Chất Lượng Nước Mặt Khu Vực Nông Thôn Tỉnh Hòa Bình



TT


Huyện/thành phố


Vị trí

Số lượng hồ


Dung tích hồ (106m3)


Tổng dung tích (106m3)


- Hồ Đầm Bài

Xã Phú Minh


4,884


5

Kim Bôi


0




6

Lạc Sơn


1


2,500

- Hồ Khang Trào

Xã Văn Sơn


2,5



7

Lạc Thủy


2


3,680

- Hồ Đồng Tâm

Xã Đồng Tâm


1,8


- Liên hồ Phú Lão

Xã Phú Lão


1,88



8

Lương Sơn


2


2,700

- Hồ Suối Ong

Xã Tiến Sơn


1,7


- Hồ Đồng Chanh

Xã Nhuận Trạch


1,0


9

Mai Châu


0




10

Tân Lạc


3



- Hồ Trù Bụa

Xã Mỹ Hòa


2,2

5,513

- Hồ Vưng

Xã Đồng Lai


2,121


- Hồ Cóm I

Xã Đồng Lai


1,192



11

Yên Thủy


1


1,838

- Hồ Me

Xã Lạc Thịnh


1,838


- Sông Lạng





Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 136 trang tài liệu này.

Đánh giá hiện trạng môi trường nông thôn tỉnh Hòa Bình - 10


Biến động chất lượng nước cũng thể hiện rõ rệt theo mùa. Vào mùa mưa, nước thường cuốn theo đất, cát, các chất bề mặt làm gia tăng hàm lượng các chất rắn lơ lửng trong nước. Do đó, hàm lượng TSS trong mùa này thường cao hơn nhiều so với mùa khô.


Bảng 4.13: Chất lượng nước mặt khu vực nông thôn tỉnh Hòa Bình



Chỉ tiêu phân tích


Đơn vị


HBH01/ M2


HBH01/ M5


HBH01/ M7


HBH01/ M9


HBH01/ M13


HBH01/ M14


HBH01/ M17


HBH01/ M18


HBH01/ M22


HBH01/ M24

QCVN08- MT:2015

/BTNMT, cột B

Cột B1

Cột B2

Nhiệt độ

0C

29,2

29,2

27,9

29,6

27,8

28,7

28,9

28,6

28,7

28,8

-

-

pH

-

7,23

6,7

6,54

6,54

6,65

7,05

7,34

6,9

7,3

7,06

5,5 – 9

5,5 – 9

Ôxy hoà tan (DO)


mg/L


4,2


4,9


5,3


4,8


4,6


5,3


4,3


4,6


4,6


4,6


≥ 4


≥ 2

Chất rắn lơ lửng (TSS)


mg/L


68


10


9,6


21


24


10,5


34,7


28,9


25,7


67,3


50


100

Nitrat tính theo N (NO3-)


mg/L


2,65


1,05


0,87


1,06


1,56


0,67


0,68


0,73


1,14


0,88


10


15

Amoni (NH3- N)


mg/L


1,86


0,043


0,042


0,18


0,74


0,033


0,032


0,089


0,089


0,042


0,9


0,9

Phốt phát tính theo P(PO 3-)

4


mg/L


0,342


0,067


0,049


0,064


0,132


0,046


0,093


0,093


0,034


0,073


0,3


0,5

Nhu cầu oxy hoá học


mg/L


36,2


10,9


9,54


31,4


25,6


12,1


19,6


24,6


24,7


15,7


30


50



Chỉ tiêu phân tích


Đơn vị


HBH01/ M2


HBH01/ M5


HBH01/ M7


HBH01/ M9


HBH01/ M13


HBH01/ M14


HBH01/ M17


HBH01/ M18


HBH01/ M22


HBH01/ M24

QCVN08- MT:2015

/BTNMT, cột B

Cột B1

Cột B2

(COD)














Nhu cầu oxy sinh hoá (BOD5)


mg/L


20,7


5,3


5,12


16,5


12,6


6,7


10,8


12,6


14,3


8,2


KPHĐ


25

Sắt (Fe)

mg/L

0,165

0,105

0,058

0,074

0,067

0,054

0,104

0,083

0,143

0,089

KPHĐ

2

Thuỷ ngân (Hg)


mg/L


KPHĐ


KPHĐ


KPHĐ


KPHĐ


KPHĐ


KPHĐ


KPHĐ


KPHĐ


KPHĐ


KPHĐ


KPHĐ


0,002

Cadimi (Cd)

mg/L

KPHĐ

KPHĐ

KPHĐ

KPHĐ

KPHĐ

KPHĐ

KPHĐ

KPHĐ

KPHĐ

KPHĐ

KPHĐ

0,01

Asen (As)

mg/L

KPHĐ

KPHĐ

KPHĐ

KPHĐ

KPHĐ

KPHĐ

KPHĐ

KPHĐ

KPHĐ

KPHĐ

0,05

0,1

Chì (Pb)

mg/L

KPHĐ

KPHĐ

KPHĐ

KPHĐ

KPHĐ

KPHĐ

KPHĐ

KPHĐ

KPHĐ

KPHĐ

0,05

0,05

Dầu mỡ

mg/L

<0,3

<0,3

<0,3

<0,3

<0,3

<0,3

<0,3

<0,3

<0,3

<0,3

1,0

1,0


Coliform

MPN/ 100

ml


1700


784


883


4400


1400


669


962


1300


1500


945


7500


10000


Ghi chú:

- QCVN 08-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt.

B1: Nước dùng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi hoặc các mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lượng nước tương tự hoặc các mục đích sử dụng như loại B2; B2: Giao thông thủy và các mục đích sử dụng khác với yêu cầu nước chất lượng thấp

( - ): Chưa có quy định. KPHĐ: Không phát hiện được.

Kết quả phân tích các mẫu tại bảng trên cho thấy chất lượng nước mặt tại khu vực nông thôn (đo tại các sông, suối) nhìn chung tương đối tốt, đảm bảo cho người dân sử dụng nước để tưới tiêu thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp, tăng năng suất cây trồng. Hàm lượng kim loại nặng Cd, Hg, As, Pb hầu như không có; giá trị Coliform trong nước mặt đều nằm trong giới hạn cho phép.

* Vấn đề suy giảm chất lượng và ô nhiễm cục bộ nước mặt nông thôn

Tác động tổng hợp từ các hoạt động phát triển như trồng trọt, chăn nuôi, sản xuất công nghiệp, làng nghề cũng như nguồn thải từ các khu vực đô thị giáp ranh đang gây áp lực lớn lên môi trường vùng nông thôn. Chất thải từ nông nghiệp, sinh hoạt, công nghiệp và quá trình rửa trôi bề mặt, xói mòn làm tăng nguy cơ vận chuyển các chất ô nhiễm vào nước mặt. Do đó, hiện trạng nước mặt một số nơi đã có dấu hiệu suy giảm chất lượng và đã ghi nhận hiện tượng ô nhiễm cục bộ tại một số điểm.

Sông Bôi là sông lớn của tỉnh nằm trên địa bàn huyện Kim Bôi có nguồn nước phong phú phục vụ cho quá trình tưới tiêu, sinh hoạt của một số xã trên địa bàn huyện Kim Bôi.


Bảng 4.14: Kết quả phân tích chất lượng nước mặt Sông Bôi năm 2019



Vị trí


pH


DO

(mg/L)


TSS

(mg/L)


N-NO3-

(mg/L)


N-NH4+

(mg/L)


P-PO43-

(mg/L)


COD

(mg/L)


BOD5

(mg/L)

Coliform MPN/100

ml

Thị trấn Bo


30,6


4,38


28,9


1,14


<0,03


<0,03


23,5


14,6


580

Xóm Mị, xã Mị Hòa


31,3


4,67


15,3


0,52


<0,03


<0,03


26,9


14,8


460

Xóm Làng Cành, xã Mị Hòa


31,6


4,27


19,6


1,29


0,272


<0,03


25,8


14,5


110

(Nguồn: Trung tâm quan trắc môi trường - Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Hòa Bình)

Theo số liệu của Trung tâm quan trắc môi trường, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Hòa bình kết quả phân tích cho thấy chất lượng nước Sông Bôi tại các điểm địa diện còn tương đối tốt.

Tuy nhiên hiện trạng ô nhiễm do nước thải không qua xử lý từ khu vực sản xuất nông nghiệp, các cơ sở sản xuất, khu dân cư... cũng đang cần được quan tâm không chỉ ở các khu vực đô thị mà ngay cả những vùng nông thôn trên địa bàn tỉnh hiện nay vì tình trạng ô nhiễm cục bộ diễn ra rất phức tạp tại một số địa phương. Đây thực sự là mối lo ngại về tác động của ô nhiễm môi trường tới sức khỏe cộng đồng dân cư và sức chịu tải của môi trường nền.Điển hình vụ việc Nhà máy tuyển luyện quặng đồng (của Công ty Cổ phần khoáng sản Đồng An Phú) tại Cao Phong bị sự cố nước mưa tràn vào bể ủ quặng có chứa hóa chất (trong quá trình tuyển luyện quặng đồng) chảy tràn ra suối và các ao cá phía hạ lưu gây hiện tượng cá chết tại 02 ao cá của nhân dân xóm Quà và dọc suối Màn, suối Nhẹm, xã Yên Lập, huyện Cao Phong.

Tình trạng xả thải chưa qua xử lý hoặc hiệu quả xử lý không đảm bảo, sự cố làm phát sinh chất thải của các cơ sở, doanh nghiệp đang có chiều hướng gia tăng trên địa bàn tỉnh, nước thải với hàm lượng chất ô nhiễm cao ảnh hưởng trực tiếp đến sự sống của các loài động thực vật thủy sinh, sức


khỏe của người dân và chất lượng nước phục vụ cho tưới tiêu thủy lợi tại một số khu vực bị ô nhiễm.

4.1.3.2. Môi trường nước dưới đất

Chất lượng nước dưới đất tại khu vực nông thôn phụ thuộc vào đặc tính địa chất vùng chứa nước, sự thẩm thấu và rò rỉ nước bề mặt từ các hoạt động chăn nuôi, nông nghiệp, làng nghề..., thay đổi mục đích sử dụng đất và khai thác nước bất hợp lý. Nhìn chung chất lượng nước dưới đất hiện nay còn khá tốt hầu hết các chỉ tiêu đều có giá trị nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 09:2008/BTNMT và có thể sử dụng tốt cho mục đích sinh hoạt theo QCVN 02:2009/BYT.

Bảng 4.15: Kết quả phân tích một số chỉ tiêu trong mẫu nước dưới đất tại khu vực nông thôn trên địa bàn tỉnh Hòa Bình năm 2019


TT


Chỉ tiêu phân tích


Đơn vị

Mẫu nước ngầm xã Yên Lập, huyện Cao Phong, nhà dân gần UBND xã Yên Lập


Nước ngầm tại nhà dân cạnh cổng UBND huyện Lương Sơn- Thị trấn Lương Sơn, huyện Lương Sơn


Nước ngầm lấy tại nhà dân cạnh cửa hàng áo cưới Gia Linh, xã Hạ Bì, huyện Kim Bôi


QCVN 09- MT:2015

/BTNMT

01

pH

-

7,07

6,97

6,91

5,5 - 8,5

02

Độ cứng tính theo CaCO3

mg/l

233

217

189

500

03

Chất rắn lơ lửng (TSS)

mg/l

<5

<5

<5


04

-

Nitrit (NO2 )

mg/l

<0,03

0,11

<0,03

1

05

Amonia (NH3)

mg/l

<0,002

<0,002

<0,002

1

06

Sắt (Fe)

mg/l

<0,008

<0,008

<0,008

5

07

Thuỷ ngân (Hg)

mg/l

<0,0005

<0,0005

<0,0005

0,001

08

Cadimi (Cd)

mg/l

<0,00005

<0,00005

<0,00005

0,005

09

Asen (As)

mg/l

<0,003

<0,003

<0,003

0,05

10

Chì (Pb)

mg/l

<0,0003

<0,0003

<0,0003

0,01

11

Xianua (CN-)

mg/l

0,608

0,198

<0,05

0,01

12

Coliform

mg/l

27

11

18

3

(Nguồn:Trung tâm quan trắc môi trường – Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Hòa Bình


Bảng 4.16: Chất lượng nước dưới đất tại các trại chăn nuôi gia súc, gia cầm trên địa bàn nông thôn tỉnh Hòa Bình


Thông số


Đơn vị

TrCN- NN1

TrCN- NN2

TrCN- NN3

TrCN- NN4

TrCN- NN5

TrCN- NN6

TrCN- NN7

TrCN- NN8

TrCN- NN9

QCVN 09-MT

:2015/BT NMT


QCVN 01: 2009/BYT

G.Đào 2

G.Khoan 2

G.Đào 2

G.Khoan1

G.Đào 2

G.Khoan1

G.Đào 2

G.Khoan1

G. Đào 1

Nhiệt độ

0C

26,1

25,0

26,5

26,8

27,0

27,0

27,0

25,6

26,5

-

-

pH

-

5,8

6,4

6,3

6,3

6,6

6,8

5,8

6,7

6,4

5,5-8,5

6,5-8,5

TDS

mg/l

351

274

235

230

223

243

166

267

455

1.500

1.000

TSS

mg/l

5

5

3

5

7

118

5

5

5

-

-

Amoni(tính theoN)


mg/l


0,25


0,20


0,25


0,20


0,25


0,1


0,25


0,20


0,2


1


3

Photphats

mg/l

0,008

0,005

0,008

0.005

0,005

0,005

0,006

0,003

0,005

-

-

Chỉ số Pemanganát


mg/l


0,5


0,8


0,6


0,5


0,6


0,6


0,5


0,5


0,8


4


2

Cadimi(Cd)

mg/l

KPHĐ

KPHĐ

KPHĐ

KPHĐ

KPHĐ

KPHĐ

KPHĐ

KPHĐ

KPHĐ

0,005

0,003

Chì(Pd)

mg/l

0,005

0,006

0,005

0,005

0.003

0,005

0,003

0,003

0,008

0,01

0,01

Asen(As)

mg/l

KPHĐ

0,003

KPHĐ

0,003

KPHĐ

KPHĐ

KPHĐ

KPHĐ

KPHĐ

0,05

0,01

Ghi chú: QCVN 01:2009/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ăn uống


Khu vực chăn nuôi gia súc, gia cầm

Ký hiệu mẫu

Trại chăn nuôi lợn hộ Ông Nguyễn Mạnh Thường (xã Thanh Lương, Lương Sơn

TrCN-NN1

Trại chăn nuôi lợn hộ Ông Nguyễn Đình Hồng (xã Hợp Châu, huyện Lương Sơn)

TrCN-NN2

Công ty CP Chăn nuôi gà HB: xã Tân thành, Lương Sơn

TrCN-NN3

Trại Chăn nuôi lợn Thành Long: xã Cư Yên, Lương Sơn

TrCN-NN4

Trại Chăn nuôi lợn Lê Huy Toàn: xã Kim Bình, kim Bôi

TrCN-NN5

Trại gà ông Nguyễn Văn Muôn: xã phú Lão, huyện Lạc Thủy

TrCN-NN6

Trại gà Bà Nguyễn Thị Thu Hằng: xã Liên Hòa, huyện Lạc Thủy

TrCN-NN7

Trại gà của chi nhánh Công ty CPTM Bảo Hiệu: xã Bảo Hiệu, huyện Yên Thủy

TrCN-NN8

Trại lợn Bà Quách Thị Thủy: xã Ngọc Lương, huyện Yên Thủy

TrCN-NN9

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 04/02/2023