian cao là do nhóm hộ này đầu tư vào nguyên

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 01/05/2022