Các Giải Pháp Đã Áp Dụng Trong Quản Lý Bảo Vệ Rừng


3.2.2. Diện tích rừng và đất rừng xã Yên Lương

(1). Rừng khoanh nuôi bảo vệ (Rừng tự nhiên phòng hộ):

Diện tích 738,32ha. Hiện trạng: IIA,IIB và IIIA1 (2). Rừng trồng phòng hộ:

Diện tích: 968,40ha. Loài cây trồng: Keo Tai tượng, Lim xẹt, Lim xanh. (3). Rừng trồng sản xuất:

Diện tích: 548,18ha. Loài cấy trồng: Keo Tai tượng, Bạch đàn, Bồ đề, Mỡ. (4). Đất trống:

Diện tích: 93,62ha

3.2.3. Các giải pháp đã áp dụng trong quản lý bảo vệ rừng

(1)- Biện pháp Khoanh nuôi bảo vệ (KN-BV) - không có tác động với diện tích là 738,32ha - rừng IIA.

(2)- Biện pháp Xúc tiến tái sinh tự nhiên - Có tác động ít.

(3)- Biện pháp KN-XTTS + Trồng rừng bổ sung bởi các loài cây bản địa - Có tác động vừa phải.

(4)- Biện pháp Trồng rừng thay thế = Cải tạo rừng bằng các loài cây Keo Tai tượng, Lim xanh, Lim xẹt cho rừng phòng hộ (968,40ha) và trồng các loài cây: Keo Tai tượng, Mỡ, Bồ đề, Bạch đàn đối với rừng sản xuất (548,18ha). Có tác động mạnh.

3.3. Nhân lực

3.3.1. Số hộ

Tổng số hộ: 982 hộ.

3.3.2. Nhân khẩu

Tổng số nhân khẩu: 4.245 người. Trong đó: Dân tộc kinh chiếm 12,3%; dân tộc Mường chiếm 71,3%; dân tộc khác chiếm 16,4%.

3.3.3. Lao động trong độ tuổi

Toàn xã có 2.622 lao động. Trong đó lao động nam là 1.413 người chiếm 53,89% lao động toàn xã, lao động nữ là 1.209 người chiếm 46,11% lao động toàn xã. Lao động chủ yếu làm trong các ngành sản xuất Nông - Lâm nghiệp.


3.3.4. Đánh giá thuận lợi, khó khăn về tình hình nhân lực của xã

Thuận lợi: Nhân lực trên địa bàn toàn xã trong độ tuổi lao động dồi dào.

Khó khăn: Số lao động thiếu việc làm khá nhiều, đặc biệt là lúc nông nhàn, đại đa số là lao động nông nghiệp chưa qua đào tạo. Số thanh niên được đào tạo nghề còn rất thấp nên khó khăn trong việc tiếp cận và ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm, số lao động làm dịch vụ còn chiếm tỷ lệ thấp.

3.4. Đánh giá tiềm năng của xã

3.4.1. Về phát triển kinh tế

Dựa theo lợi thế phát triển của vùng và nhu cầu thị trường sản phẩm hàng hoá, xã Yên Lương định hướng bố trí cơ cấu diện tích sản xuất các loại cây trồng phù hợp đến năm 2020. Cùng với việc đầu tư mạng lưới giao thông nội đồng, nâng cấp, cứng hoá kênh mương tự động tưới tiêu cho sản xuất nông nghiệp của xã nhằm chuyển đổi cơ cấu cây trồng trong kỳ quy hoạch. Trong giai đoạn tới cần đầu tư hỗ trợ các mô hình sản xuất, hình thành vùng chuyên canh tập trung, tạo sản phẩm hàng hoá có chất lượng trên thị trường. Hỗ trợ vốn vay cho nhân dân thông qua quỹ tín dụng, hỗ trợ lãi suất để người dân đầu tư phát triển lĩnh vực nông - lâm nghiệp. Nhân dân trú trọng phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm để đáp ứng nhu cầu thực phẩm và tham gia thị trường hàng hoá.

3.4.2. Về văn hoá - xã hội

Tình hình an ninh trật tự, an toàn xã hội được giữ vững. Có 6/11 khu dân cư đạt khu dân cư văn hoá, có 460/982 hộ đạt gia đình văn hoá.


Chương 4

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN


4.1. Các trạng thái rừng nghèo trong khu vực nghiên cứu

Căn cứ vào kết quả điều tra thực tế và tiêu chuẩn phân chia rừng của Bộ nông nghiệp & PTNT trong Thông tư số: 34/2009 để xác định được các loại rừng trong khu vực nghiên cứu như sau:

- Kết quả xác định được các trạng thái rừng nghèo đại diện cho khu vực nghiên cứu bao gồm các trạng thái: IIA, IIB, IIIA1 và rừng trồng với các loài cây như: Keo Tai tượng, Lim xanh, Lim xẹt cho rừng phòng hộ (968,40ha) và các loài cây: Keo Tai tượng, Mỡ, Bồ đề, Bạch đàn đối với rừng sản xuất (548,18ha).

- Trạng thái rừng non phục hồi IIA có cấp đường kính trung bình là 8,8 cm, chiều cao 6,6 m. Thành phần loài chủ yếu là các loài cây gỗ ưa sáng như: Ràng ràng mít (Ormosia balansae Drake), Trâm tía (Syzygium brachyata Roxb), Thành ngạnh (Cratoxylon polyanthum Korth), Trám trắng (Canarium album (Lour) Reausch), Vạng trứng (Endospermum chinnenese Benth), Thẩu tấu (Aporosa microcalyx Hassk), Gội nếp (Amoora gigantea Pierre)

- Rừng non phục hồi trạng thái IIB có đường kính trung bình là 14,07cm, chiều cao 10,75m. Thành phần loài chủ yếu là các loài như: Lim xanh (Erythropleum fordii), Trám trắng (Canarium album (Lour) Reausch), Chẹo tía (Engelhardtia chrysolepis), Vạng trứng (Endospermum chinnenese Benth), Trâm tía (Syzygium brachyata Roxb), …

- Trạng thái rừng nghèo sau khai thác kiệt trạng thái IIIA1 có đường kính trung bình là 15,69cm, chiều cao trung bình 12,56m. Thành phần loài chủ yếu là các loài như: Lim xanh (Erythropleum fordii), Lim xẹt (Peltophorum tonkinense A.Chev), Chẹo tía (Engelhardtia chrysolepis), Lòng trứng


(Lindera racemosu H.Lec), Giẻ trắng (Lithocarpus proboscidecus), v.v…

4.2. Đặc điểm cấu trúc các trạng thái rừng nghèo phục hồi sau nương rẫy

4.2.1. Cấu trúc tổ thành loài tầng cây cao

Cấu trúc tổ thành là sự tổ hợp và mức độ tham gia của các thành phần loài thực vật trong quần xã, đối tượng là loài cây.

Tổ thành là một trong những chỉ tiêu cấu trúc quan trọng, nó cho biết số loài cây và tỷ lệ của mỗi loài hay một nhóm loài cây nào đó trong lâm phần. Tổ thành còn là chỉ tiêu dùng để đánh giá mức độ đa dạng sinh học, tính ổn định, tính bền vững của hệ sinh thái rừng. Cấu trúc tổ thành của một lâm phần rừng nói lên toàn bộ giá trị của lâm phần.

Trong điều tra lâm học để biểu thị tổ thành rừng người ta thường sử dụng dưới dạng công thức tổ thành. Về bản chất công thức tổ thành có ý nghĩa sinh học sâu sắc, phản ánh mối quan hệ qua lại giữa các loài cây trong một quần xã thực vật và mối quan hệ qua lại giữa quần xã thực vật với điều kiện ngoại cảnh. Nghiên cứu cấu trúc tổ thành rừng là công việc quan trọng nhằm lựa chọn các biện pháp kinh doanh phù hợp cho từng loại hình rừng tự nhiên.

Kết quả điều tra các ÔTC và tính toán về tổ thành các loại rừng nghèo được ghi ở bảng 4.1 sau:

Bảng 4.1: Công thức tổ thành các trạng thái rừng nghèo ở xã Yên Lương


Trạng thái rừng nghèo/ÔTC


Công thức tổ thành loài (theo IV%)

IIA, IIB

1.84R + 0.95Tt + 0.84Th + 0.6eTr + 0.68Vt + 0.53Tht

1

+ 0.52G + 4.08Lk


Ràng ràng mít, Trâm tía, Thành ngạnh, Trám trắng, Vạng


trứng, Thẩu tấu, Gội nếp.


0.91Lx + 0.639Tr + 0.60Ct + 0.58Vt + 0.57Tt + 0.56S+0.51B

2

+ 5.63Lk


0.92Th+0.94Tt+0.78X+0.75Lt+0.62Vt+0.61Gi+0.53G+5.13Lk

3

Lim xanh, Chẹo tía, Sồi phảng, Bứa, Xoan Đào, Lòng trứng,


Giẻ trắng.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 96 trang tài liệu này.

Đánh giá hiệu quả giải pháp phục hồi rừng thứ sinh nghèo tại xã Yên Lương, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ - 6


IIIA1

4

5

Công thức tổ thành rừng như sau:

2.6Lx + 0.76Lxe + 0.687Ct + 0.852Lt + 0.701Gi + 0.65R

+ 3.10Lk

Lim xanh, Lim xẹt, Chẹo tía, Lòng trứng, Giẻ trắng, Ràng ràng mít.

Công thức tổ thành như sau:

1,013Re + 0,979Da + 0,543Nh + 0,540B + 0,537Tm +

0,537Th + 5,344Lk

Re hương, Dâu da, Nhội, Bứa, Táu mật, Thành ngạnh

Nhận xét: Kết quả thu được cho thấy mức độ đa dạng về loài cây của các trạng thái rừng tại khu vực nghiên cứu là thấp, số lượng loài biến động từ 15 ÷ 29 loài/ÔTC, trong đó có từ 6 ÷ 7 loài xuất hiện trong công thức tổ thành cụ thể là:

- Số loài tham gia vào công thức tổ thành ở rừng nghèo từ 6 ÷ 7 loài.

- Những loài cây ưu thế sinh thái ở 2 trạng thái rừng IIIA1 gần giống nhau, chủ yếu là các loài cây có giá trị kinh tế cao như: Táu mật, Lim xanh, Trám trắng, Re hương,…chiếm ưu thế.

- Về số loài cây gỗ ở các ÔTC cùng trạng thái rừng nghèo IIIA1 tương tự nhau đều có 15 loài /ÔTC, tức là rừng nghèo ở đây cũng nghèo cả về thành phần loài cây. Ở rừng non phục hồi chưa có trữ lượng có số loài nhiều hơn, từ 20 đến 29 loài cây gỗ và hầu hết là loài ưa sáng mọc nhanh kém giá trị kinh tế.

Với tổ thành loài như trên thì rừng ở đây chỉ cần bảo vệ, xúc tiến tái sinh và chặt nuôi dưỡng rừng tốt sẽ cho kết quả hình thành những lâm phần có số lượng và chất lượng cao về phòng hộ và kinh tế sau này.

4.2.2. Cấu trúc đường kính và chiều cao của quần xã rừng thứ sinh nghèo

4.2.2.1. Phân bố số cây theo đườ ng kính (N/D1.3) ở xã Yên Lương

Phân bố số cây theo đườ ng kính đươc

xem là môt

trong những biểu hiên

quan troṇ g nhất của quy luâṭ kết cấu lâm phần. Từ số liêu

điều tra trên các ÔTC,

thông qua chỉnh lý và có sự trơ ̣ giúp của máy tính, dưa vào tần số phân bố thưc

nghiêm

đề tài mô hình hoá cấu trúc tần số N/D1.3 theo các phân bố lý thuyết phu

hơp

, kết quả thể hiên

ở bảng sau:


Bảng 4.2: Dạng phân bố Weibull


Giai đoạn tuổi

Dạng phân bố

2

t

2

05

Kết luận

5-10

Weibull

1.5

0.18

6.4

9.5

H0+

10-15

Weibull

1.8

0.5

2.8

15.5

H0+

15-20

Weibull

1.9

0.54

3

14.07

H0+


Thời gian bỏ hoá 5-10 năm: Phân bố N/D1.3 tuân theo phân bố khoảng cách có = 1.5, = 0.18 và; 2t = 6.4<205 = 9.5. Tần suất phân bố chủ yếu tập trung vào cấp kính 6 - 7cm. Kết quả kiểm tra giả thuyết về luật phân bố chứng tỏ rằng phân bố số cây theo đường kính (N/D1.3) ở giai đoạn tuổi 5- 10 ở xã Yên Lương có dạng phân bố Weibull.. Nghĩa là giả thuyết về phân bố khoảng cách đã chọn với các tham số cụ thể được chấp nhận. Trạng thái rừng này tập trung những cây có đường kính nhỏ, rất ít cây có đường kính lớn nên hàm phân bố có dạng phân bố giảm.

Từ số liệu tính toán đề tài vẽ biểu đồ phân bố N/D1.3 cho rừng phục hồi giai đoạn tuổi 5-10 năm như sau:

fi

ft

30


25


20


15


10


5


0

0

5

10

15

20


Hình 4.1: Phân bố N/D1.3 phục hồi rừng giai đoạn 5-10 năm xã Yên Lương


Thời gian bỏ hoá 10-15 năm: Phân bố N/D1.3 tuân theo phân bố khoảng cách có = 1.8, = 0.05 và; 2t = 2.8<205 = 15.51. Tần suất phân bố chủ yếu tập trung vào cấp kính 8-12. Kết quả kiểm tra giả thuyết về luật phân bố chứng tỏ rằng phân bố số cây theo đường kính (N/D1.3) ở giai đoạn tuổi 10-15 ở xã Yên Lương có dạng phân bố Weibull. Nghĩa là giả thuyết về phân bố Weibull đã chọn với các tham số cụ thể được chấp nhận. Trạng thái rừng này tập trung những cây có đường kính trung bình đã tuân theo một quy luật nhất định. Từ số liệu tính toán đề tài vẽ biểu đồ phân bố N/D1.3 cho rừng phục hồi giai đoạn tuổi 10-15 năm như sau:

fi

fll

35


30


25


20


15


10


5


0

0

5

10

15

20


Hình 4.2: Phân bố N/D1.3 phục hồi rừng giai đoạn 10-15 năm xã Yên Lương

Thời gian bỏ hoá 15-20 năm: Phân bố N/D1.3 tuân theo phân bố khoảng cách có = 1.9, = 0.053 và; 2t = 2.98 <205 = 14.06. Tần suất phân bố chủ yếu tập trung vào cấp kính 8-13. Kết quả kiểm tra giả thuyết về luật phân bố chứng tỏ rằng phân bố số cây theo đường kính (N/D1.3) ở giai đoạn tuổi 15-20 ở Yên Lương có dạng phân bố Weibull. Nghĩa là giả thuyết về phân bố Weibull đã chọn với các tham số cụ thể được chấp nhận. Trạng thái rừng này tập trung những cây có đường kính trung bình đã tuân theo một quy luật nhất định. Từ số


liệu tính toán đề tài vẽ biểu đồ phân bố N/D1.3 cho rừng phục hồi giai đoạn tuổi 15-20 năm như sau:


fi


fll

35


30


25


20


15


10


5


0

0

5

10

15

20


Hình 4.3: Phân bố N/D1.3 phục hồi rừng giai đoạn 15-20 năm (IIB) xã Yên Lương

Đối với trang thái rừng IIIA1 thì phân bố N-D theo dạng phân bố chuẩn - giống kiểu phân bố ở rừng trồng.

4.2.2.2. Phân bố số cây theo chiều cao (N/Hvn)

Quy luật phân bố số cây theo cấp chiều cao cho biết khả năng tận dụng lập địa và mức độ phân chia không gian dinh dưỡng theo chiều thẳng đứng của lâm phần. Đối với rừng phục hồi sau khai thác kiệt, kết quả nghiên cứu phân bố số cây theo cấp chiều cao sẽ góp phần mô phỏng cấu trúc rừng theo chiều thẳng đứng và theo thời gian phục hồi của tầng cây gỗ, thể hiện quá trình cạnh tranh không gian dinh dưỡng giữa các cá thể trong quần thể, quá trình phân hoá chiều cao hình thành tầng tán rừng,... Đây là những cơ sở quan trọng trong việc xác định các biện pháp lâm sinh cụ thể nhằm quản lý rừng một cách phù hợp.

Kết quả mô phỏng quy luật phân bố N/Hvn 2 trạng thái rừng tại KVNC được trình bày tại hình 4.4 như dưới đây:

Xem tất cả 96 trang.

Ngày đăng: 17/02/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí