Chất Lượng Môi Trường Không Khí Khu Vực Sản Xuất Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Nông Thôn Tỉnh Hòa Bình

55


Bảng 4.9: Chất lượng môi trường không khí khu vực sản xuất nông nghiệp trên địa bàn nông thôn tỉnh Hòa Bình



Tên khu vực

Nhiệt độ

Độ ẩm

Tốc độ gió

Tiếng ồn

Bụi tổng


CO


O3


NO2


SO2


NH3


H2S

0C

%

m/s

dBA

µg/m3

µg/m3

µg/m3

µg/m3

µg/m3

µg/m3

µg/m3

SXNN-KK1

30,0

85,0

0,8-1,0

60-65

175

575

53

58

70

0,0

0,0

SXNN-KK2

31,7

81,0

0,3-0,5

60-65

162

575

56

60

75

0,0

0,0

SXNN-KK3

33,5

76,0

0,5-0,8

60-65

176

575

57

70

85

0,0

0,0

SXNN-KK4

35,0

74,0

0,8-1,2

60-65

173

575

58

60

75

0,0

0,0

SXNN-KK5

33,0

75,0

0,8-1,2

60-65

176

575

53

70

85

0,0

3

SXNN-KK6

37,0

52,2

1,0-1,8

60-65

176

575

60

65

80

0,0

0,0

SXNN-KK7

34,7

69,5

0,8-1,2

60-65

176

575

57

60

75

0,0

0,0

QCVN 05:2013;06:2009/BTNMT


-


-


-


75*


200


5.000


80


100


125


200


42

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 136 trang tài liệu này.

Đánh giá hiện trạng môi trường nông thôn tỉnh Hòa Bình - 9

Ghi chú: (-) Không qui định


TT

Khu vực sản xuất nông nghiệp

Ký hiệu mẫu

1

Xã Nhuận Trạch, Lương Sơn

SXNN-KK1

2

Xã Tân Vinh, Lương Sơn

SXNN-KK2

3

Thị trấn Lương Sơn, Lương Sơn

SXNN-KK3

4

Xã Cư Yên, Lương Sơn

SXNN-KK4

5

Xã Kim Bôi, Kim Bôi

SXNN-KK5

6

Xã Xuân Thủy, Kim Bôi

SXNN-KK6

7

Thị trấn Cao Phong, Cao Phong

SXNN-KK7

(Nguồn: Trung tâm quan trắc môi trường – Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Hòa Bình)

Theo kết quả điều tra, phân tích chất lượng không khí khu vực sản xuất nông nghiệp tại Bảng 4.9 môi trường không khí tại đây còn rất tốt đảm bảo cho người dân địa phương hoạt động sản xuất nông nghiệp, các chỉ tiêu phân tích đều nằm trong giới hạn cho phép, các chất ô nhiễm như bụi, CO, SO2, NO2 đều có hàm lượng thấp, không đáng lo ngại, đặc biệt là hàm lượng NH3, H2S tại các điểm lấy mẫu chỉ mới có tại một số khu vực nhưng rất thấp và nằm trong giới hạn cho phép. Như vậy môi trường không khí khu vực sản xuất nông nghiệp nhìn chung chưa chịu sự tác động của các yếu tố phát triển kinh tế xã hội từ bên ngoài vào và vẫn nằm trong tầm kiểm soát.

Khu vực có chất lượng không khí tốt với nồng độ các chất gây ô nhiễm thấp là các khu vực thuần nông, nơi hầu như chưa chịu tác động của các hoạt động sản xuất tiểu thủ công nghiệp, làng nghề, chăn nuôi tập trung.

Ở các khu vực thuần nông, chất lượng không khí bị ảnh hưởng do hoạt động canh tác thâm canh cùng với việc sử dụng các loại phân bón hóa học, thuốc trừ sâu và hoạt động chăn nuôi tập trung làm phát sinh và gia tăng các khí CH4, H2S, NH3. Mặc dù vậy, do môi trường không khí nền tại hầu hết


vùng nông thôn có khả năng chịu tải còn cao nên nồng độ các chất gây ô nhiễm vẫn nằm trong ngưỡng QCVN.

* Một số vấn đề ô nhiễm cục bộ môi trường không khí khu vực nông thôn

Các trang trại chăn nuôi cũng đang là một trong những nguồn làm gia tăng chất gây ô nhiễm không khí tại khu vực nông thôn do việc xử lý chất thải chưa hiệu quả. Đặc biệt, vấn đề ô nhiễm mùi từ chất thải của các trang trại chăn nuôi đang gây nhiều bức xúc cho các hộ dân xung quanh.

Hiện tượng ô nhiễm cục bộ đã được ghi nhận tại một số khu vực chăn nuôi; khu vực sản xuất công nghiệp nằm xen kẽ trong khu dân cư; xung quanh điểm khai thác và sản xuất vật liệu xây dựng, cũng như một số điểm đang diễn ra hoạt động nâng cấp cơ sở hạ tầng nông thôn. Các thông số đáng chú ý là bụi, NH3, H2S, SO2, NO2...

Hiện nay tại các khu vực chăn nuôi trên địa bàn tỉnh, công nghệ khí sinh học từ các bể biogas vẫn đang được áp dụng rộng rãi và kết hợp các công nghệ tiên tiến khác để xử lý triệt để chất thải chăn nuôi. Nhờ công nghệ khí sinh học từ các bể biogas, các hộ chăn nuôi đã có khí để đun nấu và thắp sáng. Bã thải được dùng bón cho cây trồng nâng cao năng suất và cải tạo đất. Tuy nhiên, tại các cơ sở chăn nuôi nông hộ, do kỹ thuật vận hành và công suất xử lý của các hầm không phù hợp, đảm bảo nên một số nơi vẫn ghi nhận tình trạng ô nhiễm môi trường, các khí thải và mùi phát tán ảnh hưởng đến dân cư quanh vùng.

Tỷ lệ các trang trại, gia trại áp dụng công nghệ hầm biogas xử lý chất thải chăn nuôi chiếm tỷ lệ cao.Tuy nhiên, số lượng hầm đạt yêu cầu còn thấp.Thêm vào đó là tác động từ các trang trại, gia trại chưa được đầu tư hệ thống xử lý chất thải làm cho môi trường khu vực tiếp tục suy giảm, không khí xung quanh khu vực sản xuất bị ô nhiễm các khí NH3 và H2S.


Bảng4.10: Chất lượng môi trường không khí tại khu vực chăn nuôi gia súc, gia cầm tập trung trên địa bàn nông thôn tỉnh Hòa Bình


TT

Thông số


Đơn vị

TrCN- KK1

TrCN- KK2

TrCN- KK3

TrCN- KK4

TrCN- KK5

TrCN- TrKK6

QCVN 05:2013;


06:2009/BTNMT


1

Nhiệt độ


0C


29,0


33,0


33,4


34,5


32,5


35,5


-

2

Độ ẩm

%

86,3

74,0

76,3

75,0

77,0

63,0

-


3

Tốc độ gió


m/s

0,2-

0,5

0,3-

0,7

0,8-

1,2

0,6-

1,0

0,2-

0,5

0,5-

0,8


-


4

Tiếng ồn


dBA


55-60


55-60


65-70


60-65


55-60


60-65


75*


5

Bụi tổng

µg/m

3


163


165


181


172


165


158


200


6


CO

µg/m

3


575


575


1.150


575


575


575


5.000


7


O3

µg/m

3


52


56


58


58


52


58


80


8


NO2

µg/m

3


60


70


70


68


65


60


100

9


SO2

µg/m

3


75


85


85


85


80


70


125

10


NH3

µg/m

3


120


210


25


35


250


25


200

11


H2S

µg/m

3


30


50


12


25


75


20


42

Ghi chú: (-) Không quy định.



Khu vực chăn nuôi gia súc, gia cầm tập trung


Ký hiệu mẫu

Trại chăn nuôi lợn hộ Ông Nguyễn Mạnh Thường xã Nhuận Trạch, Lương Sơn

TrCN-KK1

Trại chăn nuôi lợn hộ Ông Nguyễn Đình Hồng xã Hợp Châu, huyện Lương Sơn

TrCN-KK2

Công ty CP Chăn nuôi gà HB: xã Tân Vinh, Lương Sơn

TrCN-KK3

Trại Chăn nuôi lợn Thành Long: xã Cư Yên, Lương Sơn

TrCN-KK4

Trại Chăn nuôi lợn Lê Huy Toàn: xã Kim Bình, kim Bôi

TrCN-KK5

Trại gà ông Nguyễn Văn Muôn: xã Đông Phong, huyện Cao Phong

TrCN-KK6

(Nguồn: Trung tâm quan trắc môi trường- Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Hòa Bình)


Kết quả phân tích tại Bảng 4.10 cho thấy, chất lượng môi trường không khí tại các trại chăn nuôi gia súc, gia cầm tập trung trên địa bàn nông thôn đã xuất hiện một số điểm gây ô nhiễm cục bộ, như: Trại chăn nuôi lợn hộ Ông Nguyễn Đình Hồng, xã Hợp Châu, huyện Lương Sơn; trại Chăn nuôi lợn Lê Huy Toàn, xã Kim Bình, Kim Bôi có hàm lượng NH3 và H2S vượt QCVN 06:2009/BTNMT cho phép. Điều này cho thấy hoạt động chăn nuôi đang dần ảnh hưởng đến chất lượng môi trường không khí khu vực nông thôn do quá trình phát sinh chất thải trong chăn nuôi chưa được xử lý triệt để gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt và môi trường địa phương.

Bên cạnh vấn đề ô nhiễm bụi và khí thải tại khu vực chăn nuôi, vấn đề ô nhiễm bụi do hoạt động khai thác khoáng sản (chủ yếu do hoạt động khai thác đá vôi làm vật liệu xây dựng) cũng đang xảy ra cục bộ tại một số điểm. Do công nghệ còn lạc hậu, các biện pháp giảm thiểu tác động môi trường còn hạn chế nên bụi phát sinh tại hầu hết các công đoạn sản xuất và có sự ảnh hưởng lớn đến môi trường không khí các khu vực dân cư nông thôn xung quanh.


Bảng 4.11: Chất lượng môi trường không khí khu vực khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng


Chỉ tiêu


Đơn vị


HBH01/ KS5-1


HBH01/ KS4-1


HBH01/ KS3-4


HBH01/ KS3-3


HBH01/ KS2-1

QCVN 05:2013

/BTNMT

QCVN 26:2010

/BTNMT

Nhiệt độ

oC

34,6

30,4

33,0

32,9

32,9

-

-

Độ ẩm

%

60,9

66,9

57,4

57,6

58,7

-

-

Tốc độ gió

m/s

0,3

0,3

0,2

0,2

0,2

-

-

Tiếng ồn tức thời (Leq)


dBA


69,7


53,6


69,1


60,6


53,3


-


70

Hướng gió

-

§B

§B

§B

§B

§B

-

-

Áp suất

mbar

1012

1005

1009

1008

1006

-

-

Tiếng ồn (Lmax)


dBA


74,1


63,7


72,5


68,4


62,7


-


-

Tiếng ồn (Lmin)


dBA


65,3


50,6


63,9


55,4


50,9


-


-

Cacbonmo nocide (CO)


mg/m

3


2,67


1,93


2,13


1,98


1,83


30


-


NO2

mg/m

3


0,072


0,037


0,038


0,033


0,031


0,2


-

Sunfuadioc ide (SO2)

mg/m

3


0,059


0,036


0,042


0,026


0,047


0,35


-


O3

mg/m

3


0,029


0,021


0,027


0,015


0,016


0,2


-

Bụi lơ lửng (TSP)

mg/m

3


0,812


0,516


0,784


0,416


0,254


0,3


-


Vị trí quan trắc

Ký hiệu mẫu

Khu vực khai thác đá của Công ty Quang Huy, xã Bình Thanh, huyện Cao Phong

HBH01/ KS7-3

Hướng Đông Bắc khu vực khai thác đá xã Thành Lập – Lương Sơn, ngã ba trước cổng mỏ đá Thành Lập

HBH01/KS4-1

Đông Đông Nam khu vực khai thác đá xã Tân Vinh – Lương Sơn, khu vực khai thác đá thẳng cổng vào mỏ đá công ty Cổ phần sản xuất đá xây dựng Lương Sơn


HBH01/KS3-4

Bắc Đông Bắc khu vực khai thác đá xã Tân Vinh – Lương Sơn, trạm biến áp xóm Vé, gần nhà máy xi măng Lương Sơn (cũ)

HBH01/KS3-3

Đông Bắc khu vực khai thác đá xã Nhuận Trạch – Lương Sơn, ngã ba rẽ vào mỏ đá

HBH01/KS2-1

(Nguồn: Trung tâm quan trắc môi trường – Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh

Hòa Bình)

Tại hầu hết các khu vực khai thác đá trình bày tại bảng 4.11 nồng độ TSP đều lớn hơn so với ngưỡng QCVN 05:2013/BTNMT từ 1,1 đến 2,7 lần. Tuy lượng bụi này chỉ gây ô nhiễm xung quanh khu vực khai thác ở bán kính 300 - 500m nhưng một số địa điểm khai thác này lại thường nằm trong hoặc gần các vùng dân cư sinh sống hoặc vùng canh tác. Ô nhiễmbụi là vấn đề phổ biến xung quanh các khu vực khai thác đá làm vật liệu xây dựng cần phải được theo dõi, kiểm soát hàng năm để có biện pháp giảm thiểu kịp thời tránh ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất nông nghiệp và đời sống sinh hoạt của người dân xung quanh.

Trong những năm gần đây, các cụm công nghiệp có xu hướng chuyển dần về khu vực nông thôn, nơi có môi trường nền còn khá tốt. Thực chất, đây chỉ là xu hướng dịch chuyển ô nhiễm từ vùng này sang vùng khác, đã và đang ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng môi trường không khí xung quanh. Một vài điểm đã có dấu hiệu ô nhiễm cục bộ với nồng độ một số chất ô nhiễm ở mức cao, một số nơi vượt giới hạn cho phép của QCVN.

Tại một số khu vực nông thôn xung quanh các nhà máy sản xuất xi


măng tại Lương Sơn và sản xuất vật liệu xây dựng cho thấy khối lượng bụi phát sinh từ các hoạt động sản xuất xi măng công nghệ lò đứng và sản xuất vật liệu xây dựng lớn hơn hẳn các ngành khác. Nhiều nghiên cứu đã cho thấy hàm lượng bụi cao nhất đo được thường cách các nhà máy này khoảng 1-2 km với hàm lượng TSP vượt nhiều so với QCVN (theo Báo cáo Hiện trạng môi trường nông thôn tỉnh Hòa Bình).

4.1.3.2. Môi trường nước mặt

* Tình hình chung chất lượng nước mặt khu vực nông thôn

Theo điều tra, chất lượng nước mặt tại các sông, suối chảy qua trên địa bàn 3 huyện khu vực nông thôn còn khá tốt do chưa chịu tác động lớn của các chất gây ô nhiễm từ các nguồn thải. Hầu hết các hồ chứa, ao, kênh mương cũng có chất lượng nước tương đối tốt. Môi trường nước mặt tại hầu hết các vùng có thể sử dụng cho mục đích tưới tiêu, nhiều nơi vẫn đạt yêu cầu cho cấp nước sinh hoạt.

Bảng 4.12: Các hồ chính trên địa bàn tỉnh Hòa Bình



TT


Huyện/thành phố


Vị trí

Số lượng hồ


Dung tích hồ (106m3)


Tổng dung tích (106m3)


1

Cao Phong





- Hồ Cạn Thượng





- Hồ Đắc Tra






2

Đà Bắc


1


1,3

Hồ Cang

Xã Đoàn Kết


1,3



3

Hòa Bình


1


9450


Hồ TĐHB

TP Hòa Bình, Đà Bắc


9.450


4

Kỳ Sơn


1


4,884

Xem tất cả 136 trang.

Ngày đăng: 04/02/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí