BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
----------------*********----------------
NGUYỄN HỮU XUYÊN
CHÍNH SÁCH NHÀ NƯỚC NHẰM THÚC ĐẨY DOANH NGHIỆP
ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI
Có thể bạn quan tâm!
- Chính sách nhà nước nhằm thúc đẩy doanh nghiệp đổi mới công nghệ: Nghiên cứu trường hợp các doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội - 2
- Tổng Quan Tình Hình Nghiên Cứu Liên Quan Tới Luận Án
- Khung Lý Thuyết Nghiên Cứu Về Csnn Nhằm Thúc Đẩy Dn Đmcn
Xem toàn bộ 217 trang tài liệu này.
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế (Khoa học quản lý) Mã số: 62.34.01.01
LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ
Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. Nguyễn Quang Tuấn
2. PGS.TS. Đỗ Thị Hải Hà
HÀ NỘI, NĂM 2013
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi. Các thông tin, số liệu, dữ liệu trong luận án có nguồn gốc rõ ràng, cụ thể. Kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác.
Nghiên cứu sinh
Nguyễn Hữu Xuyên
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện luận án, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình và tạo điều kiện thuận lợi của giáo viên hướng dẫn, đồng nghiệp, gia đình và bạn bè.
Xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Quang Tuấn và PGS.TS. Đỗ Thị Hải Hà về sự hướng dẫn nhiệt tình và đầy tâm huyết trong suốt quá trình làm luận án.
Xin gửi lời cảm ơn tới các thầy, cô giáo trong khoa Khoa học quản lý - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã giúp đỡ và có những góp ý để luận án được hoàn thành tốt hơn, đặc biệt là sự góp ý chân thành của PGS.TS. Nguyễn Thị Ngọc Huyền và PGS.TS. Đoàn Thị Thu Hà.
Xin gửi lời cảm ơn tới các cán bộ thuộc Viện Đào tạo sau đại học - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã tạo điều kiện thuận lợi về thủ tục hành chính, hướng dẫn qui trình thực hiện trong suốt quá trình nghiên cứu.
Xin được cảm ơn tác giả của những công trình nghiên cứu khoa học liên quan tới luận án, các doanh nghiệp, các chuyên gia đã giúp tôi có những thông tin cần thiết để phục vụ cho việc phân tích, đánh giá và hoàn thiện luận án.
Cám ơn bố mẹ và gia đình đã động viên, giúp đỡ trong suốt thời gian qua.
Nghiên cứu sinh
Nguyễn Hữu Xuyên
TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
i ii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Vii
DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ Viii
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP 8 NGHIÊN CỨU VỂ CHÍNH SÁCH NHÀ NƯỚC NHẰM THÚC ĐẨY DOANH NGHIỆP ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ
1.1. Tổng quan nghiên cứu về chính sách nhà nước nhằm thúc 8
đẩy doanh nghiệp đổi mới công nghệ
1.1.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài 8
1.1.2. Các công trình nghiên cứu trong nước 13
1.1.3. Kết luận rút ra từ tổng quan nghiên cứu 20
1.2. Phương pháp nghiên cứu 21
1.2.1. Khung lý thuyết nghiên cứu 21
1.2.2. Quy trình nghiên cứu 22
1.2.4. Phương pháp xử lý dữ liệu 23
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 25
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH NHÀ NƯỚC 26 NHẰM THÚC ĐẨY DOANH NGHIỆP ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ
2.1. Công nghệ và đổi mới công nghệ 26
2.1.1. Khái niệm công nghệ và đổi mới công nghệ 26
2.1.2. Vai trò của công nghệ và đổi mới công nghệ đối với phát triển 32 kinh tế, xã hội và doanh nghiệp
2.1.3. Các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến đổi mới công nghệ của doanh nghiệp 34
2.2. Chính sách nhà nước nhằm thúc đẩy doanh nghiệp đổi mới 37
công nghệ
2.2.1. Khái niệm và vai trò của chính sách nhà nước nhằm thúc đẩy 37 doanh nghiệp đổi mới công nghệ
2.2.2. Mục tiêu của chính sách nhà nước nhằm thúc đẩy doanh nghiệp 41
đổi mới công nghệ
2.2.3. Nguyên tắc của chính sách nhà nước nhằm thúc đẩy doanh 43 nghiệp đổi mới công nghệ
2.2.4. Các chính sách nhà nước nhằm thúc đẩy doanh nghiệp đổi mới 44 công nghệ
2.2.5. Các tiêu chí đánh giá chính sách nhà nước nhằm thúc đẩy doanh 51 nghiệp đổi mới công nghệ
2.2.6. Các yếu tố cơ bản ảnh hưởng tới chính sách nhà nước nhằm thúc 56
đẩy doanh nghiệp đổi mới công nghệ
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 59
CHƯƠNG 3: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ CHÍNH SÁCH NHÀ 61 NƯỚC NHẰM THÚC ĐẨY DOANH NGHIỆP ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ
3.1. Kinh nghiệm về chính sách nhà nước nhằm thúc đẩy doanh 61 nghiệp đổi mới công nghệ của một số quốc gia trên thế giới
3.1.1. Kinh nghiệm của Mỹ 61
3.1.2. Kinh nghiệm của một số nước Châu Âu 63
3.1.3. Kinh nghiệm của một số nước Châu Á 64
3.2 Bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam 75
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 77
CHƯƠNG 4 : PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH NHÀ 78 NƯỚC NHẰM THÚC ĐẨY DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HÀ
NỘI ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ
4.1. Tổng quan thực trạng đổi mới công nghệ của các doanh 78 nghiệp Việt Nam và các doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội
từ năm 2000 đến 2012
4.1.1. Thực trạng đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp Việt Nam từ năm 2000 đến 2012
4.1.2. Thực trạng đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội từ năm 2000 đến 2012
4.2. Thực trạng chính sách nhà nước nhằm thúc đẩy doanh nghiệp đổi mới công nghệ từ năm 2000 đến 2012
4.2.1. Mục tiêu chính sách nhà nước nhằm thúc đẩy doanh nghiêp đổi mới công nghệ từ năm 2000 đến 2012
4.2.2. Các chính sách nhà nước nhằm thúc đẩy doanh nghiêp trên địa bàn Hà Nội đổi mới công nghệ từ năm 2000 đến 2012
4.3. Đánh giá chính sách nhà nước nhằm thúc đẩy doanh nghiệp
đổi mới công nghệ từ năm 2000 đến 2012
4.3.1. Đánh giá chính sách nhà nước nhằm thúc đẩy doanh nghiệp trên
địa bàn Hà Nội đổi mới công nghệ theo các nhóm tiêu chí
4.3.2. Đánh giá ưu, nhược điểm của chính sách nhà nước nhằm thúc
đẩy doanh nghiệp đổi mới công nghệ
78
81
92
92
93
108
108
120
KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 126
CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH NHÀ NƯỚC NHẰM THÚC ĐẨY DOANH NGHIỆP ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ
5.1. Bối cảnh quốc tế và trong nước đối với việc hoàn thiện chính sách nhà nước nhằm thúc đẩy doanh nghiệp đổi mới công nghệ
127
127
5.1.1. Bối cảnh quốc tế 127
5.1.2. Bối cảnh trong nước 128
5.2. Quan điểm của Nhà nước nhằm hoàn thiện chính sách thúc
đẩy doanh nghiệp đổi mới công nghệ đến năm 2020
5.3. Giải pháp hoàn thiện chính sách nhà nước nhằm thúc đẩy doanh nghiệp đổi mới công nghệ
5.3.1. Nhóm giải pháp hoàn thiện môi trường thể chế nhằm thúc đẩy doanh nghiệp đổi mới công nghệ
129
131
131
5.3.2. Nhóm giải pháp kinh tế nhằm thúc đẩy doanh nghiệp đổi mới công nghệ
5.3.3. Nhóm giải pháp về đào tạo, thông tin, tuyên truyền nhằm thúc
đẩy doanh nghiệp đổi mới công nghệ
135
143
5.3.4. Các giải pháp khác 145
5.4. Điều kiện thực hiện các giải pháp 146
5.4.1. Đối với Nhà nước 146
5.4.2. Đối với doanh nghiệp 148
KẾT LUẬN CHƯƠNG 5 149
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 150
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ 152
DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 153
PHỤ LỤC 164
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
APCTT : Trung tâm Chuyển giao công nghệ Châu Á - Thái Bình Dương CGCN : Chuyển giao công nghệ
CIEM : Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương CN : Công nghệ
CTG : Các tác giả
CSNN : Chính sách nhà nước ĐMCN : Đổi mới công nghệ DN : Doanh nghiệp
ĐHKTQD : Đại học Kinh tế Quốc dân
ESCAP : Uỷ ban kinh tế và xã hội khu vực Châu á Thái Bình Dương FDI : Đầu tư trực tiếp nước ngoài
GDP : Tổng sản phẩm quốc nội
GTGT : Giá trị gia tăng
GSO : Tổng cục thống kế
HASMEA : Hiệp hội doanh nghiệp vừa và nhỏ thành phố Hà Nội KH&CN : Khoa học và công nghệ
NISTPASS : Viện Chiến lược và Chính sách Khoa học và Công nghệ OECD : Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế
QLNN : Quản lý nhà nước
R&D : Nghiên cứu và triển khai
VCCI : Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam UNDP : Chương trình phát triển Liên hợp quốc
WEF : Diễn đàn kinh tế thế giới