nhân, cộng đồng, doanh nghiệp và các tổ chức xã hội. Có nhiều mô hình xoá đói giảm nghèo mới hiệu quả và được nhân rộng, khuyến khích mọi người dân tham gia làm kinh tế và khuyến khích làm giàu chính đáng ở nông thôn.
Người nghèo đã nhận thức rõ hơn trách nhiệm của chính bản thân mình và chủ động trong việc nhận các chính sách và nguồn lực hỗ trợ của Nhà nước, kết hợp sự đóng góp của cộng đồng, phát huy tinh thần tự lực vươn lên, tự tìm kiếm việc làm cho mình, cho gia đình và vươn lên thoát nghèo bền vững từ đó số lượng hộ nghèo và tỷ lệ hộ nghèo của huyện Lệ Thủy có xu hướng ngày càng giảm. Mức sống của dân cư của hộ gia đình đã được cải thiện, các chỉ tiêu về xã hội cho thấy sự cải thiện trong việc tiếp cận đến các dịch vụ y tế và giáo dục... của người dân.
3.3.3.2 Hạn chế
Huyện Lệ Thuỷ mặc dù đã cố gắng chỉ đạo thực hiện các chính sách an sinh xã hội đối với hộ nghèo tích cực, nhưng đến nay tỷ lệ hộ nghèo của huyện năm 2013 còn cao đạt 10,37 % thấp hơn mức bình quân chung của tỉnh Quảng Bình (14,2%) và vẫn cao hơn nhiều so với tỷ lệ bình quân chung của cả nước (8%).
Tỉnh Quảng Bình nói chung và huyện Lệ Thuỷ nói riêng ngân sách còn hạn chế, hằng năm phải trông chờ ngân sách trung ương điều tiết, vì vậy còn nhiều hạn chế trong việc hỗ trợ các chính sách riêng của tỉnh và huyện đối với hộ nghèo.
Một bộ phận người nghèo chưa tiếp cận được một số chính sách về an sinh xã hội như vay vốn ưu đãi, đào tạo nghề do các nguồn vốn thực hiện chương trình này nhiều khi còn hạn chế, không đáp ứng được nhu cầu của người vay vốn.
Các công trình được đầu tư cho các xã khó khăn không thực sự phát huy hiệu quả do không khảo sát kỹ tình hình thực tế của từng địa phương
cũng như nhu cầu của người dân. Ví dụ các công trình như chợ trung tâm xã Trường Thuỷ, bến xe trung tâm xã Lâm Thuỷ không sử dụng hiệu quả do người dân không có nhu cầu.
Có thể bạn quan tâm!
- Các Chỉ Tiêu Về Dân Số Huyện Lệ Thuỷ Giai Đoạn 2010-2013
- Chính Sách An Sinh Xã Hội Đối Với Hộ Nghèo Của Huyện Lệ Thuỷ, Tỉnh Quảng Bình
- Một Số Chính Sách Khác Đối Với Hộ Nghèo Trên Địa Bàn Huyện Lệ Thuỷ
- Chính sách an sinh xã hội đối với hộ nghèo trên địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình - 11
- Chính sách an sinh xã hội đối với hộ nghèo trên địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình - 12
Xem toàn bộ 101 trang tài liệu này.
Mặc dù tỷ lệ hộ nghèo hàng năm giảm nhanh nhưng chưa bền vững, việc làm thiếu ổn định, chỉ cần một biến cố trong cuộc sống như: ốm đau, rủi ro, thiên tai, lũ lụt... thì số hộ thoát nghèo có khả năng lại tái nghèo, nguy cơ mất việc còn cao. Tốc độ giảm nghèo không đồng đều giữa các vùng, tình trạng tái nghèo và phát sinh hộ nghèo ở một số địa phương còn lớn.
3.3.3.3 Nguyên nhân của hạn chế
*Nguyên nhân khách quan
Xuất phát điểm kinh tế của huyện Lệ Thuỷ còn thấp, tỷ lệ dân số hoạt động trong ngành nông nghiệp cao.
Về địa lý: nhiều vùng ở vị trí xa xôi hẻo lánh, rừng sâu núi thẳm…thường không có đường giao thông thuận lợi cho việc giao lưu văn hóa, xã hội dẫn đến nhiều thua thiệt.
Về xã hội: nhiều phong tục tập quán lạc hậu còn tồn tại, nhiều dân tộc thiểu số trình độ dân trí thấp kém dẫn đến có sự tách biệt về văn hóa.
Do thiên tai, dịch bệnh: Bão lụt tàn phá cơ sở hạ tầng, sâu bệnh cho cây trồng và dịch bệnh cho gia súc, nuôi trồng thủy sản, gây rủi ro nghiêm trọng cho các hộ dân, đây là một sự thiệt thòi lớn dẫn đến tình trạng đói nghèo.
* Nguyên nhân chủ quan. Về phía nhà nước:
Nguồn lực của Nhà nước cũng như của địa phương còn nhiều hạn chế nên các chính sách về an sinh xã hội vẫn chưa thực sự đáp ứng được yêu cầu
thực tiễn của nhân dân. Trong thời gian vừ a qua , nhu cầu chi ngân sách cho
các đối tương thuộ c chính sách bảo trơ ̣ xã hộ i ngày càng tă ng do sử a đổi , bô
sung đối tương hưởng bảo trơ ̣ xã hộ i , điêù chỉnh mứ c trơ ̣ cấp cho các đối
tượng và hệ thống hoá các chính sách bảo trợ xã hội . Với tổng nhu cầu chi rất
lớn, việ c tă ng cường thưc hiệ n chính sách bảo trơ ̣ xã hộ i đã ngày càng gây sứ c
ép đối với ngân sách nhà nước , đặ c biệ t trong bối cảnh kinh tế xã hộ i khó khăn hiện nay.
Hệ thống hành chính , sự nghiệ p cung cấp dic̣ h vu ̣an sinh xã hội chưa
theo kip
yêu cầu phát triển thưc
tế , còn han
chế trong nă ng lưc
tổ chứ c và
quản lý đối với các loại hình an sinh x ã hội. Chất lươn
g cung cấp các dic̣ h vu
an sinh xã hội, đặ c biệ t là dic̣ h vu ̣y tế còn han
chế và chưa đáp ứ ng yêu cầu
phát triển kinh tế - xã hộ i và sự gia tă ng trong mứ c sống dân cư . Vì vậy, một số chính sách của Nhà nước chậm thực hiện, người nghèo được hưởng thụ các chính sách nhiều khi chưa kịp thời.
Huyện Lệ Thuỷ chưa có các giải pháp phù hợp để giúp đỡ các hộ nghèo ở các vùng miền khác nhau của huyện theo lợi thế điều kiện tự nhiên của từng vùng cụ thể.
Chính quyền địa phương đóng vai trò quan trọng trong giảm nghèo và hỗ trợ trực tiếp, tuy nhiên năng lực của đội ngũ cán bộ còn yếu và sự phối hợp tại các cấp chưa tốt. Thực tế cho thấy rằng vẫn còn nhiều chính sách về mục tiêu xoá đói chưa được thực hiện hiệu quả, thậm chí còn sai, làm phương hại đến kết quả xóa đói giảm nghèo ở các địa phương. Đồng thời sự hỗ trợ của Nhà nước và các tổ chức quốc tế còn nhiều hạn chế, các nguồn vốn đầu tư cho các chương trình xoá đói giảm nghèo, nước sạch nông thôn…của Nhà nước còn hạn hẹp.
Công tác lãnh đạo, chỉ đạo triển khai phổ biến, tuyên truyền các chủ trương, chính sách về xoá đói giảm nghèo, giải quyết việc làm ở một số địa phương chưa thường xuyên, còn chung chung, do đó phần lớn người nghèo, người lao động chưa nhận thức rõ để tham gia ý kiến vào các chương trình, dự án tại thôn, bản, làng xã. Công tác lồng ghép các chương trình, dự án với
Chương trình xoá đói giảm nghèo, giải quyết việc làm của các ngành, các cấp còn lúng túng, thiếu đồng bộ.
Quy trình rà soát hộ nghèo do các xã, thị trấn và các thôn, bản thực hiện có nơi chưa đúng quy trình, không công khai dân chủ. Mặt khác kinh phí phục vụ công tác này không có, sự liên kết thực hiện giữa các ngành các cấp còn chưa chặt chẽ nên kết qủa rà soát quá chậm, chưa chính xác, còn sai, sót đối tượng. Hệ thống bộ máy làm công tác xóa đói giảm nghèo nhất là tại các xã, thị trấn còn hạn chế về trình độ chuyên môn; một số chưa phát huy hết tinh thần trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ được giao về công tác xóa đói giảm nghèo.
Một số địa phương đã khống chế tỷ lệ hộ nghèo thấp hơn so với thực tế dẫn đến một bộ phận người nghèo chưa tiếp cận được với chính sách, dự án của chương trình. Ngược lại, có địa phương muốn nâng tỷ lệ hộ nghèo cao hơn thực tế để được vào danh sách xã nghèo nhằm hưởng lợi các chính sách, dự án của chương trình.
Về phía người dân:
Người nghèo thông thường có trình độ học vấn thấp, ít có cơ hội tiếp cận với khoa học kỹ thuật tiên tiến trong sản xuất và khả năng tìm kiếm các công việc trong lĩnh vực phi nông nghiệp, vì vậy cơ hội thoát nghèo nâng cao thu nhập của họ thấp. Đồng thời do hạn chế về mặt kiến thức nên họ hầu như không có khả năng phân tích những biến động của thị trường để xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh những sản phẩm đem lại thu nhập cao. Thu nhập thấp trong khi chi tiêu không có kế hoạch, không tính toán cũng là nguyên nhân gây nghèo đói. Hộ nghèo có thu nhập thấp nên không đủ chi tiêu cho cuộc sống sinh hoạt hằng ngày và hoàn toàn không có vốn để sản xuất kinh doanh. Do đó một số hộ nghèo phải vay mượn hoặc có khi phải vay nặng lãi. Điều này làm cho khó khăn của họ ngày càng khó khăn hơn.
Một số gia đình có người ốm đau thường xuyên hoặc mắc tệ nạn xã hội như rượu chè, cờ bạc, gia đình bất ổn. Như vậy họ không chỉ mất đi thu nhập từ lao động trong nhà mà còn phải gánh chịu chi phí cho việc khám chữa bệnh, mua rượu, thuốc, ma túy…nhiều khi tiền vốn vay được để kinh doanh thì chuyển sang chữa bệnh. Đó cũng là nguyên nhân đẩy họ vào vòng luẩn quẩn của nghèo đói. Người nghèo thường có tính ỷ lại, trông chờ vào sự giúp đỡ của xã hội, lười lao động, không có ý thức tự vươn lên thoát nghèo cũng là một nguyên nhân gây nghèo đói.
Chất lượng nguồn lao động của huyện còn hạn chế, trình độ, tay nghề của người lao động còn thấp, một số chưa đáp ứng được yêu cầu của thị trường lao động, đặc biệt là thị trường lao động ngoài nước (đi xuất khẩu lao động).
Một số hộ nghèo không phấn đấu để thoát nghèo mà ỷ lại vào các chính sách hỗ trợ của nhà nước. Đặc biệt một số hộ còn "phấn đấu" để được nghèo nhằm thị hưởng các chính sách ưu đãi. Nhiều hộ dân sau khi thoát nghèo lại tiếp tục tái nghèo.
CHƯƠNG 4: MỘ T SỐ GIẢ I PHÁP NHẰ M HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ TẠI HUYỆN LỆ THUỶ, TỈNH QUẢNG BÌNH
4.1 Quan điểm để xây dựng chính sách an sinh xã hội hoàn thiện
Chính sách an sinh xã hộ i là mộ t trong những chính sách xã hộ i cơ bản của quốc gia hướng vào bảo vệ , bảo đảm an toàn cho các thành viên trong xã
hộ i đối với các trường hơp
rủi ro dân
đến bi ̣giảm hoặ c bi ̣mất thu nhậ p , hoặ c
phải tăng chi phí đột xuất do nhiều nguyên nhân khác nhau - gọi là "rủi ro xã
hộ i". An sinh xã hộ i dưa trê n nguyê n tắc chia sẻ trách nhiệ m và cô ng bằng xa
hộ i, là một trong những chỉ báo quan trọng của một xã hội phát triển.
Đảng và Nhà nước ta đặ c biệ t quan tâ m phát triển hệ thống an sinh xa
hộ i với những chính sách cu ̣thể nhằm phòng ngừ a và khắc phuc rủi ro trong
kinh tế thi ̣trường và rủi ro xã hộ i khác cho moi người , không ngừ ng nâ ng cao
chất lương cuộ c sống của nhâ n dâ n . Nghị quyết Đại hội lần thứ X của Đảng
đã đề ra chủ trương : " Xây dựng hệ thống an sinh xã hội đa dạng ; phát triển mạnh hệ thống bảo hiểm xã hội , bảo hiểm thất nghiệp , bảo hiểm y tế , bảo hộ lao độ ng". Nghị quyết Hội nghị lần thứ 6 Ban chấp hành Trung ương Khóa X
mộ t lần nữa nhấn maṇ h: "Từ ng bước mở rộ ng và cải thiệ n hệ thống an sinh xa
hộ i để đáp ứ ng ngày mộ t tốt hơn nhu cầu đa dạng của mọi tầng lớp trong xã
hộ i, nhất là của nhóm đối tươn
g chính sách, đối tươn
g nghèo".
Đến Đaị hộ i XI , nhậ n thứ c về hệ thống chính sách an sinh xã hộ i tiếp tục được hoàn thiện và nâng lên tầm chiến lược về phát triển hệ thống chính sách an sinh xã hội trong giai đoạn mới , phát triển kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới . Nghị
quyết Đaị hộ i XI của Đảng chỉ rõ : “Tao
bước tiến rõ rệ t về thưc
hiệ n tiến bọ
và công bằng xã hội , bảo đảm an sinh xã hội , giảm tỷ lệ hộ nghèo ; cải thiện
điều kiệ n chă m sóc sứ c khỏe nhâ n dâ n” . Đaị hộ i XI tiếp tuc làm rõ những
quan điểm, điṇ h hướ ng, nộ i dung cu ̣thể cho từ ng chính sách an sinh xã hộ i :
“Tiếp tuc
sử a đổi , hoàn thiện hệ thống bảo hiểm xã hội , bảo hiểm y tế , bảo
hiểm thất nghiệ p , trơ ̣ giúp và cứ u trơ ̣ xã hộ i đa daṇ g , linh hoaṭ , có khả năng bảo vệ, giúp đỡ mọi thành viên trong xã hội , nhất là các nhóm yếu thế , dễ bi tổn thương , vượt qua khó khăn hoặc các rủi ro trong đời sống . Tăng tỷ lệ người lao động tham gia các hình thức bảo hiểm . Đẩy mạnh xã hội hóa dị ch
vụ bảo hiểm xã hội, chuyển các loaị hình trơ ̣ giúp, cứ u trơ ̣ sang cung cấp dic̣ h vụ bảo trợ xã hội dựa vào cộng đồng . Bảo đảm cho các đối tượng bảo trợ xã hộ i có cuộ c sống ổn điṇ h, hòa nhập tốt hơn vào cộng đồ ng, có cơ hội tiếp cận
nguồn lưc
kinh tế , dịch vụ công thiết yếu . Thanh tra, kiểm tra, xử lý nghiê m
các vi phạm pháp luật bảo hiểm xã hội , bảo đảm thực hiện đúng , đầy đủ chế
độ quy điṇ h đối với moi
đối tươn
g”.
Chiến lươc phát triên̉ kinh tê-́ xã hội 2011-2020 nhấn maṇ h: “Phát triên̉ hẹ
thống an sinh xã hộ i đa daṇ g, ngày càng mở rộng và hiệu quả. Phát triển mạnh hệ thống bảo hiểm như bảo hiểm xã hộ i, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai naṇ
lao độ ng và bệ nh nghề nghiệ p. Khuyến khích và tao
điều kiệ n thuậ n lơi
để người
lao độ ng tiếp cậ n và tham gia các loaị hình bảo hiểm . Thưc hiệ n tốt các chính
sách ưu đãi và không ngừng nâng cao mức sống điốvới người có cô ng. Mở rộ ng
các hình thức cứu trợ xã hộ,inhất là đối với các đối tương khó khă n.”
Nghị Quyết số 15-NQ/TW của Ban chấp hành TW Đảng ngày 1/6/2012
đặ t ra yê u cầu “Chính sách xã hộ i phải đươc đặ t n gang tầm với chính sách
kinh tế và thưc hiệ n đồng bộ với phát triên̉ kinh tế , phù hợp với trình độ phát
triển và khả nă ng nguồn lưc
trong từ ng thời kỳ ..”, đồng thời thưc
hiệ n co
trọng tâm, trọng điểm, bảo đảm mức sống tối thiểu và hỗ trơ ̣ kip hoàn cảnh khó khăn.
thời người co
Để hoàn thiện hệ thống ASXH chúng ta phải xây dựng và phát triển hệ thống ASXH đa dạng, nhiều tầng lớp, hướng tới bao phủ toàn bộ người dân.
Chú trọng đến nhóm đối tượng dễ bị tổn thương (người nghèo, người khuyết tật, trẻ em, người cao tuổi, người ốm đau, người dân ở các vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc miền núi, lao động nông thôn, khu vực phi chính thức, người thất nghiệp, người bị ảnh hưởng của thiên tai và các rủi ro bất khả kháng khác...), bảo đảm mức sống tối thiểu cho người dân. Đồng thời, tạo điều kiện để người dân nâng cao khả năng tự bảo đảm an sinh.
Ưu tiên hỗ trợ các đối tượng yếu thế thông qua các chính sách hỗ trợ gián tiếp để phát triển kinh tế, giảm nghèo bền vững. Tăng cường chính sách trợ giúp trực tiếp đối với nhóm đối tượng không có khả năng tự bảo đảm an sinh.
Nhà nước tiếp tục giữ vai trò chủ đạo trong việc tổ chức thực hiện ASXH, đồng thời mở rộng sự tham gia của các đối tác xã hội thông qua các cơ chế khuyến khích, thu hút sự tham gia của các đối tượng vào cung cấp dịch vụ ASXH.
Bố trí kinh phí, nhân lực, tăng cường cơ sở vật chất, đồng thời đẩy mạnh xã hội hóa, huy động nguồn lực, phát huy vai trò và trách nhiệm của cá nhân, hộ gia đình, người lao động, doanh nghiệp và cộng đồng trong việc thực hiện các mục tiêu ASXH.
4.2 Các giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng chính sách an sinh xã hội toàn diện gắn tăng trưởng với xoá đói giảm nghèo tại huyện Lệ Thuỷ
4.2.1 Những kiến nghị đối với nhà nước
Chính phủ tiếp tuc
thể chế hóa các chủ trương , quan điểm của Đảng về
an sinh xã hộ i thành cơ chế , chính sách, luậ t pháp. Xây dưn
g , hoàn thiện và
thưc
hiệ n chính sách tă ng trưởng kinh tế gắn với giảm nghèo , chính sách
khuyến khích làm giàu đi đôi với tích cưc
thưc
hiệ n giảm nghèo , vươn lên no
ấm, trước hết là ở nông thôn , vùng miền núi, vùng đồng bào dân tộ c thiểu số ,
vùng că n cứ cách maṇ g trước đây ; xây dưng cơ chế , chính sách khuyêń khích
hộ , xã thoát nghèo ; sử a đổi chính sách hỗ trơ ̣ người nghèo về y tế , giáo duc,