Đánh Giá Công Tác Quản Lý Chất Thải Rắn Sinh Hoạt Trên Địa Bàn Thành Phố Hạ Long

rác thải. Trong đó, bãi rác Đèo Sen tiếp nhận xử lý rác thải thuộc các phường phía Đông và địa bàn trung tâm của Thành phố (khoảng 4.583 tấn/tháng), bãi rác Hà Khẩu tiếp nhận, xử lý rác thải của các phường phía Tây thành phố (khoảng 2.418 tấn/tháng). Khí hậu tại vùng này có 2 mùa, mùa đông và mùa hè. Mùa đông từ thág 11 đến tháng 2, nhiệt độ trung bình là 20oC và nhiệt độ thấp nhất là 8 oC. Mùa hè nhiệt độ trung bình là 25 oC và cao nhất là 38 oC. Độ ẩm trung bình hàng năm là 77 - 88%. Độ ẩm cao nhất là 99% vào mùa hè và thấp nhất vào mùa đông 75%. Lượng mưa hàng năm xấp xỉ 1.917mm với 80% - 90% tổng lượng mưa trong thời gian từ tháng 5 đến tháng 9. Lượng nước bay hơi trung bình 545mm/năm [7][8].

*) Bãi rác Đèo Sen

- Thuộc địa phận phường Hà Khánh, cách trung tâm thành phố 5 km về hướng Nam. Trong một thung lũng dài 450m, rộng 40-60 m, có độ dốc từ 1 đến 1,5 và độ cao trung bình của đáy thung lũng là 3m trên mực nước biển. Bãi rác liền kề với nghĩa trang theo hướng Đông và Tây Bắc.

- Tổng diện tích: 6,8 ha bao gồm:

+ Diện tích chôn lấp rác: 4,8 ha

+ Diện tích trạm xử lý nước rác: 1 ha

+ Diện tích trạm xử lý bùn bể phốt: 1 ha

- Khi lượng rác thi tiếp nhn vbãi rác Đèo Sen trung bình 152,76 tn/ ngày tương đương 4.583 tn/tháng (tính đến tháng 6 năm 2013).

- Bt đầu đi vào hot động tnăm: 2005; dkiến đóng ca năm 2015.

- Cao trình ti đa đạt 42m so vi mc nước bin thì đóng ca nhà máy.

- Cao trình hin nay đạt được vào khong 35m so vi mc nước bin.

- Thi gian mca: T4h đến 23h.

*) Bãi rác Hà Khu

- Bãi rác Hà Khẩu nằm tại một thung lũng gần An Tiêm – Phường Hà Khẩu. Cách bến phà Bãi Cháy cũ trên 10km. Bãi rác nằm theo đường 18A, khu vực chôn lấp nằm trong một thung lũng dài khoảng 500m, rộng 150 – 200m, có độ dốc 1:3.

.- Tổng diện tích: 4,2 ha trong đó:

+ Diện tích bãi chôn lấp rác: 3,2 ha

+ Diện tích trạm xử lý nước rác: 1 ha

- Khi lượng rác thi tiếp nhn vbãi rác Hà Khu trung bình 80,6 tn/ ngày tương đương 2.418 tn/tháng (tính đến tháng 6 năm 2013).

- Bt đầu đi vào hot động tnăm: 2005; dkiến đóng ca năm 2015.

- Cao trình ti đa đạt 45m so vi mc nước bin thì đóng ca nhà máy.

- Cao trình hin nay đạt được vào khong 35m so vi mc nước bin.

- Thi gian mca: T4h đến 23h.

*) Quy trình vn hành hai bãi rác:

- Tiếp nhn => Vn chuyn rác ti bãi rác =>Đổ rác và kim soát =>Đầm nén rác và phrác hàng ngày => Lp phtrung gian => Quy hoch chôn lp cho bãi rác =>ng thu khí ga => Phrác tm thi và hthng phlp mt => Hthng thu nước rác => Qun lý rác thi rn => Qun lý khí ga ti bãi rác => Bin pháp gim thiu nhng phin toái => Hthng cung cp đin lưới.

Lượng lớn rác thải này được Công ty INDEVCO thu gom, vận chuyển, và xử lý. Hai bãi rác này được xây dựng, nâng cấp từ nguồn vốn ODA của Đan Mạch và được bàn giao để Công ty Môi trường đô thị TP Hạ Long tiếp nhận, đưa vào hoạt động từ năm 2006 đến tháng 2 năm 2010 giao cho Công ty INDEVCO [34].

Theo đơn vị chủ quản hai bãi rác này thì theo quy định việc xử lý rác thải, nước thải được vận hành, xử lý theo quy trình đã được UBND tỉnh Quảng Ninh phê duyệt đó là: Rác thải được tiếp nhận từ các phương tiện vận chuyển qua trạm cân, nhân viên tiếp nhận kiểm tra phân loại bằng mắt thường, nếu thấy rác thải thuộc loại xử lý tại bãi rác thì ghi phiếu tiếp nhận, hướng dẫn đổ tại khu chôn lấp rác, nếu không thuộc diện xử lý tại bãi rác thì yêu cầu vận chuyển về nơi phát sinh rác để xử lý.

Trước khi chôn lấp phải phân loại rác, tưới dung dịch EemoLich (EM) để đẩy nhanh việc phân hủy rác và khử mùi. Cuối ngày phải nén rác và phủ đất chôn lấp sau đó dùng vôi bột để khử trùng và phun thuốc diệt ruồi (phun 5 lần/tháng). Nước thải tại hai bãi rác được thu từ các hố ga bên dưới bãi rác rồi xử lý lọc qua hệ thống bể chứa và được sục khí, làm sạch trước khi thải ra nguồn tiếp nhận.

Tuy nhiên, kết quả kiểm tra thực tế do Phòng Cảnh sát Môi trường - Công an tỉnh Quảng Ninh và Trung tâm quan trắc môi trường, thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh thực hiện vào cuối tháng 9 năm 2012 cho thấy tại hai bãi rác Hà Khẩu và Đèo Sen có rất nhiều vi phạm trong công tác bảo vệ môi trường. Qua tiến hành lấy mẫu nước thải, nước mặt và môi trường không khí tại 2 bãi rác trên, kết quả quan trắc và phân tích cho thấy nhiều thông số vượt quá quy chuẩn cho phép. Người dân sinh sống xung quanh thường xuyên có những đơn thư phản ánh, đề nghị các cơ quan chức năng giải quyết về vấn đề môi trường tại khu vực này.

Đối với quy trình vận hành và duy tu bảo dưỡng tại hai bãi rác trên, lực lượng chức năng cũng đã phát hiện vi phạm như không phân loại rác thải trước khi chôn lấp, không dùng lấp chôn lấp rác thải cuối ngày, việc sử dụng chế phẩm vi sinh, vôi bột, thuốc diệt ruồi không đủ liều lượng, nhiều điểm đổ rác đã dừng đổ thải nhưng không chôn lấp.

3.3. Đánh giá công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Hạ Long

3.3.1. Nhận xét về tính hiệu quả của công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Hạ Long

Việc quản lý chất thải trên địa bàn thành phố Hạ Long nhìn chung đã có những kết quả đáng ghi nhận trong công tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố, cụ thể như sau:

- Đối với công tác thu gom rác tại các tuyến phố vỉa hè rộng, các khu tập thể và khu tập trung đông dân cư: Tạo điều kiện thuận lợi cho người dân trong việc đổ rác, đặc biệt đối với các hộ gia đình không thể đổ rác theo đúng giờ quy định. Hạn chế được một phần rác thải phát sinh vứt bừa bãi ra mặt đường; chất lượng vệ sinh môi trường từng bước được nâng cao.

- Đối với công tác thu gom rác tại các ngõ, ngách bằng xe gom rác đẩy tay đã đáp ứng được phần lớn nhu cầu của người dân do được thu gom tận nhà, dễ dàng đổ rác vào thùng xe gom do xe di chuyển chậm, thùng xe thấp. Quy trình đã được chấp thuận bằng văn bản quy định định mức của các cấp, các ngành liên quan do đó được thanh toán theo đúng đơn giá quy định. Rác sau khi thu gom được vận chuyển thẳng

lên bãi rác chung của Thành phố nên giảm được chi phí sản xuất của đơn vị cung ứng dịch vụ.

-Về quy trình vận chuyển rác: Chủ động bố trí thời gian, lịch trình thu gom rác, phát huy tối đa công suất vận chuyển. Giảm ùn tắc giao thông do không ép rác trên các tuyến giao thông chính.

3.3.2. Những vấn đề đặt ra với công tác quản lý chất thải rắn trên địa bàn thành phố Hạ Long

3.3.2.1. Về cơ cấu tổ chứ c và quản lý môi trườ ng

Hệ thống quản lý chất thải, cơ cấu phối hợp tổ chức và hoạt động của các ban ngành chưa đồng bộ. Sự phân công phân nhiệm của các ngành trong quản lý chất thải hiện còn chưa được rõ ràng, chưa thấy được vai trò của các cấp trong công tác cải thiện hệ thống quản lý, vì thế chưa phát huy được tối đa hiệu quả.

Hiên nay , Phòng Tài nguyên và Môi trường là cơ quan đầu mố i tham mưu

cho UBND thành phố trong công tác quản lý , bảo vệ môi trường trên địa bàn thành phố, trong đó Công ty CPMTĐT INDEVCO là là đơn vị dịch vụ chịu trách nhiệm trực tiếp thực hiện công tác thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải ở thành phố.

Tính đến thời điểm này , Công ty có 695 công nhân viên thực hiện việc duy trì vệ sinh, thu gom, vận chuyển, quản lý và xử lý rác thải; sở hữu 10 xe ô tô chuyên dùng vận chuyển rác , 940 chiếc xe gom rác đẩy tay loại 400 lít. Bên caṇ h đó lưc̣ lươṇ g cán bô ̣trong Công ty chủ yếu là cán bô ̣trẻ , chưa có nhiều kỹ năng trong quản

lý, nguồn nhân lưc

thành phố.

chưa đáp ứ ng đươc

yêu cầu về quản lý chất thải rắn trên đia

bàn

Môt

số phường chưa đánh giá đúng mứ c tầm quan tr ọng tầm quan trọng của

công tác quy hoac̣ h và ̉ lý rác thải . Chưa có cán bộ chuyên môn và cơ quan quản lý chuyên ngành tham gia vào công tác quản lý chất thải rắn . Cụ thể, theo kết quả điều tra năm 2013 (Bảng 3.8) thì 20 phường của thà nh phố Ha ̣Long có 20 cán bộ phụ trách về môi trường nhưng tất cả là kiêm nhiệm , không có cán bô ̣phu ̣trách chuyên môn.

Bảng 3.8: Nhân lưc

cá n bô ̣ phụ trá ch môi trường

của các phường trong thành phố Hạ Long


TT

Phường

Cán bộ môi

TT

Phường

Cán bộ môi

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 147 trang tài liệu này.

Đánh giá hiện trạng chất thải rắn sinh hoaṭ tại địa bàn thành phố Hạ Long và đề xuất giải pháp quản lý theo muc̣ tiêu phát triển bền vững - 9




trường



trường

1

Hồng Hải

1

11

Hà Khẩu

1

2

Cao Thắng

1

12

Hà Lầm

1

3

Cao Xanh

1

13

Hà Phong

1

4

Bãi Cháy

1

14

Yết Kiêu

1

5

Hồng Hà

1

15

Đaị Yên

1

6

Bạch Đằng

1

16

Hồng Gai

1

7

Giếng Đáy

1

17

Hà Trung

1

8

Hà Tu

1

18

Hà Khánh

1

9

Trần Hưng Đaọ

1

19

Hùng Thắng

1

10

Viêṭ Hưng

1

20

Tuần Châu

1

Nguồn: Kết quả khảo sá t điều tra của hoc

viên , 2013

Đội cảnh sát môi trường thành phố Hạ Long được thành lập nhưng lực lượng

còn mỏng (12 người) công tác kiểm soát mới chỉ tâp

trung vào viêc

kiểm soát công

tác bảo vệ môi trường tại các cơ sở sản xuất kinh doanh , chưa thưc

sư ̣ kiểm soát

đươc

hoaṭ đôṇ g của các đơn vi ̣thu gom, vân

chuyển và ̉ lý chấtthải rắn trên địa bàn.

Đây là môt

trong những đôṇ g lưc

chi phối lớn nhất tới công tác quản lý chất

thải rắn sinh hoạt tại thành phố Hạ Long . Sư ̣ phân công, phân nhiêm

của các ngành

trong quản lý chất thải rắn vân

chưa rõ ràng, vân

còn chồng chéo . Trách nhiệm của

các cấp, các ngành trong hoạt động giám sát về chất thải rắn còn chưa đầy đủ . Công

ty môi trường đô thi ̣ , doanh nghiêp công ích vê ̣sinh môi trường ở thaǹ h phố còn

manh mún, khép kín trong đia

giới hành chính , phân tán, không đủ năng lưc

(cả về

nhân lưc

và phương tiêṇ , thiết bi).

́i cơ cấu tổ chứ c và quản lý môi trường như hiên nay thì rât́ khó để đaṕ

ứng được định hướng quản lý chất thải rắn sinh hoạt , đinh hướng du lic̣ h của thành phố Hạ Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025. Đặc biệt khi thành phố Hạ Long sẽ thành khu đô thi ̣loaị I vào năm 2020.

3.3.2.2. Về ngân sá ch tà i chính đầu tư cho công tá c bảo vê ̣môi trườ ng và quản lý

chất thải rắn

Đến nay, toàn tỉnh chưa có thống kê đầy đủ về nguồn tài chính, đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường. Đây cũng chính là một trong những chỉ số đánh giá về sự quan tâm của xã hội đối với công tác bảo vệ môi trường. Có thể nhận thấy đầu tư cho công tác BVMT đã được nhà nước và các doanh nghiệp quan tâm không ngừng

tăng lên trong thời gian qua, tuy nhiên vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu thực tiễn và còn tồn tại nhiều vấn đề bức xúc về môi trường vẫn đang diễn ra.

Hiện nay phần lớn kinh phí sự nghiệp môi trường của tỉnh hiện đang được chi cho công tác thị chính công cộng (gồm vệ sinh môi trường, chiếu sáng, thoát nước...). Tuy nhiên mứ c đầu tư kinh phí ngân sách của các cấp chính quyền vâñ

chưa đáp ứ ng đươc

yêu cầu thưc

tế cho việc q uản lý chất thải, xây dựng cơ sở hạ

tầng thu gom vận chuyển và xử lý chất thải rắn phát sinh trên địa bàn.

Các nguồn phí bổ sung cho nguồn kinh phí sự nghiệp môi trường gồm nguồn kinh phí từ ngân sách nhà nước về thu phí bảo vệ môi trường đối với hoạt động khai thác khoáng sản theo Nghị định 63/CP/2008; phí bảo vệ môi trường đối với nước thải công nghiệp, phí thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường, phí bảo vệ môi trường. Tuy nhiên những nguồn kinh phí này không lớn và không được phân bổ trực tiếp hoặc được chi cho công tác phục hồi những tác động đến môi trường do hoạt động khai thác khoáng sản nhưng lượng phí thu được chưa đủ để giải quyết các vấn đề. Quỹ bảo vệ môi trường tỉnh mới thành lập vào tháng 8/2010, trong năm 2011, 2012, Quỹ BVMT tỉnh Quảng Ninh đã có 112 đơn vị kỹ quỹ với tổng số tiền hơn 361 tỷ đồng trên 88 dự án nộp tại Ngân hàng. Tuy nhiên, khoản kinh phí này hiện nay vẫn do Ngân hàng điều tiết mà chưa được sử dụng phục vụ mục đích bảo vệ môi trường.

Bên caṇ h đó , mức thu phí hiện tại cho quản lý chất thải chưa đáp ứng đầy đủ và đúng mức cho yêu cầu của công tác quản lý chất thải , gây khó khăn cho các đơn

vị thực hiện trong việc tự cân đối từ các nguồn thu để duy trì vệ sinh . Viêc phân bô

nguồn tài chính không đủ cho viêc mua sắ m và thay thế cać trang thiêt́ bi ̣cũng như

kinh phí để sử a chữa , nâng cấp các bai

rác hiên

taị cũng là môt

trong những nguyên

nhân chính gây khó khăn cho công tác quản lý chất thải rắn nói chung và chất thải rắn sinh hoaṭ nói riêng trên địa bàn thành phố Hạ Long.

3.3.2.3. Về dân số, đô thi ̣hóa và du lic̣ h Dân số và đô thi ̣hóa

Trong những năm qua , tốc độ đô thị hóa ở TP . Hạ Long diễn ra tương đối nhanh đã trở thành nhân tố tích cực đối với phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích về kinh tế - xã hội, đô thị hóa quá nhanh đã tạo

ra sức ép về nhiều mặt, dẫn đến suy giảm chất lượng môi trường và phát triển không bền vững. Lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh tại các đô thị và khu công nghiệp ngày càng nhiều với thành phần phức tạp.

Bên caṇ h đó , dân số cũng là môt nhân tố an̉ h hưởng rât́ lớn đêń quá trình

quản lý chất thải rắn . Theo kết quả điều tra dân số ở các phường giai đoan

2008 –

2012, thì trên đia

bàn thành phố bao gồm 20 phường, có dân số năm 2012 khoảng

251.293 người, tốc đô ̣gia tăng dân số tư ̣ nhiên là 1,102% và gia tăng dân số cơ học

do người dân từ các tỉnh lân cân

đến tìm công ăn viêc

làm taị thành phố . Và tỷ lê

này còn gia tăng rất nhiều trong thời gian tới khi Hạ Long trở thành khu đô thị loại

I. Nguy cơ về gia tăng dân số sẽ tao

ra nhiều áp lưc

́i công tác quản lý chất thải

rắn trên đia

bàn thành phố . Khi dân số tăng sẽ ké o theo hàng loaṭ các vấn đề môi

trường: chất thải rắn, nước thải sinh hoaṭ, nước thải công nghiêp̣ ...

Về du lic̣ h

Cùng sự nghiệp đổi mới của đất nước hơn 20 năm qua , ngành Du lịch Hạ

Long đã có nhiều tiến bô ̣và đaṭ đươc nh ững thành tựu đáng ghi nhận . Những chi

tiêu về khách , thu nhâp

và viêc

làm đã khẳng điṇ h vai trò của ngành Du lic̣ h trong

sư ̣ phát triển của kinh tế tỉnh Quảng Ninh nói chung và thành phố Ha ̣Long nói riêng. Không thể phủ nh ận, ngành Du lịch đã góp phần quan trọng vào tăng trưởng

kinh tế , xoá đói , giảm nghèo , đảm bảo an sinh xã hôi

, bảo tồn và phát huy giá trị

văn hoá, bảo vệ môi trường và giữ vững an ninh , quốc phòng của thành phố . Nhưng măṭ khác, các hoạt động du lịch cũng gây ra nhiều sức ép tới môi trường của vùng . Vì thế đây cũng được coi là một động lực chi phối quan trong trong công tác quản

lý chất thải rắn của thành phố . Khi lươn

g khách tăng lên kéo theo sứ c phát triển của

dịch vụ, xây dưn

g cơ sở ha ̣tầng nhằm đáp ứ ng nhu cầu đăṭ ra . Do đó sẽ làm tăng

khối lươn

g chất thải rắn , ô nhiêm

nước , quá trình khai thác vật liệu xây dựng

tăng...ảnh hưởng không nhỏ tới công tác quản lý môi trường đăc biêṭ là đối với công

tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt : tăng đôi

ngũ nhân viên thu gom , trang thiết bi

vân

chuyển, diên

tích bai

chứ a rác, thay đổi công nghê ̣xử lý .

3.3.2.4. Nguồn lưc, sự tham gia của cộng đồng.

Nhân

thứ c của côṇ g đồng về các vấn đề an toàn , sứ c khỏe và môi trường

lý chất thải rắn . Trong những năm gần đây công tác truyền thông về bảo vệ môi trường và quản lý chất thải rắn đã đư ợc quan tâm hơn, tuy nhiên hiệu quả tuyên truyền vẫn chưa thực sự cao. Các hình thức truyền thông môi trường có tính trùng lăp̣ , chưa thực sự đi vào tâm thức của người dân.

Có thể thống kê các hoạt động truyền thông được thực hiện chủ yếu là treo băng rôn, poster tuyên truyền, tổ chức các chương trình mittinh, ra quân dọn dẹp, diễu hành, tuyên truyền qua hệ thống phát thanh… tuy nhiên do nguồn kinh phí còn hạn chế nên mới chỉ tổ chức cục bộ, chưa tổ chức rộng khắp. Các hoạt động nêu gương người tốt việc tốt, các điển hình tiên tiến còn chưa được quan tâm. Việc gắn kết các tiêu chí BVMT trong việc xem xét công nhận, phong tặng các danh hiệu thi đua đã được quan tâm thực hiện nhưng đôi lúc còn mang tính hình thức

Viêc

ứ ng duṇ g khoa hoc

kỹ thuât

, các công nghệ tiên tiến trong công tác

quản lý chất thải rắn còn nhiều hạn chế . Chưa có nhiều các “điṇ h hướng” nghiên

́ u khoa hoc của cać cơ quan chuyên ngaǹ h quan̉ lý môi trường cho công tać quan̉

lý và quy hoạch chất thải rắn cho địa phương .

Bên caṇ h đó vấn đề xã hội hoá (bao gồm sự tham gia của cộng đồng và xúc tiến tư nhân hoá) trong dịch vụ quản lý chất thải còn chưa được chú trọng nên chưa phát huy được toàn bộ sức mạnh của cộng đồng, chưa kết hợp được sự tham gia của các ban ngành, đoàn thế vào các công tác duy trì vệ sinh môi trường.

Ngoài ra công tác kiểm tra , giám sát quá trình thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn của các đơn vị hoạt động sản xuất, kinh doanh cũng như các đơn vị thực hiện thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn chưa đáp ứng được yêu cầu thực tế, còn chồng chéo dẫn đến hiệu quả trong công tác quản lý chất thải rắn chưa cao, việc chấp hành của các đơn vị còn mang tính đối phó.

Người dân là những người trực tiếp thải ra các chất thải rắn và họ sẽ là người

trưc

tiếp chiu

hâu

quả của viêc

ô nhiêm

môi trường , và là người sẽ cảm nhận được

những biến đổi trong môi trường là nhanh nhất . Tuy nhiên ý t hức giữ gìn vệ sinh môi trường của người dân chưa cao, còn ỷ lại vào các đơn vị chuyên ngành…Nhận thức của cộng động về các vấn đề an toàn, sức khoẻ và môi trường trong quản lý chất thải rắn còn yếu. Các doanh nghiệp và người dân trên địa bàn tỉnh cần nhậ n thức từ công tác quản lý , xử lý chất thải rắn là trách nhiệm của các cấp uỷ Đảng ,

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 17/05/2022