Thống Kê Số Liệu Điều Tra Theo Giới Tính, Tuổi Của Khách Hàng .

Với sản phẩm bánh mì đóng gói có nhãn hiệu, các lượng thông tin và ấn tượng về sản phẩm được phản ánh khác nhau thể hiện trên kết quả điều tra. Phiếu điều tra được xây dựng trên 11 câu hỏi lớn và các bảng câu hỏi được thiết kế như sau:

Nhóm 1: Gồm các câu hỏi (1,3) dùng để so sánh trực tiếp các sản phẩm cạnh tranh

trong nhóm bánh để đánh giá vị thế cạnh tranh, hình ảnh, thương hiệu, uy tín, chất lượng.

Nhóm 2: Gồ m các câu hỏi lớn còn lại ( trừ nhóm 1) dùng để tìm ra các chỉ dẫn của thị trường về cơ sở lựa chọn bánh như mùi vị, khuyến mãi, bao bì…, quan điểm của khách hàng về các phương tiện và ấn tượng của các hoạt động tiếp thị. Độ tin cậy của thông tin này được đặt theo mục đích của đề tài, do vậy không theo thứ tự nhất định.

Thang điểm cho các chỉ tiêu nhỏ: cao nhất 5 điểm, thấp nhất 1 điểm. Ở nhóm 1 có 2 chỉ tiêu lớn dùng để so sánh 11 sản phẩm bánh mì đóng gói có nhãn hiệu của 4 công ty trực tiếp, bao gồm 22 chỉ tiêu nhỏ và nhóm 2 có 63 chỉ tiêu nhỏ.


Câu 1: Điều tra nhận thức của khách hàng về nhãn hiệu thương mại của bánh mì đóng gói có nhãn hiệu. Thực tế cho thấy các nhà sản xuất đã làm quen với khái niệm này từ lâu khi các nhà sản xuất như KD, HN, PN, AB đưa sản phẩm ra tiêu thụ ở thị trường.

Câu 2 : Điều tra về các phương tiện tiếp thị bánh mì đóng gói có hiệu quả, làm khách hàng biết đến nhãn hiệu sản phẩm của các công ty.


Câu 3: Đ iều tra mức tiêu thụ bánh mì đóng gói có nhãn hiệu tại thị trường Hồ Chí Minh theo đánh giá chủ quan của khách hàng – người trực tiếp sử dụng.


Câu 4: Điều tra nhận thức của khách hàng về chất lượng bánh mì đóng gói có nhãn hiệu ở TP. H CM hiện nay, theo yêu cầu về mức độ an toàn thực phẩm hợp lý, uy tín nhãn hiệu của nhà sản xuất và có sự quản lý của thị trường.

Câu 5: Đ iều tra mong muốn của khách hàng về hương vị của bánh mì đóng gói có nhãn hiệu để điều chỉnh sản phẩm theo ý kiến người tiêu dùng.

Câu 6: Điều tra những cơ hội, hoàn cảnh mà sản phẩm bánh mì đóng gói phục vụ nhu cầu của khách hàng nhiều nhất.

Câu 7 : Đ iều tra ý kiến khách hàng về các yếu tố tạo ấn tượng về sản phẩm được ưa chuộng bằng cách gợi ý mật độ cửa hàng, các điểm bán hàng thuận lợi nhất cho việc tiêu dùng.

Câu 8 : Điều tra về ảnh hưởng của các phương pháp tiếp thị bán hàng như giới thiệu, quảng cáo, khuyến mãi…

Câu 9: Điều tra về giá thành của sản phẩm, giá do các công ty sản xuất tự quyết định. Để đánh giá mức độ về sản phẩm này, so sánh về thu nhập và sự tiêu dùng chung của xã hội hiện nay thì có phần gợi ý giảm giá theo tỷ lệ theo sự lựa chọn của khách hàng

Câu 10: . Điều tra mong muốn khách hàng về sản phẩm bánh mì đóng gói có nhãn hiệu lý tưởng trong tâm trí khách hàng để định hướng cho việc cải tiến sản phẩm.

Câu 11: Điều t ra về hiệu quả tiếp thị bánh mì, được thể hiện ở mức độ tạo ấn tượng sản phẩm về bao bì, mẫu mã chung nhất hiện nay.

Để đảm bảo yếu tố khách quan, tất cả phiếu điều tra được gửi tới khách hàng mà không qua cách tiếp thịbán hàng riêng của công ty nào.

3.2.3 Phương pháp tiến hành và cách tính kết quả

Căn cứ vào số lượng tiêu thụ bánh mì vào năm 2010, phiếu điều tra được t iến hành ở TP. HCM .

Bảng 3.7: Mức độ thu hồi phiế u điều tra


Khu vực điề u tra


TP. HCM

Số phiếu

điều tra

300

Phân loại phiếu

Tỷ lệ thu hồi (%)


81%

Hợp lệ

243

Loại bỏ

26

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 87 trang tài liệu này.

Chiến lược và các giải pháp nâng cao vị thế cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh bánh mì đóng gói có nhãn hiệu tại Tp. HCM - 7


Ở bảng 3.7 cho thấy có 243/ 300 phiếu điều tra hợp lệ. Số phiếu hợp lệ này được đưa vào thống kê. Đặc điểm của phiếu điều tra cho thấy ấn tượng về sản phẩm bánh mì đóng gói có nhãn hiệu ở TP. HCM. Với 243 phiếu hợp lệ này, kết

quả phân tích sẽ có tính chất đại diện đặc trưng cho sản phẩm. Mặt khác, tác giả cho rằng không cần thiết phải tiến hành một diện rộng ở các vùng sâu xa và các khu vực chưa phải là trung tâm kinh tế để tìm hiểu về thị trường cho loạ ibánh này.

Thống kê có 243 phiếu điều tra theo nghề nghiệp, giới tính, tuổi tác như ở bảng 3.8, 3.9 và 3.10

Bảng 3.8: Thống kê số liệu điều tra theo giới tính, tuổi của khách hàng .


Tuổi

Giới tính

Số lượng

Tuổi<15

Tuổi 15-30

Tuổi 31-60

Tuổi >60

Nam

110

24

41

41

4

Nữ

133

19

64

45

5

Tổng cộng

243

43

105

86

9


Bảng 3.9: Thống kê tỷ lệ điều tra theo giới tính, tuổi củakhách hàng.


Tuổi

Giới tính

Tỷ lệ

Tuổi<15

Tuổi 15-30

Tuổi 31-60

Tuổi >60

Nam

45,27%

9,88%

16,87%

16,87%

1,65%

Nữ

54,73%

7,82%

26,34%

18,52%

2,06%

Tổng

100%

17,70%

43,21%

35,39%

3,71%


Bảng 3.10: Thống kê số liệu điều tra nghề nghiệp của khách hàng.


N ghề nghiệ p

Số lượng ( Phiếu )

Tỷ lệ (%)

Điều hành/ quản lý

26

10,70%

Sinh viên/ học sinh

101

41,56%

N hân viên

60

24,69%

Công nhân

13

5,35%

Hưu trí

10

4,12%

N ội trợ

12

4,94%

N ghề tự do

17

7,00%

K hác

4

1,65%

Tổng

243

100%

Qua 3 bảng trên cho thấy khách hàng mục tiêu chung nhất là từ 15 – 30 tuổi và cần chú ý nhất là sinh viên , học sinh và nhân viên văn phòng.


3.2.4 Xác định độ tin cậy của các phiế u điều tra.

Việc thực hiện loại bỏ các phiếu không hợp lệ ở phần trên chỉ thống kê số phiếu không hợp lệ và và số phiếu không trả lời về các câu hỏi so sánh trực tiếp của 4 công ty cũng không được chọn. Thực tế đã phát hành 300 phiếu, loại bỏ 57 phiếu ( số loại bỏ này bao gồm số phiếu không thu hồi được và thu hồi được nhưng không hợp lệ ). Số còn lại là 243 phiếu hợp lệ được lọc ra để thống kê và t ính kết quả.

Số ý kiến trả lời lý tưởng là 243*85= 20.655 phiếu. Thực tế tổng số ý kiến trả lời của 243 phiếu điều tra là 20.655 phiếu, đạt 100%. Có thể đánh giá mức độ hiểu biết của khách hàng tham gia 243 phiếu điều tra có mức 100%, có thể nói đây là yếu tố quan trọng tạo nên độ tin cậy. Sau đây là mức phân bổ của 20.655 ý kiến thực tế của 243 phiếu vào các chỉ tiêu.

Bảng 3.11: Phân bổ ý kiến trả lời cho 11 chỉ tiêu lớn của 243 phiếu điều tra



Số chỉ tiêu lớn


Sốchỉ tiêu con

Số ý

kiến lý thuyết

Số ý

kiến thực tế


Tỷ lệ trả lời

(%)

1

11

2.673

2.673

100%

2

6

1.458

1.458

100%

3

11

2.673

2.673

100%

4

7

2.673

1.701

100%

5

8

1.944

1.944

100%

6

5

1.215

1.215

100%

7

8

1.944

1.944

100%

8

7

1.701

1.701

100%

9

5

1.215

1.215

100%

10

9

2.187

2.187

100%

11

8

1.944

1.944

100%

Tổng

85

20.655

20.655

100%


3.2.5 Tí nh mức chất lượng của từng chỉ tiêu nhỏ

Mức Mq của 85 ch ỉ tiêu nhỏ được tính theo các bước sau:


Bước 1: Thống kê tần suất lặp lại các ý kiến theo 5 mức điểm điều tra, thấp nhất là 1 điểm, cao nhất là 5 điểm cho mỗi chỉ tiêu nhỏ ở ”Bảng tổng kết 11 chỉ tiêu lớn của 243 phiếu” ở phần Phụ Lục

Bước 2: Nhân số tần suất lặp lại của ý kiến với mức điểm khách hàng chọn. Mỗi chỉ tiêu nhỏ có 5 mức điểm, cộng 5 mức điểm này của mỗi chỉ tiêu nhỏ ta được tổng mức điểm của ch ỉ tiêu nhỏ.

Bước 3: Lấy số điểm của mỗi chỉtiêu nhỏ chia cho tổng số điểm của chỉ tiêu lớn

( tổng số điểm của các ch ỉ tiêu nhỏ cùng nằm trong một chỉ tiêu lớn) ta được tỷ lệ phần trăm (%). Đây là mức Mq của mỗi chỉ t iêu nhỏ so với các chỉ tiêu nhỏ khác trong cùng một chỉ tiêu lớn.

Bước 4: Dựa vào thứ tự của các mức Mq của chỉ tiêu nhỏ ta xếp hạng các chỉ tiêu nhỏ này.

Bước 5: Gộp tất cả 2 chỉ tiêu lớn dùng để so sánh trực tiếp các công ty vào cùng một bảng so sánh, xếp hạng các sản phẩm theo tên công ty theo phương pháp trung bình trọng số. Các chỉ tiêu lớn còn lại sẽ được xếp hạng lên sơ đồ và tiến hành phân tích theo nội dung điều tra. Các chỉ tiêu này là phần chỉ dẫn của thị trường đối vớicác công ty có sản phẩm bánh mìđóng gói có nhãn hiệu và đối vớihoạt động Marketing.

Bảng 3.12: Hạng và điểm của 2 chỉ tiêu lớn của 4 c ông ty dok hách hàng đánh giá và xếp hạng.

Chỉ tiêu lớn

Sản phẩm

1

3

Thương hiệu

Thị phần


Hạng

Điểm

Hạng

Điểm

KD

2

3

2

3

HN

1

4

1

4

3

2

3

2

AB

4

1

4

1

PN


Cách t ính trọng số để xếp hạng 4 công ty lớn như sau: Từ 2 ch ỉtiêu lớn gồm 1,3 của 243 phiếu điều tra ý kiến khách hàng thì xếp hạng ưu tiên sản của 4 công ty có 486 ý kiến.

Lấy tổng số ý kiến này ch ia cho tổng số ý kiến của các chỉ t iêu thì ta được trọng số của từng chỉ tiêu điều tra, sau đó ta nhân trọng số này với số điểm của sản phẩm cho ra số điểm xếp hạng của từng sản phẩm cho từng chỉ tiêu điều tra. Sản phẩm của 4 công ty xếp hạng với tổng số điểm là…. Được cho điểm như sau:

Xếp hạng 1 được: 4 điểm

Xếp hạng 2 được: 3 điểm

Xếp hạng 3 được: 2 điểm

Xếp hạng 4 được: 1 điểm

Bảng 3.13: Mức độ nhận biế t nhãn hiệu bánh mì đóng gói có nhãn hiệu của người dân TP. HCM

STT

Chỉ tiêu 1

Hạng điểm

Điểm số

Mq

5

4

3

2

1

1

2

KD

HN

233

192

121

211

49

263

47

269

36

523

1.926

3.654

27,23%

51,67%

3

PN

12

37

111

96

230

963

13,62%

4

AB

25

13

44

59

102

529

7,48%

Tổng

462

382

467

471

891

7.072

100%


STT

Chỉ tiêu 1

Mq

1

HN

51,67%

2

KD

27,23%

3

PN

13,62%

4

AB

7,48%

Tổng

100%

Hình 3.2: Biểu đồ mức độ nhận biết nhãn hiệu bánh mì đóng gói có nhãn hiệu của người dân TP. HCM

51,67%

27,23%

13,62%

7,48%

Mq

60,00%


50,00%



40,00%



30,00%


20,00%



10,00%


0,00%


HN KD PN AB


Sản phẩm


Bảng 3.14: Mức độ ăn bánh mì đóng gói có nhãn hiệu của khách hàng TP. HCM trong 3 tháng qua.

STT

Chỉ tiêu 3

Hạng điểm

Điểm số

Mq

5

4

3

2

1

1

KD

139

74

82

102

89

1530

26,80%

2

HN

107

115

189

317

730

2926

51,25%

3

PN

11

30

66

77

302

829

14,52%

4

AB

14

9

28

42

150

424

7,43%

Tổng

462

382

467

471

891

5.709

100%


STT

Chỉ tiêu 1

Mq

1

2

HN

KD

51,25%

26,80%

3

PN

14,52%

4

AB

7,43%

100%

Tổng

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 30/04/2022