Chính sách an sinh xã hội đối với hộ nghèo trên địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình - 11


dạy nghề , nhà ở ... phù hơp với tă ng trưởng kinh tế ; sử a đổi, bổ sung chế đọ

trơ ̣ cấp xã hộ i theo mứ c sống tối thiểu của xã hội đươc nâng lên từ ng thời kỳ.

Chính phủ tậ p trung c hỉ đạo tổ chức thực hiện đầy đủ , đúng, kịp thời, có hiệ u quả các chính sách bảo trơ ̣ xã hộ i , chính sách đối với hộ nghèo , hộ

đồng bào dân tộ c thiểu số đã đươc ban hành , không để bất kỳ người dân , họ

gia đình nào bi ̣đói , có chính sách mà không đươc hưởng ; đồng thời các tỉnh ,

thành phố có điều kiệ n về ngân sách sớm xem xét , quyết điṇ h mứ c trơ ̣ cấp xã hộ i cao hơn mứ c quy điṇ h.

Chính phủ cần tăng đầu tư và ngân sách cho thưc hiệ n hiệ u quả chính

sách và các chương trình muc tiêu về an sinh xã hộ i . Để bảo đảm việ c thưc

hiệ n các chính sách và chương trình an sinh xã hộ i đã ban hành, Chính phủ ưu

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 101 trang tài liệu này.

tiên bố trí đủ nguồn vốn và tă ng dự trữ , dự phòng; đồng thời xây dưng cơ chế

thưc

Chính sách an sinh xã hội đối với hộ nghèo trên địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình - 11

thi và chỉ đao

kiểm tra chặ t chẽ việ c thưc

hiệ n, bảo đảm nguồn hỗ trợ của

Nhà nước kip

thời, đúng đối tươn

g và hiệ u quả, không để thất thoát, lãng phí.

Chính phủ chỉ đạo hoàn thiệ n và đổi mới phương thứ c quản lý , hoạt độ ng của hệ thống sự nghiệp cung cấp dịch vụ an sinh xã hội theo hướng đơn

vị tự chủ và tự chịu trách nhiệm, chuyển maṇ h sang cung cấp dic̣ h vu ̣công và chăm sóc đối tượng dựa vào cộng đồng ; bảo đảm cho sự phát triển bền vững lĩnh vực an sinh xã hội.

Chính phủ tiếp tuc

đổi mới công tác chỉ đao

, điều hành, đẩy maṇ h cải

cách hành chính, tăng cường phân cấp , nâng cao trách nhiệ m chính quyền đia

phương trong quản lý, điều hành và thưc hiệ n các chính sách , chương trình an

sinh xã hộ i. Phát triển công tác xã hộ i thành mộ t nghề chuyên nghiệ p và nâng

cao nă ng lưc

cán bộ theo hướng chuyên môn hóa để tư vấn , hỗ trơ ̣ và tham

gia chă m sóc đối tương taị cộ ng đồng. Đưa công nghệ thông tin vào hoaṭ độ ng

điều hành hệ thống an sinh xã hộ i , trước hết là quản lý đối tượng và chi trả chế độ trơ ̣ cấp.


4.3.2 Những giải pháp đối với huyện Lệ Thủy

+ Nhóm giải pháp về phát triển kinh tế - xã hộ i

Huy độ ng moi

nguồn lưc

để đầ u tư cho phát triển , trong đó chú trọng

đầu tư các công trình, dự án, công việc phục vụ cho nhu cầu dân sinh. Cụ thể:

- Về thủy lợi: Ưu tiên vốn đầu tư xây dựng, nâng cấp các công trình hạ tầng nông nghiệp vì Lệ Thuỷ là huyện thường xuyên bị ngập lụt đặc biệt là ở các vùng sản xuất lúa trọng điểm của huyện như Thượng Mỹ Trung, Lùng Tréo, vùng hai tả Kiến Giang nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp. Huy động các nguồn lực để đầu tư xây dựng hệ thống nước sạch phục vụ nhân dân, nhất là tại các xã bị ngập lụt, 3 xã miền núi và các xã hiện nay đang thiếu nước sinh hoạt.

- Về giao thông: Tranh thủ nguồn lực đầu tư của Trung ương, của tỉnh để mở rộng, nâng cấp các tuyến đường quốc lộ, tỉnh lộ đi qua địa bàn huyện như đường Quốc lộ 1A, 9B, đường Hồ Chí Minh, tỉnh lộ 565, tỉnh lộ 564 và một số tuyến đường huyết mạch khác. Huy động các nguồn lực từ doanh nghiệp, ngân sách, các tổ chức và của người dân để xây dựng các tuyến đường giao thông nông thôn liên thôn, liên xã, đường thôn xóm, đường nội đồng tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân đi lại và sản xuất.

- Về hệ thống đường điện, mạng lưới thông tin liên lạc: Tiếp tục đầu tư nâng cấp mạng lưới cấp điện bao gồm cả trung áp, hạ áp, tiến tới 100% số hộ dân trên địa bàn huyện được sử dụng điện; chú trọng phát triển hệ thống thông tin liên lạc nhất là đài phát thanh huyện và hệ thống phát thanh các xã, thị trấn, các thôn bản, phấn đấu đến năm 2020, 100% lãnh thổ được phủ sóng phát thanh và 95% số dân được xem truyền hình.

- Về giáo dục, y tế, văn hoá: Chăm lo xây dựng cơ sở vật chất trường học theo hướng chuẩn hóa hiện đại góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của huyện. Đồng thời cần ưu tiên đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị và đội ngũ


giáo viên Trung tâm Dạy nghề huyện đủ năng lực đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện. Đầu tư xây dựng, nâng cấp hoàn thiện mạng lưới y tế xã, thị trấn đạt chuẩn quốc gia. Hoàn thành việc đầu tư cơ sở vật chất- trang thiết bị cho Trung tâm y tế dự phòng huyện. Tiếp tục nâng cấp Bệnh viện Đa khoa huyện đảm bảo mục tiêu 200 giường bệnh; đầu tư nâng cấp phòng khám đa khoa xã Hưng Thủy và thị trấn Lệ Ninh , tổ chứ c thêm phòng khám ĐKKV ở Làng Ho để phục vụ cụm dân cư dọc Nhánh Tây

đường Hồ Chí Minh. Khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư các cơ sở y học cổ truyền, các phòng khám đa khoa trên địa bàn huyện nhằm đáp ứng nhu cầu khám và chữa bệnh ngày càng tăng của nhân dân. Huy động các nguồn

lực để đầu tư xây dựng các công trình văn hóa, phát triển các cơ sở văn hóa phục vụ cộng đồng như Trung tâm văn hóa huyện, Trung tâm văn hóa xã, nhà văn hóa các thôn, bản.

Hoàn thành việ c điều chỉnh qui hoac̣ h tổng thể quy hoac̣ h phát triển kinh tế xã hộ i, quy hoac̣ h ngành, vùng sản xuất quy hoac̣ h kết cấu ha ̣tầng , khoáng sản giai đoạn 2010-2020 trên cơ ̉ quy hoac̣ h của huyệ n và của các vùng các

đia

phương rà soát laị việ c quản lý và sử dun

g các nguồn tài nguyên, trước hết

là tài nguyên đất. Có giải pháp thu hồi các quỹ đất sử dung không hiệ u quả để

bố trí cho các dự án có hiệ u quả hơn, ưu tiên dành quỹ đất cho đầu tư phát triển

các trung tâm thương mai , kinh doanh dic̣ h vu ̣, phát triên̉ công nghiệ p nhỏ ơ

nông thôn và các chương trình phát triển kinh tế nông lâm nghiệ p tậ p trun.g Thực hiện nhanh hơn nữa chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nhất là chuyển

dịch cơ cấu kinh tế trong ngành sản xuất nông nghiệp vì hiện nay, Lệ Thủy cơ bản vẫn là huyện thuần nông, sản xuất nông nghiệp vẫn là ngành chính của huyện và phần lớn hộ gia đình. Do vậy cần tiếp tục tập trung chỉ đạo phát

triển ngành nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa tâp trung đa dạng với

chất lượng cao đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của thị trường. Tập trung


chuyên canh, thâm canh cây lương thực (trọng tâm là lúa), cây công nghiệp dài ngày (trọng tâm là cây cao su , hồ tiêu ), xây dựng một nền nông nghiệp sạch, thân thiện với môi trường . Phát triển chăn nuôi theo hướng nâng cao

chất lươn

g và thể tron

g để làm nguyên liêu

cho công nghiêp

chế biến súc sản ,

tạo hàng hóa xuất khẩu; tăng nhanh tỷ trọng chăn nuôi trong cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp của huyện; từng bước đưa chăn nuôi thành ngành sản xuất

chính. - Đưa nhanh các tiến bộ khoa hoc

kỹ thuậ t trên các lin

h vưc

vào sản

xuất. Hoàn thành điṇ h canh, điṇ h cư đối với đồng bào dân tộ c thiểu số. Tạo mọi nguồn lực đầu tư cơ sở hạ tầng y tế , văn hóa, giáo duc̣


để moi

người được hưởng lợi tốt nhất về phúc lợi xã hội . Gắn phát triển kinh tế với giải quyết có hiệu quả các vấn đề xã hội , nhất là việ c xóa đói giảm nghèo , an sinh xã hộ i, nâng cao rõ nét đời sống vậ t chất tinh thần cho nhân dân, trong đó đặ c biệ t quan tâm vùng đồng bào dân tộ c , vùng sâu , vùng xa vùng đặ c biệ t

khó khă n.

Huy động nhiều nguồn vốn tiếp tục ưu tiên cho vay các dự án tiểu thủ công nghiệp và chuyển dịch cơ cấu kinh tế có tính khả thi cao, tạo việc làm cho người lao động. Đặc biệt quan tâm các mô hình tạo việc làm mùa nước nổi và phát huy tốt quy trình “dạy nghề - giúp vốn - giải quyết việc làm” góp phần đẩy mạnh công tác giải quyết việc làm tại địa phương.

Lệ Thuỷ có nhiều làng nghề tiểu thủ công nghiệp có thể đem lại công ăn việc làm cho người dân đó làng nghề mộc ở Quảng Cư, nón lá ở Quy Hậu, chổi đót ở Lệ Bình, chiếu cói ở An Xá. Vì vậy phải đẩy mạnh “chương trình khuyến công” vì đây là môi trường chuyển dịch cơ cấu kinh tế - lao động nhanh nhất. Tiếp tục tháo gỡ vướng mắc các khâu như: hợp thức hóa nhà đất tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp vay vốn, hỗ trợ cơ sở hạ tầng… giúp cho doanh nghiệp sản xuất, đầu tư chiều sâu, phát triển số ngành nghề có thế mạnh của huyện như: xay xát, chế biến lương thực, sản phẩm từ gỗ, gia công sắt - nhôm.


Tăng cường các biện pháp quản lý việc huy động và sử dụng vốn, quản lý đất đai; quản lý chặt chẽ và có hiệu quả quy trình xây dựng cơ bản, các chương trình, dự án đầu tư. Thực hiện phân cấp mạnh cho cơ sở trong lĩnh vực quản lý tài chính và ngân sách; quản lý và quyết định đầu tư theo hướng tăng quyền hạn và trách nhiệm cho cấp xã, đối tượng được hưởng lợi, kết hợp nâng cao năng lực cán bộ. Bảo đảm cho nhân dân nói chung và các hộ nghèo nói riêng có được đầy đủ thông tin về hoạt động kinh tế, các chỉ tiêu kế hoạch và các nguồn tài chính đầu tư cho các chương trình, dự án ở địa phương. Bảo đảm cho người dân hưởng lợi phải được tham gia ý kiến xây dựng kế hoạch, tham gia thực hiện, sử dụng và quản lý công trình. Thực hiện công khai, minh bạch nguồn thu và chi ngân sách địa phương, kiểm tra, giám sát quá trình sử dụng đúng mục đích, đối tượng và có hiệu quả các nguồn vốn huy động được cho hoạt động xoá đói giảm nghèo.

+ Nhóm giải pháp nâng cao hiệu lực quản lý và thưc sách anh sinh xã hội.

hiện các chính

Chính quyền cấp xã phải kiểm tra, rà soát các hộ nghèo , các đối tương

chính sách xã hộ i bảo đảm đúng đối tươn

g, tiêu chuẩn theo qui điṇ h, phát hiệ n

và kiến nghi ̣bổ sung các đối tươn về cứ u trơ ̣ hoặ c ưu đãi xã hộ i.

g đươc

hưởng các chính sách của nhà n ước

Chính quyền và uỷ ban mặt trận tổ quốc Việt Nam các cấp phải thường xuyên vận động các doanh nghiệ p , các tổ chứ c xã hộ i , các nhà hảo tâm trong và ngoài huyệ n tham gia đóng góp tiền , hiệ n vậ t vào các quỹ an sinh xã hội của huyện để cùng ngân sách địa phương trong việc chủ động giải quyết các

vấn đề phát sinh và hỗ trơ ̣ các đối tương yêú thế trong xã hộ i hoặ c gặ p rủi ro

bảo đảm ổn định đời sống hòa nhập với cộng đồng.

Huyện Lệ Thuỷ cần tăng cường cơ sở vật chất để phục vụ công tác, có kế hoạch cử đi đào tạo để nâng cao trình độ chính t rị, chuyên môn nghiệ p vu ̣


cho độ i ngũ cán bộ , công chứ c trưc sách từ huyệ n đến các xã, thị trấn.

tiếp tham gia giải quyết các chế độ chính

Các cấp chính quyền tiếp tục chỉ đạo tốt các chính sách an sinh xã hội cơ bản hiện hành của nhà nước đó là các chính sách về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, chính sách ưu đãi xã hội và cứu trợ xã hội. Ngoài ra thực hiện quản lý tốt các chính sách an sinh khác mà Chính phủ đã ban hành để hỗ trợ cho hộ nghèo, cụ thể như sau:

Người nghèo , người dân tộ c thiểu số , người dân ở huyện nghèo vùng

đặ c biệ t khó khă n đươc

hưởng tín dun

g ưu đai

phát triển sản xuất , hỗ trơ ̣ di

dân định canh định cư , giải quyết đất ở , đất sản xuất và giải quyết việ c làm ,

đươc cấp thẻ bảo hiểm y tế miễn phí , hỗ trơ ̣ về nhà ở , nước sinh hoạt , điệ n

thắp sáng, hỗ trơ ̣ pháp lý, hỗ trơ ̣ tiền điệ n...

Trẻ em trong các hộ gia đình nghèo được miễn học phí và các khoản

đóng góp, đươc

nhậ n hoc

bổng và t rơ ̣ cấp xã hộ i , hỗ trơ ̣ hoc

bán trú , tín dụng

học sinh, sinh viê n, dạy nghề cho học sinh dân tộc thiểu số...

+ Nhóm giải pháp về thực hiện xóa đói giảm nghèo.

Tăng cường công tác truyền thông , sử dung nhiêù hình thứ c truyêǹ

thông như qua phương tiệ n thông tin đaị chúng , tờ rơi, thành lậ p các câu lac̣ bộ giảm nghèo , tổ tiết kiệ m ...vv để tuyên truyền nhằm nâng cao nhậ n thứ c , chuyển đổi hành vi của người nghèo , tạo ý trí phấn đấu, phát huy khả nă ng tư cứ u vươn lên thoát khỏi đói nghèo, lạc hậu, không cam phậ n đói nghèo.

Biên soan

, đổi mới các nộ i dung tuyên truyền về các gương điển hình

trong xóa đói giảm nghèo , mô hình giảm nghèo có hiệ u quả các thông tin về việ c làm trong tỉnh, ngoài tỉnh và thông tin về thi ̣trường xuất khẩu lao độ ng.

Phát huy truyền thống của đồng bào vùng cao là tương thân , tương ái, đồng lòng, đồng sứ c, hạn chế những yếu tố tiêu cực như bình quân chủ nghĩa

và cam chiu đói nghèo.


Nâng cao trình độ vă n hóa cho đồng bào vùng cao, tiếp tuc

đầu tư cơ

vậ t chất, nâng cấp hệ thống trường, lớp, bố trí độ i ngũ cán bộ quản lý, giáo viên

̀ mầm non đến trung hoc

cơ ̉ ở các xã , thị trấn trong toàn huyện, đặ c biệ t

quan tâm đến các xã vùng cao, vùng sâu, vùng xa vùng đặ c biệ t khó khă n.

Đào tao

nghề cho người nghèo , thưc

hiệ n công tác khuyến nông ,

khuyến lâm , khuyến ngư , hướng dẫn người nghèo cách làm ăn , tiếp tuc

đẩy

mạnh loại h ình day

nghề hướng nghiệ p hiệ n nay trong các trường trung hoc

phổ thông bằng việ c nâng cao chất lươn

g day

và hoc

của thầy và trò , tiến tới

gắn công tác đào tao

nghề với giải quyết việ c làm, xuất khẩu lao độ ng.

Cung cấp cho hộ nghèo có kỹ nă ng tổ chứ c , quản lý, hạch toán kinh tế

hộ , nhóm hộ , trang traị. Đây là giải pháp quan trong, nhằm trang bi ̣cho người

nghèo cách lậ p kế hoac̣ h chi tiêu mộ t cách hơp lý ngay trong cuộ c sống hàng

ngày, sau đó là kế hoa ̣ch phát triển sản xuất kinh tế hộ gia đình , nhóm hộ và kinh tế trang traị.

Xây dưn

g kế hoac̣ h phát triển của đia

phương duy trì phương pháp tư

dưới lên tạo điều kiện cho người dân được tham gia vào xây dựng kế hoạch

thôn, bản; cộ ng đồng, các chương trình phát triển kinh tế - xã hộ i đia phương,

tham gia trưc

tiếp vào đánh giá đói nghèo taị thôn bản.

Đẩy mạnh các hoạt động, phong trào xây dưn

g nếp sống vă n hóa nơi dân

cư, đấu tranh loaị bỏ các phong tục, tậ p quán cổ hủ, lạc hậu như ma chay, cưới xin, tảo hôn, ngăn chặn, loại trừ các tệ nạn xã hội như nghiện hú,tcờ bac̣ ....

Tạo điều kiện cho người nghèo , hộ nghèo tiếp cậ n khoa hoc , kỹ thuật,

nghiên cứ u phổ biến các giống cây trồng vậ t nuôi , phương pháp canh tác ,

thâm canh áp dun

g vào sản xuất.

Tiếp tuc

phát huy hiệ u quả của nguồn tín dun

g ưu đãi cho hộ nghèo, tạo

điều kiệ n cho hộ nghèo có nguồn lưc

đầu tư vào phát triển kinh tế hộ gia đình.

Nâng cao nă ng lưc

cho độ i ngũ cán bộ cấp xã , đặ c biệ t là cán bộ tham


gia xóa đói giảm nghèo , đẩy maṇ h công tác đào tao nghề và giới thiệ u việ c

làm trong tỉnh và xuất khẩu lao độ ng , thưc cho người nghèo.

hiệ n tốt công tác trơ ̣ giúp pháp lý

Phối hơp

chặ t chẽ giữa Mậ t trậ n tổ quốc và các đoàn thể nhân dân ,

trong vậ n độ ng nhân dân phát huy truyền thống tương thân tương ái , tình làng nghĩa xóm trong thực hiện các chính sách xã hội, xóa đói giảm nghèo.

Một nguy cơ rất dễ xảy ra đó là tình trạng tái nghèo, một hộ đã thoát nghèo nếu không được tiếp tục quan tâm hỗ trợ hoặc không nỗ lực vươn lên thì rất dễ rơi vào trường hợp tái nghèo. Huyện Lệ Thuỷ là huyện trung du, thuần nông, đất đai dồi dào, vì vậy việc giao đất canh tác cho hộ nghèo, đồng thời có các chính sách hỗ trợ phù hợp về giống vật nuôi và cây trồng, cũng như hướng dẫn kiến thức chuyên môn cho bà con thì nguy cơ tái nghèo mới ít xảy ra, việc giảm nghèo mới đảm bảo bền vững.

Huyện Lệ Thuỷ cần phân loại hộ nghèo để có chính sách phù hợp giúp các hộ giảm nghèo nhanh và bền vững:

Đối với các hộ nghèo ở vùng miền núi và vùng cát ven biển, vùng trung du gò đồi: Đây là vùng có tài nguyên đất phong phú có thể thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp, cây ăn quả và chăn nuôi. Vì vậy, huyện phải chú trọng giao đất giao rừng cho nhân dân, hỗ trợ nhân dân về kỹ thuật, về giống cây trồng và vật nuôi, hỗ trợ về vốn vay, từ đó giúp cho các hộ dân yên tâm sản xuất, đem lại thu nhập đảm bảo cho việc thoát nghèo nhanh và bền vững.

Đối với các hộ nghèo vùng đồng bằng: Đây là vùng đông dân cư, đất đai không nhiều cho các hộ sản xuất. Vì vậy đối với hộ nghèo ở khu vực này huyện cần quan tâm đào tạo nghề, đặcbiệt là các ngành nghề phù hợp với nghề truyền thống của địa phương, các nghề phục vụ cho việc xuất khẩu lao động.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 25/01/2023