Dân trí tài chính của người nghèo tại khu vực nông thôn Việt Nam - 21


PHỤ LỤC SỐ 2: DÀN CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU CHUYÊN GIA


Thông tin cá nhân người được phỏng vấn:

- Họ và tên:

- Giới tính:

- Tuổi:

- Trình độ học vấn:

- Công việc hiện tại:

Phần 1: Nhận định về dân trí tài chính (DTTC)

1. Theo anh/chị, tại sao DTTC tại Việt Nam nói chung và DTTC của người nghèo tại vùng nông thôn vẫn còn là một trong những đề tài và chủ đề mới và còn ít nghiên cứu mặc dù là một trong những chỉ số được quan tâm trên thế giới?

2. Theo anh/chị, những nghiên cứu về DTTC trước đây trên thế giới và Việt Nam còn những hạn chế nào?

3. Trong các nghiên cứu trên thế giới thường chấm điểm DTTC theo ba điểm số: Kiến thức tài chính, hành vi tài chính, thái độ tài chính. Bộ ba nhân tố này có thể áp dụng với thực trạng nền kinh tế Việt Nam hay không?

4. Có những nhân tố nào có thể ảnh hưởng đến DTTC của một cá nhân nói chung và người nghèo tại vùng nông thôn Việt Nam nói riêng?

5. Các sản phẩm tài chính của Việt Nam hiện tại đang được phát triển từ phía cung (tức là cung cấp và giới thiệu các sản phẩm tài chính). Trong khi một số quốc gia phát triển và xuất hiện nhiều trong các nghiên cứu về DTTC lại đi theo hướng ngược lại (Nhu cầu sử dụng sản phẩm tài chính rồi mới phát triển sản phẩm tài chính?. Điều này có ảnh hưởng như thế nào đến DTTC?

6. DTTC của người nghèo khu vực nông thôn và thu nhập có thật sự có quan hệ hai chiều (thu nhập ảnh hưởng lên DTTC và DTTC ảnh hưởng đến thu nhập) hay không?

7. Đo lường thu nhập của người nghèo tại nông thôn Việt Nam theo cách nào là hợp lí, chuẩn xác? Giải pháp cho trường hợp người dân giấu thu nhập (thường là giảm bớt đi)?


Phần 2: Nhận định về bảng hỏi của nhóm nghiên cứu

1. Trong bài nghiên cứu về DTTC của người nghèo tại nông thôn, nên chọn khu vực địa phương có những đặc điểm gì để có thể mang tính tổng quát? Có sự khác biệt giữa DTTC giữa các miền không? (Miền Bắc, miền Trung, miền Nam)

2. Khi đo lường DTTC của người nghèo tại một khu vực, nên chọn đối tượng theo nơi cư trú hay theo hộ khẩu? Ở nông thôn có một đặc điểm là số lượng lớn người đến độ tuổi trưởng thành di cư đi nơi khác làm việc, vì thế nếu không bao gồm nhóm đối tượng này thì mẫu sẽ không còn chuẩn (do số lượng người trưởng thành giảm đi đáng kể). Nên giải quyết vấn đề này như thế nào?

3. Bộ các nhân tố (6 nhân tố) ảnh hưởng lên DTTC của người nghèo khu vực nông thôn mà nhóm nghiên cứu đưa ra đã thật sự phù hợp với Viêt Nam chưa? Anh/chị có góp ý gì thêm vào các nhân tố này để hoàn thiện hơn mô hình của nhóm nghiên cứu hay không?

4. (Lưu ý: Trình độ giáo dục, Việc làm, Thu nhập, Tuổi tác, Giới tính, Chủng tộc. Tuy nhiên trong phạm vi nghiên cứu này, nhóm tác giả sẽ không phân tích và nghiên cứu về ảnh hưởng của chủng tộc lên DTTC, vì tại Việt Nam khác biệt về chủng tộc rất ít)

5. Trình độ giáo dục: Trình độ giáo dục ở nông thôn có sự phân hóa mạnh mẽ. Có

ảnh hưởng tới kết quả và mô hình không?


6. Tín dụng đen: Họ, hụi, phường và các hình thức tương tự ở nông thôn là tiêu cực hay tích cực? Có tác động lên DTTC không?

7. Các cách chia khoảng thu nhập, học vấn và độ tuổi trong bảng hỏi khảo sát đã hợp lí với việc nghiên cứu ở nông thôn Việt Nam hay chưa?

8. Nhóm nghiên cứu dự định sẽ chấm điểm DTTC dựa trên 3 yếu tố trên. Theo anh/ chị, 3 nhân tố này đã đầy đủ hay chưa? Trọng số của mỗi nhân tố đã chính xác chưa?

9. Những nội dung câu hỏi đưa ra trong nghiên cứu đã phù hợp với nền kinh tế Việt Nam hay chưa?


PHỤ LỤC SỐ 3: BẢNG HỎI KHẢO SÁT CÁC VẤN ĐỀ VỀ DÂN TRÍ TÀI CHÍNH CỦA NGƯỜI NGHÈO TẠI VÙNG NÔNG THÔN VIỆT NAM

Kính chào anh/chị.

Chúng tôi là nhóm nghiên cứu đến từ Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, hiện đang nghiên cứu đề tài “Dân trí tài chính của người nghèo tại khu vực nông thôn Việt Nam”, nhằm kiểm định những bằng chứng thực nghiệm của người dân tại vùng nông thôn nói riêng, từ đó mở rộng ra Việt Nam nói chung. Để thực hiện được thành công nghiên cứu này, chúng tôi rất mong muốn có được sự giúp đỡ của các anh/chị thông qua việc trả lời bảng hỏi.

Chúng tôi cam kết rằng, thông tin của các anh chị sẽ được giữ kín, và chỉ phục vụ cho nghiên cứu này.

Các ý kiến trong bảng hỏi này không có đúng hay sai, mà chỉ mang tính chất đánh giá của riêng các anh chị.


PHẦN 1: THÔNG TIN CHUNG

Họ và tên: ..................................................................................................

Giới tính:

□ Nam □ Nữ □ Khác

Tuổi: .....................................................................................................

Tình trạng hôn nhân:

□ Đã kết hôn □ Chưa kết hôn

Trình độ học vấn:

□ Dưới Tiểu học (Biết đọc biết viết)

□ Tiểu học/Trung học Cơ sở

□ Trung học Phổ thông

□ Trung cấp chuyên nghiệp và Dạy nghề

□ Cao đẳng và Đại học

□ Sau Đại học

Nghề nghiệp:

□ Lĩnh vực công nghiệp

□ Lĩnh vực đào tạo


□ Lĩnh vực kỹ thuật

□ Lĩnh vực nông nghiệp

□ Lĩnh vực quản lý hành chính

□ Lĩnh vực tài chính – ngân hàng

□ Lĩnh vực y tế

□ Sinh viên

□ Lĩnh vực khác

Số năm kinh nghiệm trong nghề:

□ 0 – 3 năm

□ 3 – 5 năm

□ 5 – 10 năm

□ Trên 10 năm

Thu nhập trung bình tháng của anh/chị là bao nhiêu?

(Lưu ý: Thu nhập hàng tháng ở đây được tính là bao gồm tất cả các khoản từ tiền lương các công việc chính, tiền lương các công việc ngoài giờ, tiền thưởng, tiền công; nguồn thu thời vụ; tiền trợ cấp người thân, trợ cấp từ Chính phủ ...)

□ 0 – 500.000 đồng

□ 500.000 – 1.000.000 đồng

□ 1.000.000 – 3.000.000 đồng

□ 3.000.000 – 5.000.000 đồng

□ 5.000.000 – 10.000.000 đồng

□ Trên 10.000.000 đồng

Chi tiêu bình quân hàng tháng của anh/chị là bao nhiêu?

(Lưu ý: Chi tiêu bình quân bao gồm các khoản chi thiết yếu (điện, nước, ăn uống...); các khoản chi cho mục tiêu dài hạn (xây nhà, mua đồ đạc trong nhà...); các khoản chi đầu tư phát triển (đi học cho con cái...); các khoản chi tiêu phát sinh khác)

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

Số thành viên trong gia đình anh/chị? .................................................................

Trong đó, số thành viên có thu nhập hàng tháng?..............................................


(Lưu ý: Thu nhập hàng tháng ở đây được tính là bao gồm tất cả các khoản từ tiền lương các công việc chính, tiền lương các công việc ngoài giờ, tiền thưởng, tiền công; nguồn thu thời vụ; tiền trợ cấp người thân, trợ cấp từ Chính phủ, việc đổi công quy ra tiền công nếu đi làm ngoài...)

Gia đình anh/chị có bao nhiêu thế hệ sống với nhau?

□ Nhiều hơn 3 thế hệ

□ 3 thế hệ (Bố mẹ chủ hộ, Chủ hộ, Con cái chủ hộ)

□ 2 thế hệ (Bố mẹ chủ hộ, Chủ hộ/Chủ hộ, con cái chủ hộ)

□ 1 thế hệ (Chủ hộ)

Anh/chị có sử dụng Internet không?

□ Có □ Không

Nếu có, anh/chị thường sử dụng Internet bao lâu một ngày?

□ Ít hơn 1 giờ

□ 1 – 2 giờ

□ 2 -3 giờ

□ 3 – 5 giờ

□ Nhiều hơn 5 giờ

Mục đích anh chị thường sử dụng Internet làm gì? (Ví dụ: Làm việc, mua hàng, giải trí...)

...........................................................................................................................

Anh/chị có sử dụng điện thoại thông minh không?

□ Có □ Không

Nếu không, anh/chị có ý định sử dụng điện thoại thông minh trong thời gian tới không?

□ Có □ Không

Anh chị có sử dụng ATM (máy rút tiền tự động) không?

□ Chưa bao giờ

□ Hiếm khi

□ Thỉnh thoảng

□ Thường xuyên

□ Luôn luôn (1 lần/ ngày trở lên)


Anh/chị có sử dụng dịch vụ, ứng dụng thanh toán điện tử không?

□ Chưa bao giờ

□ Hiếm khi

□ Thỉnh thoảng

□ Thường xuyên

□ Luôn luôn (1 lần/ ngày trở lên)

Anh chị có ý định tiếp tục/bắt đầu sử dụng dịch vụ, ứng dụng thanh toán điện tử trong thời gian tới không?

□ Có □ Không

PHẦN 2: DÂN TRÍ TÀI CHÍNH

1. Thái độ tài chính


Xin anh/ chị hãy khoanh tròn vào ô lựa chọn phù hợp nhất với các ý kiến dưới đây:



STT


Chỉ tiêu


Hoàn toàn không đồng ý


Không

đồng ý


Bình thường


Đồng ý


Hoàn toàn đồng ý


1

Tiết kiệm một phần thu nhập để dành cho các kế hoạch tương lai là việc

trong khả năng của tôi


1


2


3


4


5


2

Tôi phải dùng đa phần số tiền mà tôi có vào việc mua hàng hóa, đồ ăn cho

gia đình.


1


2


3


4


5

3

Tôi thấy việc chi tiêu

theo kế hoạch rất dễ dàng.

1

2

3

4

5


4

Tôi sẵn sàng vay tiền (kể cả là lãi suất cao) cho những khoản chi tiêu hàng

ngày của tôi.


1


2


3


4


5


5

Kể cả khi không tiết kiệm

được thì tôi cũng thấy rằng việc chi tiêu hiện tại là phù


1


2


3


4


5

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 201 trang tài liệu này.

Dân trí tài chính của người nghèo tại khu vực nông thôn Việt Nam - 21




hợp.







6

Tôi cảm thấy khó khăn trong việc tiết kiệm để chi

tiêu trong tương lai.


1


2


3


4


5


2. Hành vi tài chính


Xin anh/ chị hãy khoanh tròn vào ô lựa chọn phù hợp nhất với các ý kiến dưới đây:



STT


Chỉ tiêu

Hoàn toàn không đồng ý


Không

đồng ý


Bình thường


Đồng ý


Hoàn toàn đồng ý

1

Tôi thường so sánh giá cả

khi mua hàng.

1

2

3

4

5


2

Tôi thường xuyên để lại một phần tiền kiếm được hàng tháng cho nhu cầu

cấp bách trong tương lai.


1


2


3


4


5


3

Tôi có những kế hoạch cất giữ tiền mặt lâu dài

trong nhà.


1


2


3


4


5


4

Tôi luôn xác định đúng tổng số tiền mà tôi phải trả

khi đi vay.


1


2


3


4


5


5

Tôi thường quyết định tiêu tiền dựa trên các dự định từ trước như các khoản đóng góp hoặc mua

bán hàng hóa thiết yếu.


1


2


3


4


5

6

Hiếm khi tôi phải đi vay

tiền để mua hàng hóa hay

1

2

3

4

5




đóng góp.







7

Tôi thường để dành tiền cho những khoản chi tiêu, phải trả trong thời gian trên 1 năm như tiền ăn học

của con cái, tiền trả nợ…


1


2


3


4


5


8

Khi kiếm được nhiều tiền hơn thì tôi cũng để dành

nhiều tiền hơn.


1


2


3


4


5


9

Trước khi mua sắm hay đóng góp một khoản gì đó, tôi thường kiểm tra xem mình có khả năng trả hay

không.


1


2


3


4


5


3. Kiến thức tài chính


Xin Anh/chị chọn phương án đúng nhất cho các câu hỏi dưới đây

Câu 1. Khi đồng tiền càng mất giá (lạm phát tăng) thì tiền mà các anh/chị phải tiêu hàng ngày cho ăn uống, ngủ nghỉ... sẽ thay đổi như thế nào?

1. Chắc chắn tăng lên.

2. Tăng lên.

3. Giảm đi.

4. Chắc chắn giảm đi.

5. Tôi không chắc chắn.

Câu 2. Giả sử anh/chị vay ngân hàng 100 triệu, sau 1 năm phải trả tất cả 106 triệu. Vậy lãi suất mà ngân hàng tính cho các anh/chị là

1. 0.3%/năm.

2. 6%/năm.

3. 0.6%/năm.

4. 3%/năm.

5. Tôi không chắc chắn.

Xem tất cả 201 trang.

Ngày đăng: 07/12/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí