Đàm phán thương mại quốc tế International trade negotiation - 5


Chương 3

ĐÀM PHÁN KÝ KẾT HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

Những cử chỉ nên và không nên làm trong quá trình giao tiếp, đàm phán???

• Gật đầu

• Tiến lại gần, hướng về phía trước

• Cử động của bàn tay

• Ghi chép

• Rút lui, lùi xa khỏi người đang nói

• Khoanh tay:

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 61 trang tài liệu này.

• Tay chống cằm

• Thay đổi vị trí

Đàm phán thương mại quốc tế International trade negotiation - 5

• Ngáp, quá rõ ràng

• Mắt lơ đễnh



Chương 3

ĐÀM PHÁN KÝ KẾT HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

3.5. Quy trình đàm phán ký kết hợp đồng thương mại quốc tế

3.5.1. Giai đoạn lập kế hoạch 3.5.1.1.Ý nghĩa của lập kế hoạch

3.5.1.2. Quy trình lập kế hoạch

Bối cảnh,

Mục tiêu

Xây dựng nội dung kế hoạch

Kiểm tra, điều chỉnh


Chương 3

ĐÀM PHÁN KÝ KẾT HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

3.5.1.2. Quy trình lập kế hoạch Nội dung kế hoạch:

 Bối cảnh đàm phán (thị trường, đối tác, doanh nghiệp)

 Mục tiêu của cuộc đàm phán (chung và cụ thể)

 Kế hoạch thực hiện (công việc, thời gian, kết quả)

 Phương án kỹ thuật (chiến lược, kỹ thuật, chiến thuật)

 Phương án nhân sự (trưởng đoàn và các thành viên)

 Phương án tài chính



Chương 3

ĐÀM PHÁN KÝ KẾT HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

3.5. Quy trình đàm phán ký kết hợp đồng thương mại quốc tế

3.5.2. Giai đoạn tổ chức đàm phán

3.5.2.1 Giai đoạn chuẩn bị đàm phán

 Chuẩn bị thông tin

 Chuẩn bị nhân sự

 Chuẩn bị thời gian và địa điểm

 Chuẩn bị chiến lược, kỹ thuật, chiến thuật

 Chuẩn bị nội dung

 Chuẩn bị chương trình


Chương 3

ĐÀM PHÁN KÝ KẾT HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

3.5. Quy trình đàm phán ký kết hợp đồng thương mại quốc tế

3.5.2. Giai đoạn tổ chức đàm phán

3.5.2.2. Giai đoạn đàm phán

 Giai đoạn tiếp cận/ mở đầu

 Trao đổi thông tin

 Thuyết phục

 Nhượng bộ và thoả thuận




Chương 3

ĐÀM PHÁN KÝ KẾT HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ


Thuyết phục

• Xác định những vấn đề cần thuyết phục

• Xác định những nguyên nhân tiềm ẩn dẫn đến sự không nhất trí của đối tác

• So sánh mục tiêu, quyền lợi, chiến lược, những điểm mạnh, điểm yếu của đối phương so với của mình đưa ra định hướng thuyết phục đối tác

• Lựa chọn phương pháp và chiến thuật thuyết phục. Nhà đàm phán có thể sử dụng phương pháp lập luận chứng minh, lập luận bác bỏ



Chương 3

ĐÀM PHÁN KÝ KẾT HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

Nhượng bộ và thoả thuận

Phương pháp dùng phễu giải pháp

Bước 1: Xác định tất cả các giải pháp mà các bên đưa ra

Bước 2: Các bên phân tích để tìm ra những giải pháp có tính khả thi

Bước 3: Lựa chọn giải pháp tối ưu nhất cho cả các bên




Chương 3

ĐÀM PHÁN KÝ KẾT HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

Nhượng bộ và thoả thuận

Phương pháp kết hợp các giải pháp đàm phán

Bước 1: Xác định các giải pháp mà các bên đề nghị.

Bước 2: Xác định những giải pháp có thể kết hợp được

Bước 3: Xác định những vấn đề trong mỗi giải pháp có thể kết hợp được

Bước 4: Tiến hành kết hợp đưa ra giải pháp chung

Chương 3 ĐÀM PHÁN KÝ KẾT HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 3 5 Quy trình đàm 1



Chương 3

ĐÀM PHÁN KÝ KẾT HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ


3.5. Quy trình đàm phán ký kết hợp đồng thương mại quốc tế

3.5.2. Giai đoạn tổ chức đàm phán

3.5.3. Kết thúc đàm phán

- Khi nào kết thúc?

- Kết thúc như thế nào?



Chương 3

ĐÀM PHÁN KÝ KẾT HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

3.5. Quy trình đàm phán ký kết hợp đồng thương mại quốc tế

3.5.4. Kiểm tra, đánh giá và rút kinh nghiệm hoạt động đàm phán

3.5.4.1. Mô hình kiểm tra, đánh giá




Chương 3

ĐÀM PHÁN KÝ KẾT HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

3.5.4.2. Nội dung kiểm tra, đánh giá

• Công tác lập kế hoạch và nội dung của kế hoạch

• Công tác chuẩn bị cho đàm phán và những nội dung được chuẩn bị

• Những người tham gia đoàn đàm phán

• Các chiến lược, kỹ thuật, chiến thuật được sử dụng trong quá trình đàm phán

• Nội dung đàm phán, các thông tin phục vụ cho quá trình đàm phán…


Chương 4

ĐÀM PHÁN KÝ KẾT CÁC THỎA THUẬN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

4.1. Khái quát về các thỏa thuận thương mại quốc tế

4.1.1. Khái niệm, nội dung và đặc điểm của các thỏa thuận thương mại quốc tế

(*) Khái niệm

Thỏa thuận thương mại quốc tế được đề cập đến bao gồm các Thỏa thuận về thương mại được đàm phán và ký kết bởi các chủ thể đến từ các quốc gia khác nhau (đại diện của chính phủ, bộ ngành) nhằm điều chỉnh hoạt động thương mại giữa các nước theo những mục tiêu xác định.

Thỏa thuận thương mại quốc tế có thể là những thỏa thuận về những nội dung cụ thể giữa các thành viên của một tổ chức như WTO hoặc là những thỏa thuận nhằm thực hiện tự do hóa thương mại hay còn goi là các thỏa thuận thương mại tự do (FTA).



Chương 4

ĐÀM PHÁN KÝ KẾT CÁC THỎA THUẬN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

Thỏa thuận/ Hiệp định thương mại tự do (Free Trade Agreement – FTA) là kết quả đàm phán giữa hai hoặc nhiều Thành viên nhằm hạn chế hoặc loại bỏ các rào cản đối với thương mại giữa các Thành viên với nhau


FTA có thể mang nhiều tên gọi khác nhau, ví dụ Hiệp định Đối tác Kinh tế (Economic Partnership Agreement), Hiệp định thương mại Khu vực (Regional Trade Agreement)… nhưng bản chất đều là các thỏa thuận hướng tới tự do hóa thương mại giữa các Thành viên.


Chương 4

ĐÀM PHÁN KÝ KẾT CÁC THỎA THUẬN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

4.1. Khái quát về các thỏa thuận thương mại quốc tế

4.1.1. Khái niệm, nội dung và đặc điểm của các thỏa thuận thương mại quốc tế

(*) Nội dung của một thỏa thuận thương mại

Thương mại hàng hóa hữu hình

Rào cản thuế và phi thuế

TM hàng hóa và dịch vụ, đầu tư

Điều kiện tiếp cận thị trường trong lĩnh

t i

FTA thế hệ mới (WTO +)

hương mạ

vực dịch vụ và đầu tư quốc tế



Chương 4

ĐÀM PHÁN KÝ KẾT CÁC THỎA THUẬN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

FTA thế hệ mới

• mức độ tự do hóa thương mại cao

• phạm vi cam kết rộng

• các cam kết cao, rộng, nhưng cũng linh hoạt cho các nước đang và chậm phát triển

• cơ chế giám sát của các FTA thế hệ mới có yêu cầu cao hơn, chặt chẽ hơn trong quá trình thực thi

• các FTA thế hệ mới áp dụng cơ chế pháp lý mới trong giải quyết các tranh chấp phát sinh.

• trong các FTA thế hệ mới đều có thành viên với trình độ phát triển kinh tế cao hàng đầu thế giới.

Xem tất cả 61 trang.

Ngày đăng: 01/10/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí