Công Tác Đào Tạo Cán Bộ Nhân Viên Hậu Cần Bổ Sung Cho Chiến Trường


Phụ lục 19

TỔ CHỨC HẬU CẦN (1945 – 1975)

I. TỔ CHỨC CHUNG


S T T


Tổ chức

Đơn vị tính

Thời kỳ 1

1946 - 1954

Thời kỳ 2

1954 - 1964

Thời kỳ 3

1965 - 1975

Quân số

Tốc độ P.triển

Quân số

Tốc độ Quân P.triển số

Tốc độ P.triển

1

Tổng quân số bình

quân/năm (a)

Vạn


22,3


100%


21,4


96% 110


493,2%

2

Quân số hậu cần chiến lược bình

quân/năm (b)


,,


1,5


100%


1,8


120% 17


1133,3%

3

Tỷ lệ b/a


6,7%


8,4%

15,4%


4

Quân số năm điển

hình nhất (d)

,,

38

(1953)


17,8

(1960)


46,8%


110


289,5%

5

Quân số hậu cần

chiến lược năm điển hình (e)


,,


1,2

(1953)



1,3


108,3%


17


1416,6%

6

Tỷ lệ e/d


3,1%


7,3%

15,4%


7

Quân số toàn

ngành hậu cần bình quân năm (g)


,,


6



6,1


55


8

Tỷ lệ g/a


26,9%


28,5%

50%


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 228 trang tài liệu này.

Đảng bộ Quân đội lãnh đạo xây dựng lực lượng hậu cần trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước từ năm 1969 đến năm 1975 - 26

II. TỔ CHỨC MỘT SỐ NGÀNH HẬU CẦN

1. Vận Tải ôtô


S T T


Tổ chức

Đơn vị tính

Thời kỳ 1

1954

Thời kỳ 2

1964

Thời kỳ 3

1972

Quân số

Tốc độ

P.triển

Quân số

Tốc độ

P.triển

Quân Tốc độ

số P.triển

1

Quân số vận tải

chiến lược


Người


4.230


100%


2.000


47,2%


106.0002.505,9%

2

Phương tiện vận tải

chiến lược


Xe


625


100%


663


101,6%


8.5001.303,6%

3

Tấn phương tiện

Tấn

1.600

100%

2.450

153,1%


4

Khối lượng vận

chuyển hàng hóa

Vạn

tấn


3,8


100%


27,3


718,4%


77,2 2.030%

5

Khối lượng luân chuyển hàng hóa

hàng năm


Triệu tấn/km


6


100%


26,5


441,6%


1903.116,6%


2. Đường ống


Năm

Km

Tốc độ phát triển

1969

63

100%

1970

661

1.049,6%

1972

2.681

4.255,5%

1975

4.848

7.695,2%


3. Cơ sở điều trị



Tổ chức

Thời kỳ 1

Thời kỳ 2

Thời kỳ 3

S.lượng

Tốc độ

P.triển

S.lượng

Tốc độ

P.triển

S.lượng

Tốc độ

P.triển

Số bệnh viện, đội điều trị

16

100%

14

87,5%

469

2.931%

Số giường bệnh

6.700

,,

3.520

52,5%

49.600

7.400%

Tỷ lệ quân số/giường

47

,,

30

63,8%

20

42,5%


4. Công tác đào tạo cán bộ nhân viên hậu cần bổ sung cho chiến trường



Thời kỳ 1

Thời kỳ 2

Thời kỳ 3

S.lượng

Tốc độ

P.triển

S.lượng

Tốc độ

P.triển

S.lượng

Tốc độ

P.triển

Tổng số

6.330

100%

60.268

9.523%

126.832

20.036%


[Nguồn: TCHC (8/1975), Tư liệu hậu cần 30 năm, Hss 1036/QUTW, TTLT BQP.]


Phụ lục 20

ĐIỀU TRỊ THƯƠNG BỆNH BINH (1945 – 1975)



Năm

1947 - 1954

Năm

1955 - 1964

Năm

1965 - 1975

Tổng cộng

Thương binh

14.400

15.448

394.890

424.738

Bệnh binh

22.490

358.384

926.100

1.306.974

Tổng

36.890

373.832

1.320.990

1.731.712


[Nguồn: TCHC (8/1975), Tư liệu hậu cần 30 năm, Hss 1036/QUTW, TTLT BQP.]


Phụ lục 21

CHIẾN LỢI PHẨM VÀ TIẾP QUẢN (1945 – 1975)


STT

Loại

Kháng chiến

chống Pháp

Kháng chiến chống

Mỹ

1

Vũ khí các loại

130.670 khẩu

328.377 khẩu

2

Đạn các loại

5.120 tấn

67.000 tấn

3

Xe tăng


1.390 chiếc

4

Ôtô các loại

500 chiếc

17.720 chiếc

5

Xăng dầu


209.000 tấn

6

Thuốc men các loại


6.100 tấn

7

Lương thực


142.400 tấn

8

Cơ sở bệnh viện


24 cái (4.300 giường

9

Dung tích kho


554.000 m3

10

Cơ sở doanh trại

579.000 m2

20.200.000 m2


[Nguồn: TCHC (8/1975), Tư liệu hậu cần 30 năm, Hss 1036/QUTW, TTLT BQP.]


Phụ lục 22

TỈ LỆ CÁN BỘ HẬU CẦN SO VỚI TỔNG SỐ CÁN BỘ TOÀN QUÂN TỪ NĂM 1965 ĐẾN MĂM 1975

STT

Năm

Toàn quân

Hậu cần

TỈ LỆ %

01

1965

75.375

5.754

7,53

02

1966

89.934

9.864

10,83

03

1967

93.056

13.917

13,65

04

1968

106.047

15.395

14,36

05

1969

115.832

14.009

12,08

06

1970

109.501

13.760

12,47

07

1971

106.277

18.963

17,76

08

1972

177.772

19.682

11,03

09

1973

197.912

31.875

16,08

10

1974

187.415

30.829

16,36

11

1975

193.080

33.394

17,22

[Nguồn: Tổng cục Hậu cần, Cục Chính trị, Hss 1292/CCT-TCHC TTLT BQP.]


Phụ lục 23

SỐ LƯỢNG VÀ CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ CỦA TỔNG CỤC HẬU CẦN TỪ NĂM 1965 ĐẾN NĂM 1975

STT

Năm

Tổng số

Đảng viên

Qua

chiến đấu

Qua

trường

01

1965

1.959

1.723

= 87,9%

512

= 26,1%

1.124

= 67,1%

02

1972

7.632

6.478

= 85,0%

4.733

= 62,0%

5.225

= 68,5%

03

1975

6.215

5.325

= 85,6%

4.001

= 64,3%

3.699

= 59,5%

[Nguồn: Tổng cục Hậu cần, Cục Chính trị, Hss 1292/CCT-TCHC TTLT BQP.]

[Nguồn: Tổ chức cơ quan, cơ sở TCHC, Hss 1177/BTM-TCHC, TTLT BQP.]

Phụ lục 25

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC TỔNG CỤC HẬU CẦN NĂM 1969

[Nguồn: Tổ chức cơ quan, cơ sở TCHC, Hss 1177/BTM-TCHC, TTLT BQP.]

Phụ lục 24

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC TỔNG CỤC HẬU CẦN NĂM 1968

204




CỤC VẬN TẢI



PHÒNG HUẤN LUYỆN








CỤC VẬT TƯ





PHÒNG QUẢN LÝ C.N






CỤC KỸ THUẬT





VIỆN KIỂM SOÁT





CỤC

KIẾN THIẾT C.B


THỦ TRƯỞNG TỔNG CỤC HẬU CẤN






VĂN PHÒNG





CỤC XĂNG DẦU







BỘ THAM MƯU




CỤC QUẢN LÝ XE









CỤC QUÂN KHÍ




CỤC CHÍNH TRỊ






CỤC QUÂN GIỚI







CỤC TÀI VỤ



TRƯỜNG ĐẠI HỌC Q.Y








CỤC QUÂN Y




TRƯỜNG SĨ QUAN H.C





CỤC QUÂN NHU






B.T.L 500



CỤC VẬT TƯ








B.T.L 559






CỤC VẬN TẢI




CỤC CHÍNH TRỊ





TRƯỜNG SĨ QUAN H.C

THỦ TRƯỞNG TỔNG CỤC HẬU CẤN







CỤC XĂNG DẦU





BỘ THAM MƯU




CỤC QUẢN LÝ XE









CỤC QUÂN KHÍ




VĂN PHÒNG






CỤC QUÂN GIỚI







TRƯỜNG ĐẠI HỌC Q.Y



CỤC TÀI VỤ








CỤC QUÂN Y



CỤC

KIẾN THIẾT C.B





CỤC QUÂN NHU





Phụ lục 26

THỦ TRƯỞNG TỔNG CỤC HẬU CẤN

VIỆN KIỂM SOÁT

CỤC CHÍNH TRỊ

BỘ THAM MƯU

VĂN PHÒNG

PHÒNG TÀI VỤ

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC TỔNG CỤC HẬU CẦN NĂM 1973


CỤC KIẾN THIẾT C.B

CỤC VẬN TẢI

CỤC VẬT TƯ

CỤC XĂNG DẦU

CỤC QUẢN LÝ XE

CỤC QUÂN GIỚI

CỤC QUÂN KHÍ

CỤC QUÂN Y

CỤC QUÂN NHU

[Nguồn: Tổ chức cơ quan, cơ sở TCHC, Hss 1855/BTM-TCHC, TTLT BQP.]


Phụ lục 27

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC TỔNG CỤC HẬU CẦN NĂM 1974

THỦ TRƯỞNG TỔNG CỤC HẬU CẤN

VIỆN T.KẾ X.DƯỢNG

CỤC CHÍNH TRỊ

BỘ THAM MƯU

VĂN PHÒNG

PHÒNG TÀI VỤ

(Sau khi thành lập tổng cục Kỹ thuật)


CỤC KIINH TẾ Q.S

CỤC VẬN TẢI

CỤC XĂNG DẦU

CỤC

Q.L K.THIẾT C.B

CỤC QUÂN Y

CỤC QUÂN NHU

[Nguồn: Tổ chức cơ quan, cơ sở TCHC, Hss 1852/BTM-TCHC, TTLT BQP.]


Phụ lục 28

CHẤN CHỈNH LỰC LƯỢNG VẬN TẢI CHIẾN LƯỢC (1973 – 1975)

Trên tuyến vận tải hậu phương: tổ chức vận tải quân sự được rút gọn từ 11 binh trạm còn 6 binh trạm (năm 1973), rồi 3 binh trạm (năm 1974). Các tiểu đoàn xe được tập trung lại, xây dựng thành 2 đoàn vận tải ô tô (Đoàn 10, Đoàn 26) trực thuộc Cục Vận tải quân sự, đến tháng 12 năm 1972 chuyển thành hai trung đoàn vận tải ô tô (510 và 525). Đoàn vận tải biển được thành lập, cùng với đoàn vận tải đường sông trở thành một phương thức vận tải cơ giới quan trọng ở hậu phương; đến tháng 5 năm 1974 hai đoàn vận tải biển và vận tải đường sông sáp nhập thành Đoàn vận tải sông biển Hồng Hà. Các trạm giao liên chuyển thương được thu gọn, tổ chức thành các trạm lớn đặt dọc Đường 1A; các tiểu đoàn xe giao liên chuyển thương được rút khỏi các binh trạm để thành lập Trung đoàn giao liên cơ giới 174 trực thuộc Cục Vận tải quân sự, phụ trách tuyến giao liên chuyển thương miền Bắc (1 - 1974).

Trên tuyến vận tải quân sự chiến lược Trường Sơn, năm 1973, trong 5 sư đoàn khu vực chỉ còn để lại 3 sư đoàn (470, 471, 472), chuyển Sư đoàn 473 thành Sư đoàn công binh 473 xây dựng cơ bản đường cầu (8 - 1973), Sư đoàn 571 thành Sư đoàn vận tải ô tô 571 cơ động vận chuyển trên toàn tuyến

559. Nhiều binh trạm vận tải được tổ chức thành các trung đoàn vận tải ô tô, trung đoàn công binh. Một số đơn vị cao xạ được tập trung lại, xây dựng Sư đoàn phòng không 377, bảo vệ vùng căn cứ 559 ở khu vực Đường 9 và các tuyến đường Đông Trường Sơn. Sư đoàn bộ binh 968, được kiện toàn, sáp nhập các trung đoàn bộ binh độc lập và tăng cường trang bị hỏa lực mạnh, bảo vệ vùng giải phóng Nam Lào và tuyến hành lang Tây Trường Sơn. Các binh trạm vận tải và binh trạm đường ống ở khu vực Quảng Bình - Vĩnh Linh được bàn giao lại cho tuyến vận tải hậu phương.

Cũng trong năm 1973, để tạo cơ sở cho việc tổ chức vận chuyển lớn, các kho rải rác trên dọc tuyến được thu gọn, xây dựng thành một trung đoàn kho phụ trách khu kho cơ bản, có sức chứa lớn trên trục Đường 9, từ cảng


Đông Hà đến Cam Lộ, Bản Đông và một số tiểu đoàn kho, phụ trách các kho dự trữ trên trục đường vận chuyển, ở các điểm đầu mút đi vào các chiến trường: A Lưới vào Trị - Thiên, Khâm Đức; Làng Hồi vào Quân khu 5, Chư Pông vào Tây Nguyên; La Ba Khê, Bù Gia Mập vào miền Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Trao (Quân khu 5), dự trữ cho kế hoạch thời cơ.

Sang năm 1974, Bộ Tư lệnh Trường Sơn tiếp tục chuyển các Sư đoàn khu vực 470, 472 thành hai sư đoàn công binh để đẩy mạnh xây dựng mạng đường cầu; hoàn chỉnh tổ chức Sư đoàn vận tải ô tô 471 (từ sư đoàn khu vực 471 chuyển thành) để cùng với Sư đoàn ô tô 571 thực hiện vận chuyển lớn vào các hướng chiến trường.


[Nguồn: Tổng cục Hậu cần (2001), Tổng kết Hậu cần trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975), Nxb QĐND, H, tr. 424 – 427]

Xem tất cả 228 trang.

Ngày đăng: 24/03/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí