Dân trí tài chính của người nghèo tại khu vực nông thôn Việt Nam - 20


153. North, D. C. (1994), 'Economic performance through time', The American economic review, Số 84(3),Trang: 359-368.

154. Norvilitis, J. M. và M. G. MacLean (2010), 'The role of parents in college students’ financial behaviors and attitudes', Journal of economic psychology, Số 31(1),Trang: 55-63.

155. Nunnally, J. C. (1994), Psychometric theory 3E, Tata McGraw-Hill Education,

156. OECD (2009), Financial Literacy and Consumer Protection: Overlooked Aspects of the Crisis, OECD,

157. OECD (2013), Improving financial education effectiveness through behavioural economics: OECD key findings and way forward, OECD Publishing,

158. OECD (2015), OECD/INFE Toolkit for Measuring Financial Literacy and Financial Inclusion, OECD Publishing,

159. Patrinos, H. A., P. V. Thang và N. D. Thanh (2018), The economic case for education in Vietnam, The World Bank,

160. Perry, V. G. và M. D. Morris (2005), 'Who is in control? The role of selfperception, knowledge, and income in explaining consumer financial behavior', Journal of Consumer Affairs, Số 39(2),Trang: 299-313.

161. Phạm Bích Liên (2016), 'Phát triển hoạt động tài chính vi mô tại các tổ chức tín dụng Việt Nam', Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 201 trang tài liệu này.

162. Phùng Thanh Quang và Khúc Thế Anh (2018), Demographic Factors affecting the level of Financial Literacy in Rural Areas: The case of Vietnam, Wydawnictwo Adam Marszlek, Warszawska.

163. Potrich, A. C. G., K. M. Vieira và G. Kirch (2015), 'Determinants of financial literacy: Analysis of the influence of socioeconomic and demographic variables', Revista Contabilidade Finanças, Số 26(69),Trang: 362-377.

Dân trí tài chính của người nghèo tại khu vực nông thôn Việt Nam - 20

164. Rebelo, S. J. J. o. p. E. (1991), 'Long-run policy analysis and long-run growth',

Journal of Political Economy, Số 99(3),Trang: 500-521.

165. Reise, S. P., N. G. Waller và A. L. Comrey (2000), 'Factor analysis and scale revision', Psychological assessment, Số 12(3),Trang: 287-297.

166. Research, R. M. (2008), Survey of adult financial literacy in Australia, ANZ Banking Group,


167. Robb, C. A., P. Babiarz và A. Woodyard (2012), 'The demand for financial professionals' advice: The role of financial knowledge, satisfaction, and confidence', Financial services review, Số 21(4),Trang: 291-305.

168. Romer, P. M. (1990), 'Endogenous technological change', Journal of Political Economy, Số 98(5, Part 2),Trang: S71-S102.

169. Schagen, S. và A. Lines (1996), Financial literacy in adult life: a report to the Natwest Group Charitable Trust, NFER,

170. Scheresberg, C. B. (2013), 'Financial literacy and financial behavior among young adults: Evidence and implications', Numeracy, Số 6(2),Trang: 1-21.

171. Schuhen, M. và S. Schürkmann (2016), 'Construct validity with structural equation modelling', Trong International Handbook of Financial Literacy, Springer, trang 383-396.

172. Schultz, T. W. (1961), 'Investment in human capital', The American economic review, Số 51(1),Trang: 1-17.

173. Scoones, I. (1998), Sustainable rural livelihoods: a framework for analysis, IDS Working Paper 72, Brighton: IDS.,

174. Scott, S. và T. T. K. Chuyen (2004), Behind the numbers: social mobility, regional disparities, and new trajectories of development in rural Vietnam, Insitution of Southeast Asia Studies, Singapore.

175. Sekar, M. và M. Gowri (2015), 'A study on financial literacy and its determinants among generation Y employees in Coimbatore city', Great Lakes Herald, Số 9(1),Trang: 35-45.

176. Sen, A. (1976), 'Poverty: An ordinal approach to measurement', Econometrica: Journal of the Econometric Society, Số 44,Trang: 219-231.

177. Servon, L. J. và R. Kaestner (2008), 'Consumer financial literacy and the impact of online banking on the financial behavior of lowerincome bank customers', Journal of Consumer Affairs, Số 42(2),Trang: 271-305.

178. Shakya, Y. B. và K. N. Rankin (2008), 'The politics of subversion in development practice: an exploration of microfinance in Nepal and Vietnam', The Journal of Development Studies, Số 44(8),Trang: 1214-1235.


179. Sheldon, K. M. và T. J. J. o. p. Kasser (1995), 'Coherence and congruence: Two aspects of personality integration', Journal of personality social psychology, Số 68(3),Trang: 531-543.

180. Shim, S., B. L. Barber, N. A. Card, J. J. Xiao và J. Serido (2010), 'Financial socialization of first-year college students: The roles of parents, work, and education', Journal of youth adolescence, Số 39(12),Trang: 1457-1470.

181. Sinha, S. (2018), 'Gender digital divide in India: Impacting women’s participation in the labour market', Trong Reflecting on India’s development, Springer, trang 293-310.

182. Smit, B. và J. Wandel (2006), 'Adaptation, adaptive capacity and vulnerability',

Global environmental change, Số 16(3),Trang: 282-292.

183. Solesbury, W. (2003), Sustainable livelihoods: A case study of the evolution of DFID policy, Overseas Development Institute London,

184. Stango, V. và J. Zinman (2009), 'What do consumers really pay on their checking and credit card accounts? Explicit, implicit, and avoidable costs', American Economic Review, Số 99(2),Trang: 424-429.

185. Taft, M. K., Z. Z. Hosein, S. M. T. Mehrizi và A. Roshan (2013), 'The relation between financial literacy, financial wellbeing and financial concerns', International Journal of Business Management, Số 8(11),Trang: 63-75.

186. Tallman, E. W. và P. Wang (1994), 'Human capital and endogenous growth evidence from Taiwan', Journal of monetary Economics, Số 34(1),Trang: 101- 124.

187. Tang, C. F. và B. W. Tan (2015), 'The impact of energy consumption, income and foreign direct investment on carbon dioxide emissions in Vietnam', Energy, Số 79,Trang: 447-454.

188. Thái Phúc Thành (2014), 'Vai trò của vốn con người trong giảm nghèo bền vững

ở Việt Nam', Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân.

189. Thanh Du (2016), Vỡ hụi trăm tỷ đồng ở Thanh Hóa: Vay ngân hàng góp hụi vì lãi suất cao, soạn), http://giadinh.net.vn/phap-luat/vo-hui-tram-ty-dong-o-thanh-hoa-vay-ngan-hang-gop-hui-vi-lai-suat-cao-20160427070850449.htm.


190. Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định 59/2015/QĐ-TTg về việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 - 2020.

191. Trần Thọ Đạt và Đỗ Tuyết Nhung (2008), Tác động của vốn con người đối với tăng trưởng kinh tế các tỉnh, thành phố Việt Nam, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

192. Tran, T. Q., T. Q. Nguyen, H. Van Vu và T. T. Doan (2017), 'Religiosity and subjective well-being among old people: evidence from a transitional country', Applied Research in Quality of Life, Số 12(4),Trang: 947-962.

193. Trần Xuân Cầu (2013), Giáo trình Kinh tế Nguồn Nhân lự, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

194. Tversky, A. và D. Kahneman (1974), 'Judgment under uncertainty: Heuristics and biases', Science, Số 185(4157),Trang: 1124-1131.

195. Tversky, A. và D. Kahneman (1979), 'Prospect theory: An analysis of decision under risk', Econometrica: Journal of the Econometric Society, Số 47(2),Trang: 263-291.

196. Upadhyay, M. P. (1994), 'Accumulation of human capital in LDCs in the presence of unemployment', Economica, Số 61(243),Trang: 355-378.

197. Uppal, S. (2016), Financial literacy and retirement planning, Statistics Canada,

198. Vitt, L. và C. Anderson (2000), Personal finance and the rush to competence: Financial literacy in the US Middleburg, Institute for Socio-Financial Studies. http://www.isfs.org/repfinliteracy.pdf,

199. Vitt, L. A. (2004), 'Consumers’ financial decisions and the psychology of values',

Journal of Financial Services Professionals, Số 9,Trang: 68-77.

200. Vũ Thị Hoài Thu (2013), 'Sinh kế bền vững trong bối cảnh biến đổi khí hậu: Nghiên cứu điển hình tại tỉnh Nam Định', Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân.

201. Watts, H. W. (1968), An Economic Definition of Poverty in Moynhihan, Basic Books New York,

202. Willis, L. E. (2008), 'Against financial-literacy education', Iowa L. Rev., Số 94,Trang: 197-285.


203. World Bank (2014), Responsible Finance in Vietnam, International Finance Corporation.

204. World Bank (2015), Diagnostic review of consumer protection and financial literacy: volume 1, World Bank,

205. World Bank (2019), Drivers of Socio-Economic Development Among Ethnic Minority Groups in Vietnam, The International Bank for Reconstruction and Development / The World Bank Group, USA.

206. Worthington, A. C. (2004), The distribution of financial literacy in Australia, School of Economics and Finance, Queensland University of Technology, Discussion Paper No 185, November 2004

207. Xiao, J. J. (2008), 'Applying behavior theories to financial behavior', Trong

Handbook of consumer finance research, Springer, trang 69-81.

208. Yin, R. K. (2015), Qualitative research from start to finish, Guilford publications, New York.

209. Yoshino, N., P. Morgan và G. Wignaraja (2015), Financial education in Asia: Assessment and recommendations, ADBI Working Paper 534,

210. Zhan, M. (2006), 'Assets, parental expectations and involvement, and children's educational performance', Children Youth Services Review, Số 28(8),Trang: 961- 975.

211. Zhang, Z. (1996), 'Summary of a symposium on nongovernmental basic education', Chinese Education Society, Số 29(5),Trang: 73-80.


PHỤ LỤC

PHỤ LỤC SỐ 1: BẢNG HỎI VÀ KẾT QUẢ PHỎNG VẤN SÂU CHUYÊN GIA VỀ LỰA CHỌN TỪ NGỮ KHI CHUYỂN VỀ TIẾNG VIỆT

GS. TS. Nguyễn Văn Nam, Nguyên hiệu trưởng trường Đại học Kinh tế Quốc dân


Địa điểm phỏng vấn: Văn phòng làm việc


Thời gian phỏng vấn: 30 phút (bao gồm vấn đề này và các vấn đề khác)


Câu hỏi: Thưa chuyên gia, trong quá trình dịch thuật và chuyển thuật ngữ “financial literacy” về tiếng Việt, thì nên dùng thuật ngữ nào? Khái niệm này, chúng tôi chỉ nghiên cứu trong phạm vi người dân khu vực nông thôn, và bao hàm 3 yếu tố là thái độ tài chính, hành vi tài chính và kiến thức tài chính.

Trả lời: Nếu đã bao hàm 3 khái niệm về thái độ, kiến thức và hành vi, thì tôi cho rằng nên dịch từ này là dân trí tài chính, bởi tác giả còn chỉ hướng tới đối tượng nghiên cứu là người dân khu vực nông thôn. Khái niệm Dân trí cũng đã được đề cập nhiều trong các văn bản khác nhau của nhà nước, cũng như của báo chí và truyền thông, do đó, tôi cho rằng văn bản này nên dùng chữ Dân trí.

PGS. TS. Nguyễn Thị Bất, Nguyên trưởng bộ môn Lý thuyết tài chính tiền tệ và Tài chính công, trường Đại học Kinh tế Quốc dân

Địa điểm phỏng vấn: Nhà riêng


Thời gian phỏng vấn: 52 phút (bao gồm vấn đề này và các vấn đề khác)


Câu hỏi: Thưa chuyên gia, trong quá trình dịch thuật và chuyển thuật ngữ “financial literacy” về tiếng Việt, thì nên dùng thuật ngữ nào? Khái niệm này, chúng tôi chỉ nghiên cứu trong phạm vi người dân khu vực nông thôn, và bao hàm 3 yếu tố là thái độ tài chính, hành vi tài chính và kiến thức tài chính.

Trả lời: Liên quan đến hiểu biết của cá nhân thì có rất nhiều cách dịch khác nhau, ví dụ như dân trí, hiểu biết, kỹ năng, am hiểu… Tuy nhiên, nếu tác giả chỉ nghiên cứu về cá nhân, và cho rằng thuật ngữ “financial literacy” bao hàm 3 khái niệm trên thì thì tôi cho rằng nên dùng thuật ngữ “dân trí”, bởi bao hàm khái niệm người dân và khái niệm trí tuệ cũng như khả năng sử dụng trí tuệ.


TS. Đinh Thị Thanh Vân, Phó trưởng khoa Tài chính Ngân hàng, Trường đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội

Địa điểm phỏng vấn: Văn phòng làm việc


Thời gian phỏng vấn: 38 phút (bao gồm vấn đề này và các vấn đề khác)


Câu hỏi: Thưa chuyên gia, trong quá trình dịch thuật và chuyển thuật ngữ “financial literacy” về tiếng Việt, thì nên dùng thuật ngữ nào? Khái niệm này, chúng tôi chỉ nghiên cứu trong phạm vi người dân khu vực nông thôn, và bao hàm 3 yếu tố là thái độ tài chính, hành vi tài chính và kiến thức tài chính.

Trả lời: Quan điểm của tôi thì hiểu biết tài chính là khái niệm phù hợp trong trường hợp này, bởi có hiểu biết thì sẽ có thái độ phù hợp và những hành vi hành động hợp lý. Và khái niệm hiểu biết có thể dùng được cho cả doanh nghiệp nữa. Tuy nhiên, nếu dịch là dân trí thì cũng là phù hợp, nếu tác giả chỉ sử dụng khái niệm này trong trường hợp nghiên cứu về người dân của khu vực nông thôn Việt Nam.

TS. Phạm Bích Liên – NHTM cổ phần Bưu điện Liên Việt


Địa điểm phỏng vấn: Quán café.


Thời gian phỏng vấn: 42 phút (bao gồm vấn đề này và các vấn đề khác)


Câu hỏi: Thưa chuyên gia, trong quá trình dịch thuật và chuyển thuật ngữ “financial literacy” về tiếng Việt, thì nên dùng thuật ngữ nào? Khái niệm này, chúng tôi chỉ nghiên cứu trong phạm vi người dân khu vực nông thôn, và bao hàm 3 yếu tố là thái độ tài chính, hành vi tài chính và kiến thức tài chính.

Trả lời: Tôi cho rằng nên sử dụng thuật ngữ “am hiểu tài chính”, bởi một số khái niệm này có được bộ Tài chính sử dụng. Tuy nhiên, khi tôi tìm hiểu thì khái niệm trên chỉ bao hàm vấn đề liên quan đến kiến thức của người dân thuộc các khu vực mà thôi. Do đó, nếu tác giả cho rằng nội hàm của “financial literacy” bao gồm 3 vấn đề trên thì có thể sử dụng một thuật ngữ khác phù hợp hơn.

PGS. TS. Phạm Thị Hoàng Anh, Giám đốc Viện nghiên cứu Khoa học Ngân hàng, Học viện Ngân hàng

Địa điểm phỏng vấn: Văn phòng làm việc


Thời gian phỏng vấn: 30 phút (bao gồm vấn đề này và các vấn đề khác)


Câu hỏi: Thưa chuyên gia, trong quá trình dịch thuật và chuyển thuật ngữ “financial literacy” về tiếng Việt, thì nên dùng thuật ngữ nào? Khái niệm này, chúng tôi chỉ nghiên cứu trong phạm vi người dân khu vực nông thôn, và bao hàm 3 yếu tố là thái độ tài chính, hành vi tài chính và kiến thức tài chính.

Trả lời: Literacy được hiểu là khả năng biết đọc, biết viết và sử dụng các vấn đề có liên quan, nên có thể sử dụng cách hiểu là Dân trí. Ngoài ra, vì dân trí còn hướng đến việc sử dụng các kỹ năng học được từ trên thị trường. Vì vậy, tác giả hoàn toàn có thể sử dụng khái niệm dân trí tài chính để hiểu trong vấn đề này.

Xem tất cả 201 trang.

Ngày đăng: 07/12/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí