Bảo hiểm Nghề Kế toán doanh nghiệp - CĐ Kinh tế Kỹ thuật TP.HCM - 1

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH




GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: BẢO HIỂM

NGÀNH: KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP

(Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CĐKTKT ngày tháng năm 20 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh)

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH




GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: BẢO HIỂM

NGÀNH: KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP


THÔNG TIN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI

Họ tên: Lâm Ánh Nguyệt Học vị: Thạc sỹ

Đơn vị: Khoa Kế toán Tài chính Email: lamanhnguyet@hotec.edu.vn


TRƯỞNG KHOA

TỔ TRƯỞNG BỘ MÔN

CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI



HIỆU TRƯỞNG DUYỆT


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 166 trang tài liệu này.

Bảo hiểm Nghề Kế toán doanh nghiệp - CĐ Kinh tế Kỹ thuật TP.HCM - 1

TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN

Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.

Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.


LỜI GIỚI THIỆU

Bảo hiểm là môn học chuyên ngành, nhằm giúp cho học sinh ngành Kế toán doanh nghiệp có thể có những kiến thức cơ bản về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp…giúp thuận lợi hơn cho việc tiếp cận thực tiễn công việc sau khi tốt nghiệp.

Giáo trình Bảo hiểm được tóm tắt lại các nội dung cơ bản theo chương trình môn học bậc trung cấp; là tài liệu cần thiết cho học sinh ngành Kế toán doanh nghiệp, đáp ứng chương trình giảng dạy và mục tiêu đào tạo của Trường Cao đẳng Kinh tế kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh.

Giáo trình Bảo hiểm bậc trung cấp ngành Kế toán doanh nghiệp gồm 7 chương: Chương 1: Những vấn đề chung về bảo hiểm

Chương 2: Cơ sở kỹ thuật của bảo hiểm

Chương 3: Môi trường pháp lý cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm Chương 4: Thị trường bảo hiểm

Chương 5: Tổ chức hoạt động kinh doanh bảo hiểm và hợp đồng bảo hiểm Chương 6: Bảo hiểm xã hội

Chương 7: Nghiệp vụ bảo hiểm tài sản

Ở mỗi chương ngoài nội dung lý thuyết, còn có hệ thống bài tập để người học củng cố lý thuyết và rèn luyện kỹ năng thực hành. Nội dung kiến thức cơ bản đã được tác giả cập nhật theo quy định hiện hành của Nhà nước về Pháp luật hiện hành liên quan đến lĩnh vực bảo hiểm.

Mặc dù rất cố gắng, tuy nhiên giáo trình khó tránh khỏi những thiếu sót về nội dung và hình thức. Rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của quý bạn đọc để Giáo trình này được hoàn thiện hơn trong quá trình sử dụng.

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày ….. tháng ……. Năm…… Chủ biên:

Lâm Ánh Nguyệt


MỤC LỤC

LỜI GIỚI THIỆU 4

CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO HIỂM 11

1.1. Rủi ro và các phương thức xử lý rủi ro 11

1.1.1. Tổn thất và khả năng tổn thất 11

1.1.2. Rủi ro và mức độ rủi ro 12

1.1.3. Hiểm họa và nguy cơ 14

1.1.4. Một số phương thức xử lý rủi ro, nguy cơ và tổn thất 15

1.2. Quản trị rủi ro 19

1.2.1. Khái niệm quản trị rủi ro 19

1.2.2. Quy trình quản trị rủi ro trong doanh nghiệp 19

1.2.3. Lựa chọn phương thức xử lý rủi ro và quản trị rủi ro 21

1.3. Bảo hiểm 22

1.3.1. Định nghĩa 22

1.3.2. Vai trò tác dụng của bảo hiểm 22

1.3.3. Bản chất của bảo hiểm 24

1.3.4. Phân loại bảo hiểm 24

1.4. Câu hỏi củng cố 30

CHƯƠNG 2. CƠ SỞ KỸ THUẬT CỦA BẢO HIỂM 31

2.1. Cơ sở kỹ thuật quan trọng của bảo hiểm 31

2.1.1. Sự ra đời và phát triển Luật số lớn 31

2.1.2. Luật yếu và Luật mạnh 32

2.1.3. Luật yếu và sự vận dụng trong bảo hiểm 32

2.1.4. Thống kê tần suất xảy ra rủi ro 34

2.2.1. Tập hợp số lớn các rủi ro đồng nhất 35

2.2.2. Dàn trải rủi ro 36

2.2.3. Phân chia rủi ro 36

2.3. Hình thành và quản lý quỹ bảo hiểm 50

2.3.1. Khoản đóng góp vào quỹ bảo hiểm 50

2.3.2. Quản lý quỹ bảo hiểm 51

2.4. Câu hỏi củng cố/Bài tập chương 2 51

CHƯƠNG 3. MÔI TRƯỜNG PHÁP LÝ CHO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH BẢO HIỂM 54

3.1. Sự cần thiết phải có kiểm tra của Nhà nước 54

3.2. Các nguyên tắc và nội dung kiểm tra 55

3.2.1. Các nguyên tắc kiểm tra 55

3.2.2. Nội dung kiểm tra 56

3.2.3. Sự cần thiết có các định chế pháp lý 57

3.2.4. Các mối quan hệ bị điều chỉnh 57

3.3. Khung pháp lý của hoạt động kinh doanh bảo hiểm ở Việt Nam 57

3.3.1. Luật kinh doanh bảo hiểm 57

3.3.2. Bộ Luật dân sự 58

3.3.3. Một số Luật và quy định có liên quan 58

3.4. Cơ quan quản lý Nhà nước về hoạt động kinh doanh bảo hiểm 58

3.4.1. Quy định của Luật kinh doanh bảo hiểm 58

3.4.2. Quy định hướng dẫn của Bộ, ngành 60

3.5. Câu hỏi củng cố 60

CHƯƠNG 4. THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM 61

4.1. Sự ra đời và phát triển 61

4.1.1. Thị trường bảo hiểm thế giới 63

4.1.2. Thị trường bảo hiểm Việt Nam 64

4.2. Các nhân tố cấu thành thị trường bảo hiểm 66

4.2.1. Cung của dịch vụ bảo hiểm 66

4.2.2. Cầu của dịch vụ bảo hiểm 68

4.3. Môi trường ngành bảo hiểm 69

4.3.1. Môi trường vĩ mô 69

4.3.2. Môi trường vi mô 72

4.4. Thị trường bảo hiểm Việt Nam 73

4.4.1. Bảo hiểm phi lợi nhuận 73

4.4.2. Bảo hiểm thương mại 74

4.5. Hiệp hội nghề nghiệp bảo hiểm 76

4.5.1. Sự cần thiết 76

4.5.2. Vai trò 76

4.5.3. Cơ cấu tổ chức 76

4.6. Câu hỏi củng cố 77

CHƯƠNG 5. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH BẢO HIỂM VÀ HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM 78

5.1. Tổ chức doanh nghiệp bảo hiểm 78

5.1.1. Các yêu cầu cần thiết của doanh nghiệp bảo hiểm 78

5.1.2. Các hình thức chủ yếu của doanh nghiệp bảo hiểm 79

5.1.3. Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp bảo hiểm 80

5.1.4. Cách thức tổ chức của doanh nghiệp bảo hiểm 81

5.2. Hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm 82

5.2.1. Định phí bảo hiểm 82

5.2.2. Khai thác bảo hiểm 82

5.2.3. Giải quyết các khiếu nại chi trả, bồi thường 82

5.2.4. Các hoạt động khác 82

5.3. Hoạt động trung gian bảo hiểm 83

5.4. Tổ chức kinh doanh bảo hiểm theo pháp luật Việt Nam 85

5.5. Hợp đồng bảo hiểm 90

5.5.1. Định nghĩa Hợp đồng bảo hiểm 90

5.5.2. Tính chất của Hợp đồng bảo hiểm 91

5.5.3. Hiệu lực của Hợp đồng bảo hiểm 92

5.5.4. Các yếu tố của Hợp đồng 93

5.5. Câu hỏi củng cố 94

CHƯƠNG 6. BẢO HIỂM XÃ HỘI 95

6.1. Một số nội dung cơ bản 95

6.2. Nguyên tắc bảo hiểm xã hội 97

6.3. Cơ chế quản lý bảo hiểm xã hội 98

6.4. Quyền và trách nhiệm của người lao động 99

6.5. Quyền và trách nhiệm của người sử dụng lao động 100

6.6. Quyền và trách nhiệm của cơ quan bảo hiểm xã hội 100

6.7. Quyền và trách nhiệm của các cơ quan khác có liên quan 102

6.8. Bảo hiểm xã hội bắt buộc 103

6.8.1. Chế độ ốm đau 103

6.8.2. Chế độ thai sản 105

6.8.3. Chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 109

6.8.4. Chế độ hưu trí 111

6.9. Bảo hiểm xã hội tự nguyện 120

6.9.1. Chế độ hưu trí 120

6.9.2. Chế độ tử tuất 121

6.10. Mức đóng và phương thức đóng bảo hiểm xã hội 121

6.10.1. Đối với người lao động 121

6.10.2. Đối với người sử dụng lao động 123

6.11. Hồ sơ bảo hiểm xã hội 124

6.12. Bài tập chương 6/câu hỏi củng cố 128

CHƯƠNG 7. NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM TÀI SẢN 130

7.1. Vấn đề chung về nghiệp vụ bảo hiểm tài sản 130

7.1.1. Tổng quan 130

7.1.2. Những đặc trưng của bảo hiểm tài sản 131

7.2. Bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển 132

7.2.1. Người được bảo hiểm 132

Xem tất cả 166 trang.

Ngày đăng: 25/12/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí