Kế Hoạch Các Công Việc Và Chi, Thu Nuôi Trùn Quế


d. Dự kiến năng suất, giá thành và hiệu quả

Dự kiến năng suất, giá thành, thu nhập: Tháng đầu tiên chưa có trùn để thu hoạch, nên dự kiến phần thu bằng 0 đồng

Bảng 1.2.4. Dự kiến phần thu


STT

Nội dung thu

1

Trùn tinh (kg/50m2)

0

2

Phân trùn (kg/50m2)

0

3

Giá bán trùn tinh (đồng/kg)

70.000

4

Giá bán phân trùn (đồng/kg)

2.000


Dự kiến tiền bán được

0

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 125 trang tài liệu này.

Chuẩn bị nuôi trùn Nghề Nuôi trùn quế từ phân gia súc, gia cầm và chất thải nông nghiệp - 6


e. Hoàn thiện bảng kế hoạch (50m2 nuôi trùn quế ở tháng đầu tiên)

Điền toàn bộ các loại công việc và tiền thu, chi, chệnh lệch như bảng 1.2.5 là có được một bảng kế hoạch hoàn chỉnh.


Bảng 1.2.5. Kế hoạch các công việc và chi, thu nuôi trùn quế


TT

Nội dung

Kinh phí (đồng)

Ghi chú

I

Phần chi phí

23.910.000


1

Chuồng trại (vật tư, công xây dựng)

10.000.000


2

Xe rùa

500.000


3

Dụng cụ cho ăn (ca nhựa)

20.000


4

Thùng tưới nước (ô doa)

50.000


5

Bao tay

30.000


6

Xẻng

50.000


7

Chỉa 6 răng

30.000


8

Dụng cụ vật rẻ khác

200.000


9

Công lao động: chăm sóc – quản lý (2

1.500.000




TT

Nội dung

Kinh phí (đồng)

Ghi chú


giờ/ngày)



10

Trùn giống (sinh khối)

10.000.000


11

Thức ăn (phân gia súc, gia cầm)/tháng

1.500.000


12

Nước tưới/tháng

30.000


II

Dự kiến phần thu

0


1

Trùn tinh (kg/50m2)

0


2

Phân trùn (kg/50m2)

0


3

Giá bán trùn tinh (đồng/kg)

70.000


4

Giá bán phân trùn (đồng/kg)

2.000


III

Chênh lệch thu - chi

-23.910.000



Từ bảng kế hoạch, chúng ta sẽ chủ động thực hiện các loại công việc và chuẩn bị đủ kinh phí, vật tư cần thiết để nuôi trùn quế ở tháng đầu tiên. Tùy theo điều kiện thực tế, chúng ta nên điền ngày tháng cụ thể vào cột ghi chú để còn chủ động luôn cả thời gian thực hiện.

Lưu ý: trong tháng đầu tiên do chưa có trùn để thu hoạch nên phần chênh lệnh thu chi sẽ bị âm, nhưng kể từ tháng nuôi thứ 2, người nuôi sẽ thu hoạch được trùn tinh và phân trùn, đồng thời chi phí đầu vào sẽ giảm đi rất nhiều do đã có sẵn chuồng trại, con giống và vật dụng rẻ tiền.

4.4.4. Lập bảng kế hoạch nuôi trùn quế cho tháng tiếp theo với diện tích 50m2 (đã có sẵn con giống và chuồng trại).

a. Các công việc, dụng cụ cần thực hiện

Ở tháng nuôi thứ 2, chúng ta đã có chuồng trại và con giống nên chi phí cho 2 mục này giảm đi rất nhiều. Đồng thời, sau 2 tháng nuôi thì trùn quế đã trưởng thành và bắt đầu sinh sản nên chúng ta có thể thu hoạch được. Các công việc và dụng cụ cần thực hiện được thể hiện như bảng 1.2.6


Bảng 1.2.6. Các công việc và dụng cụ cần thực hiện


TT

Nội dung

Ghi chú

1

Chuồng trại (vật tư, công xây dựng)

Khấu hao/tháng



TT

Nội dung

Ghi chú

2

Xe rùa

Khấu hao/tháng

3

Dụng cụ cho ăn (ca nhựa)

Khấu hao/tháng

4

Thùng tưới nước (ô doa)

Khấu hao/tháng

5

Bao tay

Khấu hao/tháng

6

Xẻng

Khấu hao/tháng

7

Chỉa 6 răng

Khấu hao/tháng

8

Dụng cụ vật rẻ khác

Khấu hao/tháng

9

Công lao động: chăm sóc – quản lý (2 giờ/ngày)


10

Trùn giống (sinh khối)


11

Thức ăn (phân gia súc, gia cầm)/tháng


12

Nước tưới/tháng



Lưu ý: Khi thu hoạch trùn hàng tháng chúng ta sẽ giữ lại phần sinh khối để tiếp tục nuôi ở tháng tiếp theo.

b. Lên khung bảng kế hoạch

Khung bảng kế hoạch (bảng 1.2.7) có số hàng tùy theo các nội dung thực hiện và có 9 cột.


Bảng 1.2.7. Khung bảng kế hoạch



TT


Nội dung

Đơn vị tính

Số lượng

Đơn giá

Thành tiền

Số tháng khấu hao

Thành tiền/ tháng

Ghi chú

1









2









3

















Tổng cộng









c. Điền nội dung và kinh phí thực hiện vào khung bảng kế hoạch

Điền toàn bộ các nội dung và kinh phí cần thực hiện của các loại công việc vào khung bảng kế hoạch (bảng 1.2.8). Sau khi điền xong, nhìn vào bảng là thấy được những công việc và kinh phí cần phải thực hiện của 50m2 nuôi trùn quế/tháng là 5.029.440 đồng (Năm triệu không trăm hai mươi chín ngàn bốn trăm bốn mươi đồng).


Bảng 1.2.8. Nội dung và kinh phí cần thực hiện của 50m2/ tháng



TT


Nội dung


Đơn vị tính


Số lượng


Đơn giá


Thành tiền

Số thán g khấu hao


Thành tiền/ tháng


Ghi chú

1

Chuồng trại


Cái


01


10.000.000


10.000.000


36


277.778


2

Xe rùa

Cái

01

500.000

500.000

10

50.000


3

Dụng cụ

cho ăn (ca nhựa)


Cái


02


10.000


20.000


1


20.000


4

Thùng tưới nước (ô doa)


Cái


01


50.000


50.000


6


8.333


5

Bao tay

Cặp

02

15.000

30.000

1

30.000


6

Xẻng

Cái

01

50.000

50.000

6

8.333


7

Chỉa 6 răng


Cái


01


30.000


30.000


6


5.000


8

Dụng cụ

vật rẻ

khác


Bộ


01


200.000


200.000


2


100.000


9

Công lao động: chăm sóc

– quản lý (2 giờ/ ngày)


Giờ


60


25.000


3.000.000


1


3.000.000





TT


Nội dung


Đơn vị tính


Số lượng


Đơn giá


Thành tiền

Số thán g khấu hao


Thành tiền/ tháng


Ghi chú

10

Trùn giống (sinh khối)


Kg


500


20.000


10.000.000


0


0


11

Thức ăn (phân gia súc, gia cầm)/ tháng


Kg


3.000


500


1.500.000


1


1.500.000


12

Nước tưới/ tháng


Khối


05


6.000


30.000


1


30.000



Tổng cộng






5.029.440



d. Dự kiến năng suất, giá thành, và hiệu quả

Dự kiến năng suất, giá thành, thu nhập: Tháng tiếp theo dự kiến phần thu bằng 6.850.000 đồng (Sáu triệu tám trăm năm mươi ngàn đồng).


Bảng 1.2.9. Dự kiến phần thu


TT

Nội dung thu

1

Trùn tinh (kg/50m2)

75

2

Phân trùn (kg/50m2)

800

3

Giá bán trùn tinh (đồng/kg)

70.000

4

Giá bán phân trùn (đồng/kg)

2.000


Dự kiến tiền bán được

6.850.000


e. Hoàn thiện bảng kế hoạch (50m2 nuôi trùn quế /tháng)

Điền toàn bộ các loại công việc và tiền thu, chi, chệnh lệch như bảng 1.1.5, là có được một bảng kế hoạch hoàn chỉnh.


Bảng 1.2.10. Kế hoạch các công việc và chi, thu nuôi trùn quế/tháng


TT

Nội dung

Kinh phí (đồng)

Ghi chú

I

Phần chi phí

5.029.440


1

Chuồng trại (vật tư, công xây dựng)

277.778


2

Xe rùa

50.000


3

Dụng cụ cho ăn (ca nhựa)

20.000


4

Thùng tưới nước (ô doa)

8.333


5

Bao tay

30.000


6

Xẻng

8.333


7

Chỉa 6 răng

5.000


8

Dụng cụ vật rẻ khác

100.000



9

Công lao động: chăm sóc – quản lý (2 giờ/ngày)


3.000.000


10

Trùn giống (sinh khối)

0


11

Thức ăn (phân gia súc, gia cầm)/tháng

1.500.000


12

Nước tưới/tháng

30.000


II

Dự kiến phần thu

6.850.000


1

Trùn tinh (kg/50m2)

75


2

Phân trùn (kg/50m2)

800


3

Giá bán trùn tinh (đồng/kg)

70.000


4

Giá bán phân trùn (đồng/kg)

2.000


III

Chênh lệch thu - chi

1.820.056



Từ bảng kế hoạch, chúng ta sẽ chủ động thực hiện các loại công việc và chuẩn bị đủ kinh phí, vật tư cần thiết để nuôi trùn quế ở tháng tiếp theo. Tùy theo điều kiện thực tế, chúng ta nên điền ngày tháng cụ thể vào cột ghi chú để còn chủ động luôn cả thời gian thực hiện.


Như vậy, chúng ta có thể thu hồi vốn lại sau gần 4 tháng nuôi trùn và kể từ tháng thứ 5 trở đi người nuôi trùn có thể lãi 1.820.056 đồng/tháng.

Lưu ý: đây chỉ là ví dụ, thực tế các chi phí này không cố định, thay đổi tùy thuộc vào điều kiện cụ thể.

4.5. Một số lưu ý khi lập bảng kế hoạch

Nội dung và lượng kinh phí ở bảng 1.2.3 là chi phí người nuôi phải đầu tư để nuôi 50m2 trùn quế. Trên cơ sở 50m2 sẽ tính toán được lượng kinh phí phù hợp ở diện tích cụ thể lớn hơn hay nhỏ hơn 50m2. Nếu qui mô nuôi lớn hơn 50m2 thì người nuôi đầu tư chi phí/m2 sẽ ít hơn do chúng ta có thể tiết kiệm được phần chi phí để thuê nhân công chăm sóc – quản lý và chi phí mua vật dụng rẻ tiền…. Ngoài ra, tùy điệu kiện của mỗi hộ gia đình mà người nuôi có thể tận dụng chuồng nuôi gia súc – gia cầm không còn sử dụng để làm chuồng nuôi trùn quế, hoặc người nuôi không xây dựng chuồng trại kiên cố như ví dụ ở trên mà chúng ta có thể nuôi trong thùng xốp, trong khay chậu…thì chi phí đầu vào sẽ còn giảm nhiều hơn.

Số liệu trong bản kế hoạch 1.2.10 tính ở diện tích nuôi 50m2 ở điều kiện năng suất trung bình, giá cả ổn định. Tuy nhiên, nếu người nuôi chăm sóc tốt, đúng yêu cầu kỹ thuật, được giá và diện tích nuôi nhiều hơn thì phần lãi thu được sẽ tăng lên rất nhiều do người nuôi có thể giảm chi phí đầu vào như đã nêu trên.


B. Câu hỏi và bài tập thực hành

1. Các câu hỏi: Hãy khoanh tròn vào phương án trả lời đúng của các câu hỏi sau đây.

Câu hỏi 1: Khi nuôi trùn quế cần phải xác định tình hình nuôi và tiêu thụ trùn trong thực tế để có định hướng nuôi:

a. Đúng

b. Sai

Câu hỏi 2: Các thông tin về tình hình nuôi và tiêu thụ trùn có thể thu thập được từ đối tượng nào:

a. Cán bộ nông nghiệp

b. Người đang nuôi trùn

c. Cơ sở thu mua sản phẩm trùn

d. Cả a, b và c đều đúng

Câu hỏi 3: Yêu cầu về vị trí đặt chuồng nuôi trùn:

a. Cao ráo, thoáng mát b. pH từ 6,5 – 7,5

c. Ít ánh sáng chiếu vào

d. Cả a, b và c đều đúng

Câu hỏi 4: Yêu cầu của nguồn nước nuôi trùn:

a. Sạch, không bị ô nhiễm b. pH từ 6,5 – 7,5

c. Cả a và b đều đúng

Câu hỏi 5: Tại sao phải lập kế hoạch trồng nuôi trùn quế?

a. Để chủ động về tiền vốn, công lao động, con giống, nguồn thức ăn,

b. Hạn chế rủi ro để quá trình nuôi, tiêu thụ sản phẩm được thuận lợi

c. Cả a và b đều đúng

2. Bài thực hành

2.1. Bài thực hành 1.2.1. Khảo sát khu vực nuôi trùn

- Mục tiêu: Quan sát, lựa chọn vị trí nuôi trùn phù hợp

- Nguồn lực: Cuốc, xẻng, cân đồng hồ, giấy qùy thử độ pH, phiếu điều tra tình hình chăn nuôi và sản xuất nông nghiệp.

- Cách thức thực hiện: Chia nhóm, mỗi nhóm từ 5-6 học viên

- Nhiệm vụ của nhóm:

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 27/02/2024