Các loại bánh trên có đơn giá cao thấp khác nhau, mẫu mã và khẩu vị khác nhau nên chất lượng cũng khác nhau.
3.1.2 Các hoạt động tiếp thị bánh mì đóng g ói có nhãn hiệu.
Một nhân viên tiếp thị cần có kỹ năng đàm phán, chào hàng, chăm sóc khách hàng cũ và tìm kiếm những khách hàng tiềm năng, đặc biệt kỹ năng phân
tích đánh giá thị trường, biết lắng nghe ý kiến của khách hàng để hoàn thiện sản phẩm ngày càng hài lòng khách hàng hơn.
Hoạt động của họ ngoài việc chào bán sản phẩm, họ còn có trách nhiệm cung cấp các dịch vụ khác cho khách hàng, thiết lập chương trình tiếp thị, luôn quan tâm đến khách hàng và phảimềm dẻo để giữ mối quan hệ với khách hàng.
Hoạt động của nhóm tiếp thị: Do bánh mì đóng gói có nhãn hiệu được tiêu thụrất mạnh với tốc độ tăng trưởng trung bình từ 18 – 25% , được phân phối theo cáckênh phân phối trực tiếp, gián tiếp và bán ở các tiệm tạp hóa và bakery là chủ yếu.
Công việc hàng ngày:
Các nhân viên bán hàng trực tiếp ở các điểm bán để nắm t ình hình và báo cáo vớicấp trên, nội dung chủ yếu là cung cấp hàng và giới thiệu sản phẩm.
Các phương t iện hỗ trợ như:
- Các tài liệu về sản phẩm:tờ bướm, brochure…
- Các chương trình khuyến mãi: tiếp sức mùa thi, tăng khối lương giá không đổi…
- Bảng giá: dành cho người tiêu thụ, người mua sỉ, các đại lí…
Bán hàng theo khu vực:
Bán theo từng loại sản phẩm cần phải giới thiệu
Tập trung vào các khu vực trọng điểm: trường học, kí túc xá, siêu thị…
Tổ chức các chương trình khuyến mãi theo từng mùa, thời gian ngắn hạn hay dài hạn
Hoạt động tài trợ
Chiết khấu số lượng lớn hay tổ chức đi du lịch cho những nhà phân phối, ngườibán lẻ có doanh số bán cao trong trong năm.
Giúp học sinh vùng bão lũ trở lại trường
3.1.3 Các quá trình của hệ thống quản trị chất lượng và quản lí tiếp thị
Đối với bất kỳ quá trình quản lí nào thì quá trình quản lí tiếp thị phải có các bước cơ bản:
Tuyển dụng nhân viên tiếp thị theo nhu cầu thực tế kinh doanh
Đào tạo và tái đào tạo cho nhân viên của nhóm tiếp thị bánh mì đóng gói có nhãn hiệu
Ch ỉ đạo, giám sát và hướng dẫn nhân viên tiếp thị bán hàng. Công việc chủ yếu là xây dựng mố iquan hệ với khách hàng và thuyết phục các nhà phân phối, đại lí, cửa hàng và các điểm bán lẻ bánh mì đóng gói có nhãn hiệu của công ty.
Triển khia các hoạt động hỗ trợ phòng ngừa
Thực hiện các hoạt động dịch vụ của hoạt động tiếp htị bán hàng
Đánh giá hệ thống chất lượng nội bộ và điều chỉnh những tồn tại.
Hình 3.1: Các quá trình của hệ thống chất lượng trong quản lí bán hàng
X ác định nhu cầu thự c trạng của địa bàn
tiếp thị bánh mì đóng gói có nhãn hiệu
Thiết lập phư ơng án
thực hiện tiếp thị
Tuyển dụng, đào tạo
và tái tạo
3.1.4
Các phương pháp áp
Kiểm s oát quá trình tiếp thị, thuyết phục
ngư ời mua
dụng hoạt động quản lí
Kiểm soát các trục trặc diễn ra
tiếp thị
H ành động khắc phục, phòng ngừa
bán hàng.
T
Các dịch vụ của hoạt động tiếp thị và
đánh giá chất lượng hệ thống
rên cơ sở phân tích vị
thế cạnh tranh của các loại bánh mì, luận văn đã tiến hành điều tra thực tế các ý kiến phản hồi của khách hàng đối với các loại bánh mì đóng gói có nhãn hiệu của bốn công ty lớn đang trực tiếp cạnh tranh
trên thị trường Việt Nam. Qua xử lí số liệu điều tra có thể cho biết các danh mục ưu tiên trong quá trình cần thực hiện. Sau đây là các bước kỹ thuật để phân tíchquá trình marketing ( thị trường). Nội dung bảng được lập theo bốn bước cơ
bản: Lập kế hoạch – thực hiện – kiểm tra – điều chỉnh ( Plan-Do–Check– Adjust)
Bảng 3.2: C ác bước kỹ thuật để phân tích quá trì nh marketing
Mục đích | Nội dung triển khai | |
Lập kế hoạch | - Lập kế hoạch cho các quá trình - Chuẩn đoán các vấn đề cần thực hiện - Đưa ra các đề nghị | - Q uá trình tiến hành điều tra thực tế: - Viết phiếu điều tra - Lấy ý kiến phản hồi của khách hàng tại TP. HCM - Xử lý số liệu điều tra theo phương pháp chất lượng và trung bình trọng số - Phân tích kết quả điều tra, đối chiếu với các nguồn thông tinkhác. - X ếp danh mục ưu tiên - So sánh cho các sảnphẩm của các công ty - Đề xuất các dự án phát triển đối với các công ty. |
Thực hiện | Thực hiện dự án | - Tìm kiếm các công ty tốt nhất hoặc các tiêu chuẩn giải thưởng chất lượng làm chuẩn mực cho tiến trình so sánh - Lựa chọn đối tác so sánh trong các công ty tốt nhất nếu cóthểtiến hành ở Việt Nam - Đưa ra các thỏa thuận đối với các đối tác so sánh. - Thu thập thông tin so sánh |
Kiểm tra | Đối chiếu các việc đã làm được trong kế hoạch | - Phân tích các thông tin và so sánh hoạt động tiếp thị của bánh mì đóng gói có nhãn hiệu - Lập kế hoạch hành động và sửa đổi hoạt động của việc tiếp thị bán hàng này và thực hiện theo đối tác được lựa chọn |
Điều chỉnh | -Tiến hành sửa chữa | - Theo dõi quá trình trình so sánh |
Có thể bạn quan tâm!
- Một Số Phương Pháp Phâ N Tích Và Hình Thành Chiế N Lược.
- Thực Trạ Ng Về Cung Cầu T Hị Tr Ường Bánh Mì Đóng Gói Có Nhãn Hiệ U Ở Thà Nh Phố Hồ Chí Minh.
- Tình Hình Sản Xuất Tiêu Thụ Bánh Mì Đóng Gói Có Nhãn Hiệu Của Các Doanh Nghiệp Việt Nam Ở Tp. Hcm Trong Thời Gian Qua.
- Thống Kê Số Liệu Điều Tra Theo Giới Tính, Tuổi Của Khách Hàng .
- Biểu Đồ Mức Độ Ăn Bánh Mì Đóng Gói Có Nhãn Hiệu Của Khách Hàng Tp. Hcm Trong 3 Tháng Qua.
- Chiến lược và các giải pháp nâng cao vị thế cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh bánh mì đóng gói có nhãn hiệu tại Tp. HCM - 9
Xem toàn bộ 87 trang tài liệu này.
và cải tiến -Làm PDCA nếu có thể | - Cập nhật các so sánh hay tiếp tục chương trình từ đầu - Đ ịnh cỡ lại nội dungso sánh |
Luận văn thực hiện theo các bước sau:
- Xác định nhu cầu về so sánh được đặt ra vớicác hoạt động tiếp thị.
- Thông tin cập nhật trong quản lý bán hàng
- Chọn lựa tình hình so sánh thích hợp với thực tế
- Bảng điều t ra được thiết kế theo nhận thức nhu cầu, sự thỏa mãn của khách hàng
- Luận văn tập trung điều tra vào đối tượng sử dụng chính để phát họa một cách khách quan về bánh mò đóng gói có nhãn hiệu ở TP. HCM.
- Để đảm bảo độ tin cậy khách quan cao nhất thì số liệu điều tra được thống kê, tiến hành xử lý.
3.2 Điều tra nhu cầu sử dụng bá nh mì đóng gói có nhãn hiệu ở Thà nh phố Hồ Chí Minh
3.2.1 Các phiếu điề u tra
Các ý kiến phản hồi của khách hàng có tính khách quan và độ tin cậy đảm bảo được. Ph iếu điều tra của luận văn được thiết kế ở dạng khuyết danh nhưng có đề cập tuổi, giới tính, nghề nghiệp. Mục đích quan tâm của luận văn là tuổi, g iới tính, nghề nghiệp của đối tượng cần điều tra.
Bước 1: Chọn lựa đối tượng tập trung chủ yếu của ngườitiêu dùng
Bước 2: Phân theo độ tuổi, giới tính, nghề nghiệp.
Vì độ tuổi khác nhau làm nhu cầu ăn bánh mì đóng gói có nhãn hiệu khác nhau. Đặc biệt sự khác nhau về giới tính, thường thì nữ có nhu cầu ăn bánh mì đóng gói nhiều hơn nam nên nữ quan tâm đến thương hiệu, mùi vị của bánh mì nhiều hơn. Và để đáp ứng được nhu cầu ăn nhanh, gọn, nhẹ của khách hàng đặc biệt là học sinh, sinh viên nên nghề nghiệp cũng đóng vai trò quan trọng. Trong phiếu đ iều tra, độ tuổi được chia làm 4 nhómvà nghề nghiệp có 8 nhóm.
Bảng 3.3: Phân loại phiếu điều tra theo độ tuổi
< 15 | 15 – 30 | 31 – 60 | > 60 | |
Đặc điểm | - Là học sinh. | - Học sinh, sinh | - Giai đọan | - Tu ổi về hưu |
chung | - Chưa có thu | viên, công nhân và | ổn định của | - Thu nhập giảm |
nhập. | nhân viên mới đi | nghề nghiệp. | ||
làm . | - Thu nhập | |||
- Chưa có thu nhập | từ trung bình | |||
hoặc thu nhập thấp. | đến cao. | |||
Tâm lý | - Đang phát | - Giai đoạn trưởng | - Tâm lý và | - Thể chất yếu |
triển về thể | thành về thể chất và | thể chất đã | hơn | |
chất và tâm lý | tâm lý | phát triển | - Nhu cầu ăn | |
- Thích chơi | - Tuổi trẻ nhiệt | toàn diện. | uống ít hơn và | |
đùa, hoạt động | huyết và năng động, | - Có nhu cầu | kén chọn hơn | |
nhiều. | thích tham gia | cao hơn về | ||
- Thích ăn vặt | nhiều hoạt động | ăn uống. | ||
nhiều | trường lớp và hoạt | |||
động xã hội. | ||||
- N ạp năng lư ợng | ||||
thường xuyên. |
Bảng 3.4: Phân loại phiếu điều tra theo giới tính
N am | Nữ | |
Đặc điểm chung | - Ít thích ăn bánh | - Thích ăn vặt, ăn thường |
- Thích ăn bánh có khối | xuyên như ng khối lượng ít | |
lượng lớn | ||
- Cần nhiều năng lượng | ||
hơn nữ | ||
Tâm lý | - Thích ăn nhanh, gọn | - Quan tâm nhiều t ới bao |
- Thích ăn bánh nhân mặn hơn nhân ngọt | bì, kiểu dáng, mùi vị bánh - Thích ăn bánh nhân ngọt hơn nhân mặn |
Bảng 3.5: Phân loại phiếu điều tra theo nghề nghiệp
Đặc điểm chung | Tâm lý | |
Điều hàng, quản lý | - Thu nhập cao - Thời gian ăn uống nhiều | - Ăn uống cầu kì. - Việc ăn thể hiện đẳng cấp |
Sinh v iên, học sinh Nhân viên | Chưa có thu nhập Thu nhập thấp và trung bình | Thích ăn vặt, ăn nhiều lần Thích ăn nhanh, gọn |
Công nhân | Thu nhập thấp | Quan tâm nhiều đến khối lượng sản phẩm |
Hưu trí | Thu nhập giảm xuống | Ăn ít và kén chọn |
Nội trợ | Thu nhập thấp | Quan tâm đến thành phần dinh dưỡng khi ăn và vệ sinh an toàn thực phẩm |
Nghề tự do | Thu nhập không ổn định | Quan tâm sự tiện lợi của sản phẩm |
Bước 3: Soạn thảo nội dung câu hỏi
Định vị khu vực TP. HCM chịu sự ảnh hưởng của tiếp thị. Các câu hỏi có nhiều yếu tố khác nhau. Có 11 loại chính:
- Uy tín chính sách công ty
- Tác động thị trường hiện tại
- Chất lượng sản phẩm
Quá trình điều tra phiếu thăm dò luận văn xuất phát từ nhu cầu thực tế của chiến lược nâng cao vị thế cạnh tranh của bánh mì đóng gói có nhãn hiệu. Vậy nội dung của quá trình liên quan đến nhu cầu cần tiến hành so sánh hoạt động tiếp thị sản phẩm bánh mì đóng gói có nhãn hiệu.
Bảng 3.6: N ội dung các quá trình củahoạt động Marketing
N ội dung điều tra | Vấn đề liên qu an | Quá trình cần cải tiến | Các câu hỏi liên qu an | |
1 | M ức độ sử dụng bánh mì đóng gói có nhãn hiệu | Lư ợng khách hàng | - Đánh giá hiệu quả tiếp thị đối với khách hàng | 1,3 |
2 | Cơ sở quyết định sử d ụng | Cơ sở ra quyết định | Lập thứ tự ưu tiên cho quá trình cần so sánh | 2,4,5,6 |
3 | Tính hợp lý khi sử dụng | Hiện trạng sử dụng và tính hợp lý khi sử dụng bánh mì đóng gói có nhãn hiệu | Nhận thức đặc điểm của các loại sản phẩm | 4,6,7,9,11 |
4 | Giáthành | Giá của các loại bánh m ới cao hơn các loại bánh cũ | Đánh giá yếu tố giá của từng loại bánh | 9 |
5 | Phân biệt các loại bánh | Chất lượng sản phẩm | Thực tế chấp nhận của thị trường liên quan đến giá, chất lượng và tác động của tiếp thị | 1,2,4,5,9 |
6 | Ấn tượng về danh tiếng công ty, sản | Hiệu quả hoạt động Marketing | Điều chỉnh các hoạt động Marketing đến hoạt động bán hàng | 1,2,4,7,8,11 |
phẩm | ||||
7 | N guy ên nhân | Cảm nhận xu | Điều chỉnh cách tiếp thị của | 2,4,7,8,11 |
tạo nên ấn | hướng chấp | từng sản phẩm | ||
tượng s ản | nhận của người | |||
phẩm | tiêu dùng | |||
8 | Phương tiện | Điều chỉnh theo | Điều chỉnh phương tiện tiếp | 2,7,8,11 |
tiếp thị | nhu cầu của | thị theo nhu cầu của khách | ||
khách hàng | hàng | |||
9 | Độ tin cậy chất lượng, thông tin tiếp thị | Điều chỉnh nguồn thông tin tiếp thị đến khách hàng | Điều chỉnh phương tiện tiếp thị theo nhu cầu của khách hàng | 2 |
10 | H oàn cảnh sử dụng s ản phẩm | Điều chỉnh theo nhu cầu của khách hàng | Điều chỉnh phương tiện tiếp thị theo nhu cầu của khách hàng | 6 |
11 | K ênh phân phối sản phẩm | Điều chỉnh phân phối theo nhu cầu khách hàng | Diều chỉnh hệ t hống phân phối phục vụ nhu cầu khách hàng. | 7 |
Do tính chất nhạy cảm củasản phẩm trong cạnh tranh nên thông tin cần bảo mật trong quá trình phân tích. Các công ty cần được mã hóa nên tên của 4 công ty được gọi là: KD, HN, PN, AB. 11 sản phẩm của 4 công ty trên được ký hiệu là: Al, Sc, Da, St, Ot, Lu, Pa, Sa, Or, Ob, Ba. Trong đó, hai sản phẩm Al và Sc được gọi là KD, 6 sản phẩm Da, St, Lu, Pa, Sa, Ba được gọi là HN, 2 sản phẩm Ot và Ob được gọi là PN, còn sản phẩm Or gọi là AB. Bảng mã hóa được giáo viên hướng dẫn và tác giả giữ bản quyền để đối chiếu số liệu điều tra.
3.2.2 Thiết kế các câu hỏi trong phiếu điề u tra
Các số liệu thực hiện trong luận văn được lấy từ ý kiến thăm dò khách hàng sử dụng bánh mìđóng gói có nhãn hiệu để đánh giá vị thế cạnh tranh của sản phẩm và chỉ dẫn của thị trường bánh mìtạitại TP. HCM.