Một Số Chính Sách Khác Đối Với Hộ Nghèo Trên Địa Bàn Huyện Lệ Thuỷ


Người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hoá học.

Người hoạt động cách mạng, hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù, đày.

Người hoạt động kháng chiến giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc và làm nghĩa vụ quốc tế.

Người có công giúp đỡ cách mạng

Thân nhân của người có công với cách mạng.

Các đối tượng được hưởng ưu đãi xã hội đều được quản lý và chi trả chế độ hàng tháng qua phòng Lao động thương binh và xã hội huyện. Các chính sách về ưu đãi xã hội đã được thực hiện theo đúng quy định hiện hành của nhà nước.

Huyện Lệ Thuỷ đã chỉ đạo thực hiện tốt ưu đãi xã hội về vậ t chất và

tinh thần đối với những người có cô ng với nước với dâ n , với cách maṇ g (và thành viên của gia đình) nhằm ghi nhậ n những cô ng lao đóng góp, hy sinh cao cả c ủa họ . Điều này chẳng những thể hiệ n trách nhiệ m của Nhà nước , cộ ng đồng và toàn xã hộ i , mà còn nói lên đạo lý của dân tộc “uống nước nhớ nguồn” của dân tộc ta.

3.3.2 Một số chính sách khác đối với hộ nghèo trên địa bàn huyện Lệ Thuỷ

Bên cạnh các chính sánh về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế; cứu trợ xã hội; ưu đãi người có công theo quy định hiện hành của nhà nước, huyện Lệ Thuỷ còn triển khai thực hiện các chính sách khác đối với người nghèo cụ thể như sau:

3.3.2.1 Chính sách tín dụng đối với hộ nghèo.

Chính sách hỗ trợ tín dụng có mục đích khuyến khích phát triển sản xuất, kinh doanh và được ưu tiên vay với lãi suất ưu đãi qua hệ thống ngân hàng chính sách.

Đối tượng được ưu tiên là người nghèo, người dân tộc thiểu số , người khuyết tậ t, thanh niê n, xuất khẩu lao độ ng.


Các đối tượng hộ nghèo, cận nghèo có nhu cầu vay vốn của Nhà nước sẽ được chính quyền các xã xác nhận và được vay qua kênh vốn của ngân hàng chính sách để thực hiện các mục tiêu giảm nghèo bền vững theo quy định hiện hành của Nhà nước.

Trong thời kỳ 2010-2013, doanh số cho vay hộ nghèo: 115.071 triệu đồng với 11.863 hộ, bình quân mỗi hộ vay 9,7 triệu đồng.

Doanh số cho vay giải quyết việc làm: 10.022 triệu đồng với 576 hộ, bình quân mỗi hộ vay 17,4 triệu đồng.

Doanh số cho vay lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài 3.105 triệu đồng với 135 lao động, bình quân mỗi lao động vay 23 triệu đồng.

Doanh số cho vay hộ nghèo về nhà ở theo Quyết định 167/2008/QĐ - TTg của Thủ tướng Chính phủ: 1.488 triệu đồng với 186 lượt hộ vay, bình quân mỗi hộ vay 8 triệu đồng.

Bảng 3.10. Tình hình cho hộ nghèo vay vốn huyện Thủy giai đoạn 2010-2013



TT


Chỉ tiêu

Đơn vị tính

Năm

Tổng cộng

2010

2011

2012

2013

1

Doanh số cho vay

triệu

đồng

33.989

35.273

28.603

31.826

129.686

2

Số lượt hộ vay vốn

lượt hộ

3227

3.245

3.099

3.189

12.760

3

Mức cho vay bình quân

triệu

đồng/hộ

10,53

10,87

9,23

9,98

10,26

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 101 trang tài liệu này.

Chính sách an sinh xã hội đối với hộ nghèo trên địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình - 9

Nguồn: Ngân hàng chính sách huyện Lệ Thuỷ

Các chính sách về tín dụng đã được triển khai đảm bảo theo đúng chế độ, đúng định mức đối với các quy định hiện hành của nhà nước.

Tuy vậy, chính sách tín dụng cho hộ nghèo vẫn còn hạn chế nhất định đó là việc giải ngân nguồn vốn nhiều khi còn chậm. Nhu cầu của người dân, đặc biệt là hộ nghèo rất lớn tuy nhiên nguồn vốn cho vay còn hạn chế. Theo quy


định của chính phủ thì hằng năm ngân sách địa phương có thể bố trí thêm trong dự toán chuyển cho ngân hàng chính sách và hội nông dân huyện để bổ sung nguồn vốn cho vay nhưng do huyện còn nghèo nên nguồn vốn bố trí rất hạn chế.

3.3.2.2 Chính sách về hỗ trợ giáo dục, dạy nghề cho hộ nghèo.

Mục tiêu của chính sách là hỗ trơ ̣ đào tao

và đào tao

nghề nhằm tă ng

cường cơ hội cho các nhóm lao động yếu thế có việc làm , nhất là hoc

sinh ,

sinh viên thuộc hộ nghèo, khó khăn, gia đình chính sách, lao độ ng nô ng thô n. Huyện đã đầu tư kiên cố hoá trường học, đặc biệt là vùng sâu vùng xa,

thực hiện chính sách hỗ trợ trực tiếp về giáo dục, xoá tình trạng mù chữ và bỏ học của con em các hộ nghèo. Tiến hành chi trả tiền miễn giảm học phí cho sinh viên theo Nghị định 49/CP cho học sinh thuộc các xã khó khăn theo quy định hiện hành của nhà nước. Đã thực hiện miễn, giảm học phí, miễn đóng tiền cơ sở vật chất cho con em thuộc diện hộ nghèo, chi trả tiền miễn giảm học phí cho sinh viên, học sinh thuộc các xã khó khăn, chi trả tiền điện cho hộ nghèo với số tiền đảm đúng đối tượng, đúng chế độ quy định.

Số lao động được giải quyết việc làm cho hộ nghèo trong giai đoạn 2010 -2013 là 16.800 lao động, trong đó tạo việc làm mới cho lao động thiếu việc làm là 10.500 và tạo thêm việc làm cho lao động thiếu việc làm là 6.300 lao động. Bình quân một năm tạo mới và tạo thêm việc làm 4.200 lao động.

Trong giai đoạn 2010-2013 đã thực hiện được 60 lớp đào tạo nghề cho lao động nông thôn với 2600 học viên tham gia.

Tuy đã nỗ lực trong việc thực hiện chính sách hỗ trợ về giáo dục và đào tạo nghề nhưng huyện Lệ Thuỷ vẫn còn nhiều hạn chế nhất định . Việ c hoc̣

nghề chưa đươc quan tâ m đúng mứ c , chưa nhận đượ c sự hưởng ứ ng của xa

hộ i và chưa đáp ứ ng đươc

yê u cầu nhâ n lưc

của nền kinh tế ; Hệ thống các co

̉ day

nghề chưa phát triển đầy đủ ở những vùng khó khă n , đối tươn

g hỗ trơ


còn hạn hẹp; các chương trình đào tạo nghề, đặ c biệ t cho lao độ ng nô ng thô n có nơi còn chưa hiệu quả.

Mộ t số lao độ ng bi ̣về nước trước thời han do ý thứ c chấp hành kỷ luậ t lao

độ ng, tác phong công nghiệp thấp. Việ c vậ n độ ng người dâ n thuộc hộ ngheo đi lao độ ng nước ngoài gặ p khó khă n do tâ m lý khô ng muốn xa gia đìn. h

3.3.2.3 Chính sách về hỗ trợ xây dựng nhà ở cho hộ nghèo.

Mục tiêu của chính sách là cải thiệ n điều kiệ n ở cho người dâ n , đặ c biệ t là người nghèo, người có thu nhậ p thấp; từ ng bước giải quyết nhu cầu về nhà ở cho người lao động tại các khu cô ng nghiệ p, học sinh, sinh viê n các trường

đaị hoc

, cao đẳng , trung cấp , trung hoc

và day

nghề để ổn điṇ h cuộ c sống ,

tăng cường sức khỏe, góp phần giảm nghèo bền vững.

Chính phủ đã ban hành Quyết định số 167/2008/QĐ-TTg ngày 12/12/2008 về chính sách hỗ trơ ̣ hộ nghèo về nhà ở và Quyết điṇ h số 67/2010/QĐ- TTg về việ c sử a đổi , bổ sung mộ t số điều của Quyết điṇ h 167/2008/QĐ- TTg ngày 12/12/2008 về chính sách hỗ trơ ̣ hộ nghèo về nhà ở.

Đối tượng được hưởng thụ chính sách : hộ nghèo chưa có nhà ở hoặ c ở

trong các nhà tam bơ ̣ , hư hỏng, dộ t nát, có nguy cơ sập đổ và không có khả

năng tự cải thiện nhà ở; hộ đặ c biệ t nghèo là đồng bào dâ n tộ c thiểu số.

Trong giai đoạn 2010-2013, bằng nguồn kinh phí của Trung ương, tỉnh, huyện, huy động của các ngành, đơn vị hảo tâm và nhân dân đã xoá được

1.137 nhà tạm cho hộ nghèo. Đã hoàn thành đề án xóa mái nhà tạm cho hộ nghèo theo Nghị định 167/NĐ-CP với 768 nhà qua đó giúp cho các hộ nghèo ổn định chổ ở, yên tâm làm ăn, sản xuất kinh doanh, tạo thu nhập ổn định để vươn lên xoá đói giảm nghèo.

Huyện đã tích cực vận động từ các nguồn hỗ trợ khác để xây dựng nhà cho 84 hộ nghèo với số tiền 25 triệu đồng/nhà. Phối hợp với UBMTTQVN


huyện triển khai hỗ trợ xây dựng 100 nhà tình nghĩa - nhà đại đoàn kết cho gia đình người có công với cách mạng và gia đình hộ nghèo trên địa bàn huyện.

Bên cạnh các kết quả đã đạt được thì vẫn còn nhiều hạn chế trong chính sách xây dựng nhà ở cho hộ nghèo. Công tác bình xét đối tượng có nơi chưa

tốt; việ c bố trí nguồn vốn chưa đồng bộ , nhiều khi người dâ n còn phải chờ

đợi; mứ c hỗ trơ ̣ quá thấp nê n ngô i nhà sau khi đươc

xâ y dưn

g vân

khô ng bảo

đảm kiê n cố ; việ c kiểm tra , đô n đốc thưc thường xuyên, quyết liệ t.

hiệ n taị mộ t số đia

phương chưa

3.3.2.4 Chính sách vhtrợ đ ầ u tư các công trình cho các

đ ặ c bit khó khă n

Chính phủ đã ban hành Chương trình phát triển kinh tế xã hội các xã đặ c biệ t khó khă n miền núi và vùng sâ u , vùng xa (chương trình 135 giai đoaṇ

I nă m 1998, giai đoan II nă m 2006 và giai đoạn III nă m 2013) nhằm hỗ trơ

phát triển cơ sở hạ tầng thiết yếu (điệ n, đường giao thô ng, trường học, trạm y tế). Mục tiêu của chính sách là xây dựng cơ ̉ ha ̣tầng của các huyệ n , xã nghèo, xã bãi ngang góp phần cải thiện đá ng kể hệ thống giao thô ng , làm

giảm chi phí sản xuất, giảm cách biệt về địa lý của các vùng nghèo, xã nghèo.

Thực hiện chính sách trên, cơ sở hạ tầng thiết yếu của các xã đặc biệt khó khăn từng bước được đầu tư xây dựng và đưa vào sử dụng, đã làm cho bộ mặt nông thôn của các xã nghèo, xã đặc biệt khó khăn được cải thiện đáng kể; năm 2013 huyện Lệ Thuỷ có 100% xã, thị trấn có đường đến tận trung tâm, các tuyến đường vào bản, làng đảm bảo thuận lợi, 100% xã, thị trấn có trụ sở làm việc và trạm y tế cao tầng, 100% xã, thị trấn và 200/206 thôn, bản có điện lưới quốc gia, hệ thống trường học từ bậc học mầm non đến trung học cơ sở cơ bản được kiên cố hóa.


Bảng 3.11: Nguồn vốn đầu tư các xã nghèo, xã đặc biệt khó khăn giai

đoạn 2010-2013



TT


Kinh phí (triệu đồng)

Nhu cầu kinh phí để xã thoát nghèo

(triệu đồng)

Ngân sách trung

ương

Ngân sách địa phương

Tổng kinh phí

Tỷtrọng ngânsách địaphương

(%)

1

Xã Kim Thủy

7.172

1.453

8.625

16,8

178.000

2

Xã Lâm Thủy

6.998

989

7.987

12,4

130.000

3

Xã Ngân Thủy

6.473

1.983

8.456

23,5

110.000

4

Xã Sen Thủy

4.922

2.467

7.389

33,2

159.000

5

Xã Hưng Thủy

7.891

3.098

10.989

28,1

168.000

6

Xã Hồng Thủy

6.797

1.967

8.764

22,4

172.000

7

Xã Ngư Thủy Bắc

5.578

1.876

7.454

25,2

193.000

8

Xã Ngư Thủy Nam

5.335

1.652

6.987

23,6

135.000

9

Xã Ngư Thủy Trung

5.460

1.325

6.785

19,5

188.000

10

Xã Trường Thủy

6.553

1.721

8.274

20,8

145.000

11

Xã Hoa Thủy

5.998

1.987

7.985

24,9

266.000

12

Xã Thái Thủy

5.775

2.981

8.756

34,1

152.000

13

Xã Văn Thủy

5.090

2.342

7.432

31,5

282.000


Tổng cộng

80.042

25.841

105.883

24,4

2.283.000

Nguồn: Phòng Tài chính -Kế hoạch huyện Lệ Thuỷ

Qua bảng số liệu 3.15 có thể thấy việc đầu tư cho các xã nghèo, các xã đặc biệt khó khăn đã được quan tâm nhưng nguồn lực cho đầu tư vẫn còn hạn chế, số vốn để đầu tư về điện sáng, đường giao thông, trường học và trạm y tế cho các địa phương vẫn chưa được nhiều. Tỷ trọng vốn ngân sách địa phương (tỉnh, huyện, xã và nhân dân đóng góp) chiếm tỉ lệ thấp trong tổng ngồn vốn đã đầu tư (mới 24,4%).


Theo phê duyệt của uỷ ban nhân dân huyện Lệ Thuỷ, để các xã có điều kiện khó khăn (13 xã) vươn lên trở thành xã đạt chuẩn nông thôn mới thì cần phải đầu tư tối thiểu 2.383 tỷ đồng. Tuy vậy, nguồn lực đầu tư vẫn còn rất hạn chế, giai đoạn 2010 - 2013 chỉ mới được đầu tư gần 106 tỉ đồng.

3.3.3 Đánh giá chung kết quả thực hiện chính sách an sinh xã hội của huyện Lệ Thuỷ, tỉnh Quảng Bình

3.3.3.1 Thành công

Huyện Lệ Thuỷ là huyện nằm ở phía nam của tỉnh Quảng Bình, tuy điều kiện tự nhiên có những khó khăn nhất định như thiên tai thường xuyên xảy ra, kinh tế chủ đạo vẫn là nông nghiệp (năm 2013 chiếm 37,1% ) nhưng huyện đã thực hiện tốt các chủ trương chính sách của Nhà nước về an sinh xã

hội đó là đã thưc

hiệ n chi trả các chế độ bảo hiểm cho hộ nghèo, đảm bảo

đúng đối tương , chế độ , kịp thời và trực tiêṕ đêń người thu ̣hưởng . 100%

người nghèo được thụ hưởng các chế độ về bảo hiểm y tế, con em của hộ nghèo được miễn giảm học phí theo quy định. Hộ nghèo được hỗ trợ vay vốn để phát triển sản xuất và làm nhà ở nếu có nhu cầu. 1137 hộ nghèo đã được hỗ trợ xây dựng nhà ở trong giai đoạn 2010 -2014, gần 16.800 lượt người

nghèo đã được đào tạo nghề... Về chế độ bảo trơ ̣ xã hộ i : cùng với chính sách

phát triển công bằng xã hộ i của Đảng và Nhà nước, đối tương hưởng bảo trơ

xã hộ i đươc

̉ rộ ng và tă ng nhanh, đảm bảo đáp ứ ng kip

thời yêu cầu thưc

tế

phát sinh , qua đó góp phần đảm bảo ổn điṇ h kinh tế - xã hộ i . Mứ c trơ ̣ cấp cũng được điều chỉnh cho phù hợp với tă ng trưởng kinh tế , qua đó đảm bảo

nâng dần mứ c sống cho các đối tương thu ̣hưởng.

Các chính sách về an sinh xã hội được triển khai đồng bộ ở tất cả các xã, thị trấn đã cải thiện đáng kể tình trạng nghèo đói ở huyện, đặc biệt là ở các vùng có điều kiện kinh tế - xã hội còn khó khăn và tỷ lệ hộ nghèo cao như các xã vùng miền núi, bãi ngang. Những nỗ lực trên đã góp phần làm giảm nhanh


tỷ lệ nghèo đói của huyện từ 13,39% năm 2010 (chuẩn cũ) và 10,37% năm 2013 (chuẩn mới). Bộ mặt các xã nghèo đã có sự thay đổi đáng kể, chất lượng cuộc sống của người dân được nâng lên, nhất là cuộc sống của các hộ nghèo, cận nghèo. Nhiều chính sách tạo cơ hội để người nghèo tiếp cận các dịch vụ sản xuất, dịch vụ xã hội cơ bản được thực hiện như lập quỹ khám chữa bệnh cho người nghèo, huy động nguồn lực xóa nhà ở tạm bợ…

Uỷ ban nhân dân huyện Lệ Thuỷ đã mở các lớp tập huấn triển khai các văn bản của Nhà nước về chính sách an sinh xã hội cho các các bộ làm công tác chính sách và các tổ chức đoàn thể để qua đó tuyên truyền rộng rãi các chính sách này cho nhân dân. Vì vậy, công tác xóa đói giảm nghèo đã thực sự đi vào cuộc sống và huy động được sức mạnh của cả hệ thống chính trị, các cấp, các ngành, các tổ chức chính trị - xã hội, các doanh nghiệp, sự tham gia của các tầng lớp nhân dân và của chính người nghèo, người lao động. Chương trình cũng đã thu hút sự hưởng ứng, chia sẻ, ủng hộ tích cực của các tổ chức trong và ngoài tỉnh, của cộng đồng quốc tế. Nhận thức, năng lực, trách nhiệm của các cấp, các ngành và người dân về Chương trình xoá đói giảm nghèo đã được nâng lên. Các cấp, các ngành luôn coi công tác xóa đói giảm nghèo là một nhiệm vụ chính trị quan trọng hàng đầu, vừa cấp bách, vừa cơ bản lâu dài trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

Các ngành chức năng tham mưu cho uỷ ban nhân dân các cấp đã phát huy trách nhiệm, chủ động nghiên cứu đề xuất và giải quyết công việc theo thẩm quyền bảo đảm cho các chính sách, dự án triển khai đúng thời gian, đúng tiến độ, sớm hoàn thành đưa vào sử dụng đáp ứng nhu cầu bức thiết của nhân dân.

Nhiều chính sách hỗ trợ hộ nghèo của Chính phủ, của tỉnh và địa phương đã thực sự phát huy hiệu quả và đi vào lòng dân. Các phong trào ''Ngày vì người nghèo'' đã thu hút đông đảo sự quan tâm và giúp đỡ của các cá

Xem tất cả 101 trang.

Ngày đăng: 25/01/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí