Xác Định Tính Đa Dạng Trong Các Trạng Thái Rừng Nghèo


số này lớn hơn 5%, xếp từ cao xuống thấp và dừng lại khi tổng IV% đạt 50%.

* Cấu trúc tầng và độ tàn che

* Cấu trúc tầng: Nghiên cứu cấu trúc được tiến hành thông qua các phẫu đồ rừng theo phương pháp của Richards và Davis (1934).

* Xác định độ tàn che: kết hợp quan trắc và phẫu đồ ngang để xác định tỉ lệ che phủ (%) hình chiếu tán cây rừng so với bề mặt đất rừng.

* Cấu trúc đường kính - phân bố số cây theo cấp đường kính

- Phân bố Weibull: Là phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên liên tục với miền giá trị (0,+ ), hàm mật độ có dạng:

f(x) α.λ.xα1eλ.xα

(2-2)

Trong đó: là hai tham số của phân bố Weibull. Tham số đặc trưng cho độ nhọn phân bố, tham số biểu thị độ lệch của phân bố.

Nếu = 1 phân bố có dạng giảm

= 3 phân bố có dạng đối xứng

> 3 phân bố có dạng lệch phải

< 3 phân bố có dạng lệch trái

Tham số được ước lượng theo phương pháp tối đa hợp lý bằng công thức:

n

= n (2-3)

fi.xiα

i1


* Kiểm tra giả thuyết về luật phân bố:

Cho giả thuyết H0: Fx(x) = F0(x), trong đó F0(x) là một hàm phân bố hoàn toàn xác định. Để kiểm tra giả thuyết H0, người ta dùng tiêu chuẩn phù hợp khi bình phương của Pearson:

χ 2

(ft flt)2

flt

(2-4)


Trong đó: ft là trị số thực nghiệm flt là trị số lý thuyết

Nếu 2 tính 052 tra bảng với bậc tự do k = m - r - 1 (r là tham số của phân bố lý thuyết cần ước lượng, m là số tổ sau khi gộp) thì phân bố lý thuyết phù hợp với phân bố thực nghiệm (Ho+).

Nếu 2 tính 052 tra bảng với bậc tự do k = m - r -1 thì phân bố lý thuyết không phù hợp với phân bố thực nghiệm (Ho-).

2.4.3.3. Xác định đặc điểm cây tái sinh

- Tổ thành cây tái sinh

Xác định số cây trung bình theo loài dựa vào công thức:



m

ni

n i1

m

Trong đó:n là số cây trung bình theo loài m là tổng số cá thể điều tra

ni là số lượng cá thể loài i


(2-5)

Xác định tỷ lệ tổ thành và hệ số tổ thành của từng loài được tính theo công thức:


Hệ số tổ thành:

ni .100

N% mni

i1

(2-6)


Trong đó:

K ni 10

i m


(2-7)

Ki: Hệ số tổ thành loài thứ i ni: Số lượng cá thể loài i m: Tổng số cá thể điều tra.


- Mật độ cây tái sinh: Là chỉ tiêu biểu thị số lượng cây tái sinh trên một đơn vị diện tích, được xác định theo công thức sau:

N/ha 10.000 n

S(2-8)

Với S là tổng diện tích các ÔDB điều tra tái sinh (m2) và n là số lượng cây tái sinh điều tra được.

- Chất lượng cây tái sinh

Nghiên cứu tái sinh theo cấp chất lượng tốt, trung bình và xấu đồng thời xác định tỷ lệ cây tái sinh có triển vọng.

Tính tỷ lệ % cây tái sinh tốt, trung bình, xấu theo công thức:

N% n 100

N

Trong đó:

(2-9)

N%: tỷ lệ phần trăm cây tốt, trung bình, xấu n: tổng số cây tốt, trung bình, xấu

N: tổng số cây tái sinh.

2.4.3.4. Xác định tính đa dạng trong các trạng thái rừng nghèo

- Xác định chỉ số độ phong phú loài

+ Theo Grison (1922): d = S/N (2-10) Trong đó: S là số loài

N Tổng số cá thể

+ Chỉ số Margalef (1958): D = (S-1)/logN (2-11)

- Xác định chỉ số tính đa dạng

+ Chỉ số Shannon - Wiener: H = -pi 2 ln(pi) (2-12) Trong đó: ni là số cá thể của loài thứ i; i chạy từ 1 đến S.

N là tổng số cá thể của tất cả các loài trong quần xã. Pi là tỷ lệ loài thứ i

S là tổng số loài

+ Chỉ số Simpson: D= 1 -pi2 (2-13)


Trong đó: pi là độ nhiều tương đối của loài thứ i như ở công thức Shannon-Wiener. pi = ni/N

- Xác định chỉ số độ đồng đều của loài:

+ Chỉ số Pielou: JPSW = (1 -pi lnPi)/ln.N (2-14)

+ Chỉ số Sheldon: ES = exp (-pi logPi)/S (2-15)

- Phân tích, đánh giá tính đa dạng loài:

Trên cơ sở xác định được các chỉ số; chỉ số độ phong phú, chỉ số tính đa dạng, chỉ số độ đồng đều từ đó sẽ phân tích và đánh giá đa dạng loài thực vật của các sinh cảnh thuộc khu vực nghiên cứu.

2.4.3.5. Phương pháp đánh giá hiệu quả phục hồi rừng thứ sinh nghèo

Chủ yếu là sử dụng phương pháp kế thừa số liệu và các tài liêu có sẵn co

liên quan, phương pháp điều tra nhanh có sự tham gia (PRA) kết hợp với phương pháp chuyên gia và phương pháp điều tra trực tiếp các MH trên hiện trường để bổ sung số liệu.

- Phương pháp phân tích so sánh để đánh giá các giải pháp PHR.

- Dùng phương pháp PRA, phương pháp chuyên gia đánh giá

- Phương pháp xây dựng một hệ thống các chỉ tiêu để đánh giá …

- Chủ yếu là sử dụng phương pháp so sánh sự biến đổi một số chỉ tiêu theo cách lấy không gian thay thế thời gian. Cụ thể là sẽ phân tích đánh giá so sánh các biện pháp đã áp dụng ở huyện Thanh Sơn.


Chương 3

ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU

3.1. Đặc điểm tự nhiên

3.1.1. Vị trí địa lý

Xã Yên Lương nằm cách trung tâm huyện Thanh Sơn 30km về phía Đông Nam trên trục đường tỉnh lộ 316 đi Hoà Bình.

Về địa giới: Phía Đông giáp với xã Yên Lãng

Phía Bắc giáp xã Tân Lập và xã Hương Cần Phía Tây giáp xã Thượng Cửu

Phía Nam giáp với xã Yên Sơn.

Xã Yên Lương có một đường giao thông chính chạy qua là: Tỉnh lộ 316 chạy theo chiều Tây Bắc - Đông Nam có chiều dài 5,3 km.

3.1.2. Diện tích tự nhiên

Tổng diện tích tự nhiên trên địa bàn xã: 3.157,06 ha với 11 khu dân cư, 982 hộ, 4.245 nhân khẩu.

3.1.3. Đặc điểm địa hình, khí hậu

Về địa hình: Xã Yên Lương là xã miền núi của huyện Thanh Sơn có địa hình khá phức tạp, phổ biến là địa hình đồi núi. Cấu tạo địa tầng địa chất biến đổi lớn, bao trùm toàn bộ khu vực là cấu tạo lớp biến chất cổ. Xã có nhiều suối chảy qua với lưu lượng vừa và nhỏ, đây là điều kiện khá thuận lợi cho việc sinh thuỷ, bổ sung nguồn nước cho việc tưới tiêu và thuỷ lợi cũng như sinh hoạt của người dân trong xã.

Về khí hậu: Xã Yên Lương nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa và chịu ảnh hưởng của khí hậu trung du miền núi phía Bắc với những đặc trưng chủ yếu sau:

- Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 23,8 - 240c, nhiệt độ cao nhất là 400c, nhiệt độ thấp nhất là 90c, tháng có nhiệt độ trung bình cao nhất là tháng 6


(350c), tháng có nhiệt độ trung bình thấp nhất là tháng 1 (140c).

- Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1.307 - 1.822mm nhưng phân bố không đều. Mùa mưa bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 10 chiếm đến 85% lượng mưa cả năm, mưa lớn thường tập trung vào tháng 6,7,8. Tháng có lượng mưa cao nhất là tháng 8 với khoảng 330mm. Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 3, tháng có lượng mưa thấp nhất là tháng 1 với khoảng 18mm.

- Độ ẩm không khí trung bình hàng năm từ 83 - 85%, cao nhất là 90% và thấp nhất là 70%.

3.2. Tài nguyên

3.2.1. Đất đai

Tổng diện tích đất tự nhiên: 3.157,06 ha

Trong đó: + Đất nông nghiệp: 2.624,49 ha chiếm 83,13%

+ Đất phi nông nghiệp: 123,96 ha chiếm 3,93%

+ Đất chưa sử dụng: 408,61 ha chiếm 12,94%.

Bảng 3.1. Hiện trạng sử dụng đất xã Yên Lương



STT


Chỉ tiêu


Hiện trạng

Diện tích

(ha)

Tỷ lệ

(%)


Tổng diện tích tự nhiên


3.157.06

100.00

1

Đất nông nghiệp

NNP

2.624.49

83.13

1.1

Đất lúa nước

DLN

185.66

5.88

1.1.1

Đất chuyên trồng lúa nước

LUC

130.53

4.13

1.1.2

Đất trồng lúa nước còn lại

LUK

55.13

1.75

1.2

Đất trồng lúa nương

LUN


0.00

1.3

Đất trồng cây hàng năm còn lại

HNK

20.61

0.65

1.3.1

Đất đồng cỏ chăn nuôi

COC


0.00

1.3.2

Đất trồng cây hàng năm khác

HNC

20.61

0.65

1.4

Đất trồng cây lâu năm

CLN

61.53

1.95

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 96 trang tài liệu này.

Đánh giá hiệu quả giải pháp phục hồi rừng thứ sinh nghèo tại xã Yên Lương, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ - 5


1.4.1

Đất trồng cây công nghiệp lâu năm

LNC

6.70

0.21

1.4.3

Đất trồng cây ăn quả lâu năm

LNQ


0.00

1.4.3

Đất trồng cây lâu năm khác

LNK

54.83

1.74

1.5

Đất rừng phòng hộ

RPH

1,706.72

54.06

1.5.1

Đất có rừng tự nhiên phòng hộ

RPN

738.32

23.39

1.5.2

Đất có rừng trồng phòng hộ

RPT

968.40

30.67

1.6

Đất rừng đặc dung

RDD

0.00

0.00

1.6.1

Đất có rừng tự nhiên đặc dụng

RDN


0.00

1.6.2

Đất có rừng trồng đặc dụng

RDT


0.00

1.6.3

Đất khoanh nuôi PH rừng đặc dụng

RDK


0.00

1.6.4

Đất trồng rừng đặc dụng

RDM


0.00

1.7

Đất rừng sản xuất

RSX

641.80

20.33

1.7.1

Đất có rừng tự nhiên sản xuất

RSN


0.00

1.7.2

Đất có rừng trồng sản xuất

RST

548.18

17.36

1.7.3

Đất khoanh nuôi PH rừng sản xuất

RSK


0.00

1.7.4

Đất trồng rừng sản xuất

TSM

93.62

2.97

1.8

Đất nuôi trồng thuỷ sản

NTS

8.17

0.26

1.9

Đất làm muối

LMU

0.00

0.00

1.10

Đất nông nghiệp khác

NKH

0.00

0.00

2

Đất phi nông nghiệp

PNN

123.96

3.93

2.1

Đất ở


0.65

0.02

2.1.1

Đất ở tại nông thôn


0.65

0.02

2.1.2

Đất ở tại đô thị



0.00

2.2

Đất xây dựng trụ sở cơ quan, công

trình sự nghiệp

CTS


0.65


0.02

2.3

Đất quốc phòng

CQP


0.00

2.4

Đất an ninh

CAN


0.00

2.5

Đất khu công nghiệp

SKK


0.00

2.6

Đất cơ sở sản xuất, kinh doanh

phi nông nghiệp

SKC


9.61


0.30


2.7

Đất cho hoạt động khoáng sản

SKS

9.28

0.29

2.8

Đất SX vật liệu xây dựng, gốm sứ

SKX

0.31

0.01

2.9

Đất di tích danh thắng

DDT

0.06

0.00

2.10

Đất bãi rác, xử lý chất thải

DRA


0.00

2.11

Đất tôn giáo, tín ngưỡng

TTN


0.00

2.12

Đất nghĩa trang, nghĩa địa

NTD

4.81

0.15

2.13

Đất có mặt nước chuyên dùng

MNC


0.00

2.14

Đất sông, suối

SON

29.70

0.94

2.15

Đất phát triển hạ tầng

DHT

43.80

1.39

2.15.1

Đất giao thông

DGT

20.95

0.66

2.15.2

Đất thuỷ lợi

DTL

2.80

0.09

2.15.3

Đất công trình năng lượng

DNL

17.25

0.55

2.15.4

Đất công trình bưu chính VT

DBV


0.00

2.15.5

Đất cơ sở văn hoá

DVH

0.04

0.00

2.15.6

Đất cơ sở y tế

DYT

0.10

0.00

2.15.7

Đất cơ sở giáo dục - đào tạo

DGD

1.86

0.06

2.15.8

Đất cơ sở thể dục - thể thao

DTT

0.22

0.01

2.15.9

Đất cơ sở nghiên cứu khoa học

DKH


0.00

2.15.10

Đất cơ sở dịch vụ về xã hội

DXH


0.00

2.15.11

Đất chợ

DCH

0.58

0.02

2.16

Đất phi nông nghiệp khác

PNK

25.09

0.79

3

Đất chưa sử dụng

CSD

408.61

12.94

3.1

Đất bằng chưa sử dụng

BCS

18.50

0.59

3.2

Đất đồi núi chưa sử dụng

DCS

350.90

11.11

3.3

Núi đá không có rừng cây

NCS

39.21

1.24

4

Đất đô thị

DTD


0.00

5

Đất khu bảo tồn thiên nhiên

DBT


0.00

6

Đất khu du lịch

DDL


0.00

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 17/02/2023