Một Số Phương Pháp Phâ N Tích Và Hình Thành Chiế N Lược.

Mục tiêu phải mang tính khả thi: nghĩa là phải có khả năng thực hiện trong thực tế.


Mục tiêu phải mang tính nhất quán: Là mục tiêu phải có hệ tương ứng với nhau, việc hoàn thành mục tiêu này không làm hại mục tiêu kia mà phải có sự tương tác hỗ trợ tạo thành một khối thống nhất trong một tổ chức nhằm đạt đến mục tiêu chung của doanh nghiệp.

Mục tiêu phải hợp lý: Nếu không có sự chấp nhận của con người thì quá trình xây dựng và thực hiện mục tiêu gặp nhiều khó khăn, con người là yếu tố quan trọng, nó vừa là chủ thể vừa là đối tượng, do đó phải đảm bảo tính hợp lý, tính linh hoạt và tính riêng biệt của mục tiêu.

Mục tiêu phải mang tính linh hoạt: Thể hiện khả năng thích nghi với sự biến động môi trường, tránh và giảm thiểu được những nguy cơ phá vỡ cấu trúc.

Mục tiêu phải cụ thể: Đó chính là tính chuyên biệt của mục tiêu, mục tiêu phải gắn liền với từng đơn vị và phải có sự riêng biệt nhau. Mục tiêu càng cụ thể càng dễ đặt ra chiến lược để hoàn thành. Việc xây dựng mục tiêu cần phải chú ý những câu hỏi như: Khách hàng là ai?, năng lực phân biệt như thế nào?, nhu cầu đòi hỏi gì?.

Có nhiều chỉ tiêu dùng để phân loại mục tiêu, nhưng các nhà quản trị thường quan tâm đến mục tiêu phát triển của doanh nghiệp. Công tác xây dựng mục t iêu hay bị một số áp lực xuất phát từ:

Những người chủ doanh nghiệp hướng tới việc gia tăng lợi nhuận.

Lực lượng nhân viên thì có xu hướng bảo vệ tính an toàn và ổn định của họ.

Khách hàng muốn thỏa mãn một cách hiệu quả nhất các nhu cầu của họ.

Ch ính bản thân các nhà quản trị do thói quen sự phát triển.


Do đó, khi xây dựng mục tiêu t rong chiến lược các nhà quản trị phải kết hợp, dung hòa, giải quyết các mâu thuẫn giữa các áp lực.

Nói tóm lại, sự nghiên cứu môi trường là phân tích sự kết hợp bên trong và bên ngoài nhằm tận dụng điểm mạnh của tổ chức để tiến hành khai thác cơ hội và nhận rõ điểm yếu của mình với mục đích né tránh các mối đe dọa của môi trường. Đồng thời,

phân tích và xác định được chức năng, nhiệm vụ, mục tiêu chiến lược cũng góp phần to lớn cho việc xác định hướng đi chính yếu của doanh nghiệp, xác định được các tác nhân ảnh hưởng đến chiến lược. Đây chính là các dữ liệu quan trọng làm cơ sở cho việc thực hiện các chức năng trong quản trị chiến lược, bắt đầu từ giai đoạn hoạch định đến khả năng tổ chức và kiểm soát quá trình rồi tiếp tục quá trình này.

1.3 Một số phương pháp phâ n tích và hình thành chiế n lược.


Phương pháp phân tích SWOT: Là kỹ thuật phân tích và xử lý kết quả nghiên cứu về môi trường, giúp doanh nghiệp đề ra chiến lược một cách khoa học.

SWOT có thể đưa ra sự liên kết từng cặp một cách ăn ý hoặc là sự liên kết giữa 4 yếu tố. Qua đây giúp cho doanh nghiệp hình thành các chiến lược của mình một cách có hiệu quả nhằm khai thác tốt nhất cơ hội có được từ bên ngoài, giảm bớt hoặc né tránh các đe dọa, trên cơ sở phát huy những mặt mạnh và khắc phục những yếu kém. Mối liên hệ giữa SW OT được thể hiện theo sơ đồ sau:

Hình 1.4: Sơ đồ liên kết S.W .O.T


S O

S ( St rengths ) : Các mặt mạnh

W ( Weaknesses) : Các mặt yếu.

O (Opportunities) : Các cơ hội

W T T ( Th reats) : Các nguy cơ.


Phương pháp phân tích thông qua ma trận SPAC E (ma trận vị trí chiến lược và đánh giá hoạt động): Phương pháp này cho thấy chiến lược tấn công, thận trọng, phòng thủ hay cạnh tranh là thích hợp nhất đối với một tổ chức. Với FS là sức mạnh tài chính, CA là lợi thế cạnh tranh, ES là sự ổn định môi trường, IS là sức mạnh của ngành.

Hình 1.5: Sơ đồ ma trận SPACE

FS

+6

Thận trọng +5 Tấn công

+4

+3

+2

+1

0

CA -6 -5 -4 -3 -2 -1 +1 +2 +3 +4 +5 +6 IS

-1

Phòng thủ -2 Cạnh tranh

-3

-4

-5

-6

Phương pháp ma trận chiến lược chí nh:

Cũng là một công cụ phổ biến để hình thành các chiến lược có khả năng lựa chọn. Ma trận chiến lược chính dựa trên hai khía cạnh để đánh giá là: vị trí cạnh tranh và sự tăng trưởng của thị trường. Ma trận gồm bốn phần tư: Góc tư I là đang ở vị trí chiến lược rất tốt, góc tư II thi cần đánh giá cẩn thận phương pháp hiện tại đối với thị trường, góc tư III là cạnh tranh trong các ngành có mức tăng trưởng chậm và có vị trí cạnh tranh yếu, góc tư vuông thứ IV là doanh nghiệp có vị trí cạnh tranh mạnh nhưng lại thuộc ngành có mức độ tăng trưởng thấp.

Phương pháp phân tích bằng QSPM ( Ma trận hoạch định chiến lược có thể định lượng):

Kỹ thuật phân tích này sẽ cho thấy một cách khách quan các chiến lược thay thế nào là tốt nhất. Ma trận QSPM sử dụng các yếu tố đầu vào nhờ những phân tích từ ma trận EFE, ma trận h ình ảnh cạnh tranh, ma trận IFE. Và sau đo nhận những thông tin cần thiết để thiết lập những ma trận QSPM từ ma trận SWOT, ma trận SPACE,...


CHƯƠN G 2: PH ÂN TÍCH THỰC TRẠNG TIÊU D ÙN G BÁNH MÌ ĐÓN G GÓI CÓ NHÃN HIỆU C ỦA NGƯ ỜI DÂN Ở TP. HCM.

2.1 Các nhâ n tố ảnh hưởng đến môi trường kinh doanh của các công ty .


2.1.1 Môi trường vi mô

Các nhà cung cấp

Ngành hàng bánh mì công nghiệp đóng gói sử dụng cả nguồn nguyên liệu trong nước và nhập khẩu:

Trứng và sữa là nông sản từ gia cầm và bò, đang được sản xuất với quy mô lớn và được sử dụng rộng rãi tại thị trường Việt Nam. Những năm vừa qua, do nhu cầu tiêu dùng nội địa tăng nhanh nên số lượng gia cầm và bò được chăn nuôi tại hộ gia đình, trang trại và các doanh nghiệp chăn nuôi quy mô lớn cũng tăng mạnh. Nhìn chung nguồn cung cấp trứng, sữa là tương đối ổn định.

Các loại nguyên liệu như sữa bột, nguyên liệu sản xuất chocolate được nhập khẩu.

Bao bìđược cung cấp bởi các doanh nghiệp lớn và có uy t ín.


Các phụ gia như dầu, muối, hương liệu hầu hết được mua từ các doanh nghiệp trong nước. Hiện nay nước ta có rất nhiều công ty sản xuất đường và các loại gia vị (dầu ăn, muối, hương liệu,...), các sản phẩm ngoại cũng tràn ngập thị trường với mức giá cạnh tranh. Vì vậy không có sự hạn chế về lượng đối với loại nguyên liệu này.

Các nhà cung cấp nguyên vật liệu chính cho các công ty đều có nhà máy đóng trên địa bàn Thành phố Hồ Ch í Minh, vì vậy nguồn nguyên liệu luôn có sẵn, chi phí vận chuyển không đáng kể.


Bảng 2.1: Các nhà cung cấp nguyên liệu lớn cho sản xuất bánh mì đóng gói có nhãn hiệu ở TP. HCM.


STT

N guyên liệu

Nhà cung cấp

1

Đường

Công ty TNHH Quốc Tế Nagajuna

2

Bột mì

Công ty bột mì Bình Đông

3

Sữa

Công ty Cổ Phần Sữa Việt Nam ( Vinamilk)

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 87 trang tài liệu này.

Chiến lược và các giải pháp nâng cao vị thế cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh bánh mì đóng gói có nhãn hiệu tại Tp. HCM - 3

5

Trứng

D ầu ăn các loại

Tổng Công ty Nông N ghiệp Sải Gòn

Công ty cổ phần dầu thực vật Tường An

6

Gia vị

Công ty Vianco

7

Carton

Công ty Công N ghiệp Tân Á

8

Giấy cuộn

Công ty bao bì nhự a T ân Tiến

9

Hũ nhựa, khay

Công ty TNHH nhựa Đại ĐồngT iến

10

D ầu DO

Công ty Xăng Dầu khu vực II

11

G as

Công ty Gas Công Nghiệp

4


(Nguồn:Công Ty Cổ Phần Kinh Đô)

Các sản phẩm thay thế

Sản phẩm bánh mì tươi công nghiệp không phải là sản phẩm tiêu dùng chính hàng ngày, những nhu cầu về loại sản phẩm này luôn luôn thay đổi do đòi hỏi của người tiêu dùng. Những yêu cầu về sản phẩm có thể theo nhiều khuynh hướng khác nhau như: khuynh hướng sản phẩm tốt cho sức khoẻ, khuynh huớng sản phẩm thuận tiện cho nhu cầu sử dụng ở từng thời điểm và từng địa điểm khác nhau…Như vậy có thể nói, sản phẩm thay thế trong dòng bánh mì tươi công nghiệp mà các công ty phải đối mặt là những sản phẩm được chế biến với với những nguồn nguyên liệu khác biệt có thể đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng.

Bánh mì là sản phẩm dinh dưỡng bổ sung ngoài các bữa ăn hàng ngày, với trẻ em, thanh thiếu niên và người trung tuổi – bánh mì có tác dụng cung cấp năng lượng. Trên thị trường có rất nhiều loạ i thức ăn bổ sung năng lượng như xôi, bánh mì thủ công, hủ tiếu, phở… nhưng các sản phẩm này về chất lượng và độ dinh dưỡng, giá cả không hoàn toàn thay thế được bánh mì công nghiệp.

Hiện nay trên thị trường có rất nhiều các sản phẩm cạnh tranh với bánh mì công nghiệp. Các yếu tố cạnh tranh của sản phẩm thay thế thể hiện như sau: Giá cả, chất lượng, văn hóa, thị hiếu. Tuy nhiên, ưu thế của bánh mì công nghiệp là nhanh gọn, tiện lợi và đảm bảo vệ sinh. Còn đặc điểm từ các sản phẩm thay thế này là bất ngờ và không thể dự báo được, nên bánh mì công nghiệp vẫn phải đối mặt với các áp lực sản phẩm thay thế. Vì vậy, các công ty phải luôn có gắng cải tiến những sản phẩm của mình cho phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng.

Công nghệ máy móc thiết bị

Quá trình toàn cầu hoá đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn thế giới và tác động đến hầu hết các quốc gia. Một trong những điểm nổi bậc của toàn cầu hoá là sự định hình của nền kinh tế trí thức mà trọng tâm là sự phát triển của khoa học công nghệ và vai trò của chúng trong đờisống.

Hiện nay, hầu hết các công ty đang sản xuất bánh mì đóng gói trên dây chuyền sản xuất hiện đại nhất Việt Nam, trong đó có nhiều dây chuyền thuộc loại hiện đại nhất khu vực Châu Á Thái Bình Dương. Máy móc được đầu tư mới 100%, mỗi dây chuyền sản xuất từng dòng sản phẩm là sự phối hợp tố i ưu các máy móc hiện đại có xuất xứ từ nhiều nước khác nhau theo công nghệ của Châu Âu như Đan Mạch, Mĩ, Hà Lan… Mỗi dây chuyền sản xuất thuộc các ngành hàng khác nhau được bố trí tại mỗ i xưởng khác nhau để dễ dàng hơn trong việc kiểm soát theo quy trình sản xuất riêng cho mỗi sản phẩm.

Các công ty phải luôn nhận thấy rằng đầu tư công nghệ sản xuất là một lợi thế cạnh tranh mạnh. Do đó, trong quá trình phát triển của mình, Các công ty luôn quan tấm đến việc đầu tư và đổi mới công nghệ sản xuất. Bên cạnh đó, các công ty cũng rất quan tâm đến việc đầu tư phát triển công nghệ thông tin trong công tác quản lý và xem đây là công tác không thể tách rời t rong quá trình phát triển của mình.

Đối thủ tiềm ẩn

Để biết về áp lực cạnh tranh của các công ty sản xuất, kinh doanh bánh mì đóng gói có nhãn hiệu từ đối thủ tiềm ẩn ta xét các rào cản gia nhập ngành sau:

Kỹ thuật:

Công đoạn quản trị chất lượng nguyên liệu đầu vào và đầu ra là hết sức quan trọng vì bánh mì là thực phẩm ăn nhanh, người tiêu dùng rất coi trọng chất lượng sản phẩm.

Trong khi sản xuất, việc pha chế các nguyên liệu cũng phức tạp vì các t ỉ lệ vitamin, chất dinh dưỡng được pha trộn theo hàm lượng thích hợp.

Khi bánh mì thành phẩm đã xong, doanh nghiệp phải sử dụng bao bì đạt tiêu chuẩn để dễ dàng vận chuyển và bảo quản mà không ảnh hưởng xấu đến chất lượng sản phẩm.

Vốn:

Một dây chuyền sản xuất bánh mì công nghiệp có giá trị rất lớn, chưa t ính đến các chiphí xây dựng nhà máy, chiphi nhân công, chi ph ínguyên liệu…

Các yếu tố thương mại :

Ngành hàng bánh mì đóng gói có nhãn hiệu bao gồm nhiều khâu tham gia từ nhập khẩu, chế biến, đóng gói, đến phân phối, tiêu dùng... Tuy nhiên, vẫn chưa có tiêu chuẩn cụ thể, rõ ràng cho từng khâu, đặc biệt là tiếng nói của các bộ, ngành vẫn còn riêng rẽ dẫn đến việc gây nhiều phiền phức cho các công ty trong khâu sản xuất và phân phối đặc biệt là các công ty mới thành lập.

Ngành hàng bánh mì đóng gói có nhãn hiệu có hệ thống khách hàng đa dạng từ trẻ nhỏ đến người lớn tuổi, tiềm năng thị trường lớn nhưng yêu cầu của người tiêu dùng ngày càng tăng nên ngành bánh đang chịu áp lực không nhỏ từ hệ thống khách hàng.

Việc tạo lập thương hiệu trong ngành hàng bánh mì đóng gói có nhãn hiệu cũng rất khó khăn do phải khẳng định được chất lượng sản phẩm cũng như cạnh tranh với các công ty lớn.

Nguyên vật liệu

Do nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm (khoảng 65% - 70%) nên biến động giá nguyên vật liệu sẽ tác động đến lợi nhuận công ty.

Trong những năm gần đây, giá nguyên liệu đầu vào có sự biến động mạnh khiến các doanh nghiệp bánh kẹo Việt Nam gặp khó khăn. Cụ thể:

Giá đường đầu năm 2010 đã tăng tới 100% so với cùng kỳ năm 2009 và tỷ giá tăng 8.8% so với thời điểm cuối năm 2009.

Hơn nữa, thuế nhập khẩu một số loại nguyên liệu còn cao cũng tác động làm tăng giá thành sản xuất.


2.1.2 Môi trường vĩ mô


Môi trường nhân khẩu

TP. H CM là thành phố đông dân nhất Việt Nam với hơn 8,2 t riệu dân; namchiếm 52% và nữ chiếm 48%. Hằng năm, số lượng người dân nhập cư vào thành phốcàng nhiều.


Người dân dành tới 30% tổng thu nhập chi tiêu cho lĩnh vực thực phẩm, trongkhi đó chỉ dành 15% tổng thu nhập cho chi tiêu thuộc các lĩnh vực khác.

Qua đó cho thấy nhu cầu thực phẩm dinh dưỡng nói chung và nhu cầu bánh kẹo nóiriêng của người dân ngày càng tăng.


Môi trường kinh tế

Những năm gần đây, cùng với sự phát triển của nền kinh tế và sự gia tăng trong quy mô dân số với cơ cấu trẻ, bánh kẹo là một trong những ngành có tốc độ tăng trưởng cao và ổn định tại Việt Nam. Các công ty bánh kẹo lớn trong nước ngày càng khẳng định được vị thế quan trọng của mình trên thị trường với

sự đa dạng trong sản phẩm, chất lượng khá tốt, phù hợp với khẩu vị của người Việt Nam, cạnh tranh rất tốt với hàng nhập khẩu.

Bảng 2.2: Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam những năm qua.


Năm

2005

2006

2007

2008

2009

2010

Tốc độ tăng trưởng GDP

8,4%

8,2%

8,5%

6,23%

5,32%

6,78%

( Nguồn: Tổng cục thốngkê )


Hình 2.1: Biểu đồ tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 30/04/2022