Bài Thực Hành 1.2.2. Lập Hoàn Chỉnh Một Bảng Kế Hoạch Nuôi Trùn Quế Với Diện Tích Là 10M2 Ở Tháng Thứ 1 Và Thứ 2.


+ Học viên điều tra khoảng 10 hộ lân cận khu vực chăn nuôi

+ Lấy mẫu đất, mẫu nước kiểm tra độ pH theo hướng dẫn của giáo viên.

+ Báo cáo kết luận

- Thời gian hoàn thành: 8 giờ

- Kết quả sản phẩm cần đạt được: Học viên nhận diện được vị trí, tính chất của khu vực và chọn được địa điểm nuôi trùn.

2.2. Bài thực hành 1.2.2. Lập hoàn chỉnh một bảng kế hoạch nuôi trùn quế với diện tích là 10m2 ở tháng thứ 1 và thứ 2.

Bảng. Giá cả vật tư con giống



TT


Nội dung


Đơn vị tính


Số lượng

Đơn giá (đồng)


Thành tiền

Số tháng khấu hao

1

Chuồng trại (sửa chữa chuồng heo cũ)


Cái


01


500.000



12

2

Ca nhựa

Cái

01

10.000


1

3

Thùng tưới nước

Cái

01

50.000


12

4

Bao tay

Cặp

01

15.000


1

5

Xẻng

Cái

01

50.000


6

6

Chỉa 6 răng

Cái

01

30.000


12

7

Dụng cụ vật rẻ khác

Bộ

01

200.000


6

8

Công lao động

Tháng

01

500.000


1

9

Trùn giống

Kg

100

20.000


0

10

Thức ăn (phân gia súc, gia cầm)/tháng


Kg


600


500



1

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 125 trang tài liệu này.


- Mục tiêu: Lên được khung bảng kế hoạch, điền đủ các nội dung vào bảng kế hoạch và hoàn chỉnh bảng kế hoạch.

- Nguồn lực: Giấy A4, thước kẻ dài 50 cm, bút chì, bút bi và tẩy, khung bảng kế hoạch mẫu, đề bài tập/bài thực hành.

- Cách thực hiện: Chia các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có 5 học viên, nhận một bộ dụng cụ gồm 5 tờ giấy A4, một thước kẻ dài 50 cm, một bút chì, một bút bi, một tẩy, một khung bảng kế hoạch mẫu, một đề bài tập/bài thực hành.


- Nhiệm vụ của nhóm:

+ Chuẩn bị nguồn lực, kẻ khung bảng kế hoạch và hoàn chỉnh bảng kế hoạch.

+ Báo cáo kết quả

- Thời gian hoàn thành: 6 giờ.

- Kết quả sản phẩm cần đạt được: Các nhóm học viên kẻ khung bảng đúng mẫu và hoàn chỉnh bảng kế hoạch.


C. Ghi nhớ

- Vị trí đặt chuồng phải cao ráo, thoáng mát, không bị ngập úng, đất cứng, ít ánh sáng chiếu vào và pH đất đạt trung tính (6,5-7,5);

- Nguồn nước nuôi trùng phải sạch và có độ pH từ 6,5-7,5;

- Thu thập được thông tin từ cán bộ nông nghiệp xã, người trực tiếp nuôi trùn và cơ sở tiêu thụ sản phẩm trùn;

- Bảng kế hoạch nuôi trùn phải điền đầy đủ các nội dung như: dụng cụ, trang thiết bị, nhân công, tiền vốn, dự tính thu chi và hiệu quả khi nuôi trùn.



Giới thiệu bài

Bài 3: Tạo chất nền nuôi trùn Mã bài: MĐ 01-03

Để tạo điều kiện thuận lợi cho trùn thích nghi sau khi thả và trong suốt quá trình sinh sống thì người nuôi trùn nên chuẩn bị chất nền trước khi nuôi. Vì chất nền vừa là nơi cư trú vừa là nguồn cung cấp dinh dưỡng để trùn sinh trưởng và phát triển.

Mục tiêu

- Chọn chất nền thích hợp để nuôi trùn;

- Chế biến và xử lý chất nền đúng kỹ thuật, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.

A. Nội dung

1. Tiêu chuẩn của chất nền

Chất nền không chỉ là nơi ở tạm thời và lâu dài của trùn quế để tránh những điều kiện bất lợi của ngoại cảnh như: ánh sáng, nhiệt độ, mà chất nền còn là nguồn cung cấp thức ăn ban đầu khi mới thả trùn vào ô nuôi. Do đó chất nền phải đạt được các tiêu chuẩn sau:

- Có độ tơi xốp;

- Sạch và không có các thành phần gây bất lợi cho trùn (chất độc);

- Giàu dinh dưỡng;

- Có khả năng giữ ẩm tốt;

- Không gây phản ứng nhiệt;

- Có độ pH không nằm ngoài phổ chịu đựng của trùn (pH từ 6,8-7,5).

2. Chọn lựa chất nền

Chất nền có thể được làm từ các vật liệu khác nhau nhưng phải đảm bảo 1

Chất nền có thể được làm từ các vật liệu khác nhau nhưng phải đảm bảo các tiêu chuẩn như đã nêu trên. Các loại vật liệu thường được chọn để ủ làm chất nền nuôi trùn là:


- Các loại phân gia súc, gia cầm như: phân bò, phân lợn, phân dê, phân thỏ, phân gà vịt... (Hình 1.3.1);

- Chất độn: thường là phụ phẩm nông nghiệp; gồm có:


Hình 1.3.1. Phân bò


+ Cỏ, lá cây khô (Hình 1.3.2).


+ Rơm rạ tươi hoặc khô (Hình 1.3.3).


+ Dây khoai lang, thân lá cây ngô (Hình 1.3.4).


+ Thân lá cây lạc (Hình 1.3.1).


Hình 1 3 2 Cỏ khô Hình 1 3 3 Rơm khô Hình 1 3 4 Dây khoai lang Hình 1 3 5 Cây lạc Xơ 2

Hình 1.3.2. Cỏ khô


Hình 1 3 3 Rơm khô Hình 1 3 4 Dây khoai lang Hình 1 3 5 Cây lạc Xơ dừa Hình 1 3 6 Mùn 3

Hình 1.3.3. Rơm khô


Hình 1 3 4 Dây khoai lang Hình 1 3 5 Cây lạc Xơ dừa Hình 1 3 6 Mùn cưa từ loại cây 4


Hình 1.3.4. Dây khoai lang


Hình 1 3 5 Cây lạc Xơ dừa Hình 1 3 6 Mùn cưa từ loại cây không chứa tinh dầu 5

Hình 1.3.5. Cây lạc


+ Xơ dừa (Hình 1.3.6).


+ Mùn cưa: từ loại cây không chứa tinh dầu và có độc (Hình 1.3.7).


Hình 1 3 6 Xơ dừa Hình 1 3 7 Mùn cưa Giấy vụn Hình 1 3 8 hoặc bìa carton cũ Hình 1 6

Hình 1.3.6. Xơ dừa


Hình 1 3 7 Mùn cưa Giấy vụn Hình 1 3 8 hoặc bìa carton cũ Hình 1 3 9 Hình 1 3 8 7

Hình 1.3.7. Mùn cưa


+ Giấy vụn (Hình 1.3.8) hoặc bìa carton cũ (Hình 1.3.9).



Hình 1 3 8 Giấy vụn Hình 1 3 9 Bìa carton Lưu ý khi chọn lá cây thì người nuôi 8Hình 1 3 8 Giấy vụn Hình 1 3 9 Bìa carton Lưu ý khi chọn lá cây thì người nuôi 9

Hình 1.3.8. Giấy vụn Hình 1.3.9. Bìa carton


* Lưu ý: khi chọn lá cây thì người nuôi trùn không được chọn lá xoan (Hình 1.3.10), lá lim, lá sắn (Hình 1.3.11) vì các loại lá này có độc tố cao có thể làm chết trùn hoặc làm cho trùn bỏ đi. Nếu chọn mùn cưa làm chất nền thì không được sử dụng mùn cưa của cây bạch đàn vì nó có mùi cay sẽ làm trùn bỏ đi.



Hình 1.3.10. Lá cây xoan Hình 1.3.11. Lá sắn (khoai mì)


Đối với các loại vật liệu trên, chúng ta có thể sử dụng riêng lẻ từng loại để làm chất nền hoặc phối trộn một vài thực liệu lại với nhau theo tỉ lệ nhất định để tăng thêm giá trị dinh dưỡng của chất nền giúp trùn sinh trưởng và phát triển tốt.

3. Chế biến và xử lý chất nền

* Một số công thức để ủ chất nền nuôi trùn quế:

- Công thức 1: 70% phân bò và 30% phụ phẩm nông nghiệp (rơm rạ, lá cây, dây lá khoai lang …).

- Công thức 2: 60% phân lợn hoặc phân gà và 40% phụ phẩm nông nghiệp.

- Công thức 3: 50% phân gia súc, gia cầm và 50% phụ phẩm nông nghiệp.

3.1. Ủ nóng

3.1.1. Chọn nơi ủ

Địa điểm ủ nên thuận tiện cho việc ủ và vận chuyển khi cần sử dụng.

Nền ủ có thể bằng đất nện Hình 1 3 12 tráng xi măng Hình 1 3 13 hoặc lát 10

- Nền ủ: có thể bằng đất nện (Hình 1.3.12), tráng xi măng (Hình 1.3.13) hoặc lát gạch (Hình 1.3.14), nền ủ nên bằng phẳng hoặc hơi dốc. Nền ủ phải đảm bảo không thấm nước và tránh ứ đọng nước khi trời mưa. Nếu nền bằng phẳng nên tạo rãnh xung quanh và cạnh nơi ủ cần có hố để chứa nước từ đống ủ chảy ra.


Hình 1.3.12. Nền ủ bằng đất thịt


Hình 1 3 13 Nền ủ bằng xi măng Hình 1 3 14 Nền ủ bằng gạch tàu Mái che đống 11Hình 1 3 13 Nền ủ bằng xi măng Hình 1 3 14 Nền ủ bằng gạch tàu Mái che đống 12


Hình 1.3.13. Nền ủ bằng xi măng Hình 1.3.14. Nền ủ bằng gạch tàu


Mái che đống ủ phải có mái che mưa để tránh mưa ánh nắng và giữ nhiệt cho 13

- Mái che: đống ủ phải có mái che mưa để tránh mưa, ánh nắng và giữ nhiệt cho đống ủ. Có thể ủ trong nhà kho, chuồng nuôi không còn sử dụng để tận dụng mái che (Hình 1.3.15). Nếu ủ ngoài trời không có mái che thì có thể dùng các loại vật liệu sẵn có như bạt ni lông, bao tải,... hoặc các loại lá để làm mái che.


Hình 1.3.15. Chuồng bò cũ


- Diện tích cần có để ủ khối lượng nguyên liệu từ 1 tấn đến 1,5 tấn là khoảng 3-5 m2.

3.1.2. Chuẩn bị dụng cụ

- Cân đồng hồ: loại 100 kg, dùng để cân nguyên liệu

- Dao và thớt: dùng để băm nhỏ chất độn

- Thùng tưới: dùng để tưới nước lên đóng ủ. Thông thường, người ta sử dụng thùng ô zoa, nếu không có thùng ô zoa thì thay thế bằng thùng nhựa, ca nhựa và rổ để tưới nước đều đống ủ.

- Cuốc, xẻng: dùng để xới và đảo đóng ủ

- Dụng cụ để đậy đống ủ: bao tải, bạt nilon, lá lợp nhà, lá cọ, lá dừa... người nuôi có thể dùng một trong các dụng cụ trên để đậy đống ủ nhưng bạt nilon thường được dùng nhiều nhất vì nó có khả năng tránh mưa và giữ nhiệt cho đống ủ cao hơn các loại vật liệu khác.


3.1.3. Chuẩn bị nguyên liệu


Chọn 1 trong 3 công thức kể trên để ủ nóng chất nền. Ví dụ: chọn công thức 1 (để có 100 kg chất nền thì cần có 70 kg phân bò và 30 kg rơm rạ).

Các bước chuẩn bị nguyên liệu:

- Cân 100 gram vôi bột, vôi bột dùng để diệt mầm bệnh có trong phụ phẩm nông nghiệp (Hình 1.3.16).


Hình 1 3 16 Vôi bột Chuẩn bị chế phẩm sinh học có thể sử dụng chế phẩm EM 14

Hình 1.3.16. Vôi bột


- Chuẩn bị chế phẩm sinh học: có thể sử dụng chế phẩm EM (Hình 1.3.17), BALASA – N01 (Hình 1.3.18) để làm giảm độ mặn có trong nước tiểu và giúp phân mau hoai mục hơn. Cân 0,5 kg chế phẩm sinh học pha vào 10-20 lít nước tùy nguyên liệu ướt hay khô, khuấy đều. (Hình 1.3.19 và 1.3.20).


Hình 1 3 17 Chế phẩm EM Hình 1 3 18 Chế phẩm BALASA – N01 Hình 1 3 19 Cân chế 15Hình 1 3 17 Chế phẩm EM Hình 1 3 18 Chế phẩm BALASA – N01 Hình 1 3 19 Cân chế 16

Hình 1.3.17. Chế phẩm EM Hình 1.3.18. Chế phẩm BALASA – N01


Hình 1 3 19 Cân chế phẩm sinh học Hình 1 3 20 Pha chế phẩm vào nước 17Hình 1 3 19 Cân chế phẩm sinh học Hình 1 3 20 Pha chế phẩm vào nước 18


Hình 1.3.19. Cân chế phẩm sinh học Hình 1.3.20. Pha chế phẩm vào nước

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 27/02/2024