CÂU HỎI HƯỚNG DẪN ÔN TẬP CHƯƠNG 5
1. Tại sao muốn sử dụng tối ưu môi trường tự nhiên cần phải hiểu toàn diện và cơ bản các hệ địa lý?
2. Chứng minh nhận định: Cần phải phân định được những loại hình sử dụng chính theo lãnh thổ trong cảnh quan ứng dụng.
3. Phân tích các quan điểm của địa lý tự nhiên ứng dụng trong việc lấy học thuyết về cảnh quan làm cơ sở đánh giá tổng hợp và quy hoạch lãnh thổ.
4. Trình bày hướng đánh giá tiềm năng sinh thái tự nhiên phục vụ quy hoạch sản xuất nông nghiệp. Cho ví dụ minh họa.
5. Phân tích các hướng ứng dụng của cảnh quan học trong cải tạo đất, chống xói mòn, bảo vệ độ phì đất. Cho ví dụ minh họa.
6. Việc phân tích và đánh giá các cảnh diện, cảnh khu và cảnh quan có ý nghĩa như thế nào trong hướng ứng dụng của cảnh quan phục vụ bảo vệ sức khỏe con người?
7. Tại sao nghiên cứu hệ thống lãnh thổ nghỉ ngơi du lịch là một hướng mới trong cảnh quan học ứng dụng? Cho ví dụ minh họa.
8. Phân tích, đánh giá các điều kiện sinh thái tự nhiên có ảnh hưởng đến tổ chức du lịch, nghỉ dưỡng.
Có thể bạn quan tâm!
- Sơ Đồ Quy Trình Đánh Giá Tổng Hợp Điều Kiện Tự Nhiên Phục Vụ Quy Hoạch Sử Dụng Lãnh Thổ
- Hướng Ứng Dụng Phục Vụ Phát Triển Nông Nghiệp
- Hướng Ứng Dụng Phục Vụ Quy Hoạch Tổ Chức Lãnh Thổ
- Cảnh quan địa lý ứng dụng Phần 2 - 10
Xem toàn bộ 84 trang tài liệu này.
9. Giải thích việc quy hoạch vùng và thành lập bản đồ cảnh quan có ý nghĩa quyết định đến sự tổ chức hợp lý lãnh thổ của vùng.
10. Phân tích các mục tiêu chính của việc tối ưu hóa môi trường tự nhiên và hình thành cảnh quan văn hóa.
11. Chứng minh công tác đánh giá, dự báo các quá trình tai biến thiên nhiên và môi trường ở các vùng lãnh thổ khác nhau là một hướng ứng dụng mới trong cảnh quan.
12. Tại sao khi đã thiết lập mô hình kinh tế sử dụng lãnh thổ cần phải cân nhắc, tính toán kỹ về hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường theo hoạt động của hệ địa sinh thái? Cho ví dụ minh họa.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tài liệu tiếng Việt
1. D.L. Armand (1983), Khoa học về cảnh quan, (bản dịch Nguyễn Ngọc Sinh, Nguyễn Xuân Mậu), Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
2. Lê Huy Bá, Nguyễn Xuân Hoàn (2017), Địa-Môi trường Việt Nam, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.
3. Đào Đình Châm, Nguyễn Hoàng Sơn, Nguyễn Thái Sơn (2017), “Ứng dụng công nghệ viễn thám và hệ thống thông tin địa lý (GIS) trong đánh giá diễn biến bãi bồi vùng ven biển cửa sông Ba Lạt giai đoạn 1965 - 2015”. Tạp chí Khoa học Đại học Huế, Tập 126, Số 7A, 2017, trang: 15 - 24.
4. Nguyễn Văn Cư, Nguyễn Hoàng Sơn (2009), Phát triển bền vững tài nguyên và môi trường nước lưu vực sông Hương tỉnh Thừa Thiên Huế, Tạp chí khoa học Đại học Huế. Số: 16(50) tháng 3/2009.
5. Vũ Văn Duẩn (2020), Phân tích cấu trúc và chức năng cảnh quan phục vụ định hướng sử dụng hợp lý lãnh thổ lưu vực sông Mã (thuộc tỉnh Thanh Hóa), Luận án Tiến sĩ địa lý, Học viện Khoa học và Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Hà Nội.
6. Nguyễn Đăng Độ (2018), Giáo trình Địa lý sinh thái và mô hình kinh tế sinh thái, Nhà xuất bản Đại học Huế, Huế.
7. Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Thượng Hùng, Nguyễn Ngọc Khánh (1997), Cơ sở cảnh quan học của việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường lãnh hổ Việt Nam, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
8. Hà Văn Hành, Nguyễn Hữu Ngữ, (2016), Giáo trình Quy hoạch vùng và quy hoạch sử dụng đất, Nhà xuất bản Đại học Huế, Huế.
9. Hà Văn Hành (2019), Đánh giá cảnh quan cho phát triển nông
- lâm nghiệp và phòng tránh thiên tai, Nhà xuất bản Đại học Huế, Huế.
10. Hội đất Khoa học đất Việt Nam (2000), Đất Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
11. Hội Địa lý Việt Nam (2017), Khoa học Địa lý Việt Nam với liên kết vùng cho phát triển bền vững, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ 10, Quyển 1 và 2, Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên, Hà Nội.
12. Lê Thị Hợp, Lê Năm, (2005), Giáo trình các quy luật địa lý chung của Trái đất - Cảnh quan học, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
13. Nguyễn Cao Huần (2005), Đánh giá cảnh quan theo hướng tiếp cận kinh tế sinh thái. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
14. Lê Anh Hùng (2016), Đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên phục vụ phát triển bền vững lâm nông nghiệp vùng đồi núi lưu vực sông Thu Bồn, Luận án Tiến sĩ địa lý, Trường Đại học Sư phạm, Hà Nội.
15. A.G. Ixatsenko (1985), Cảnh quan học ứng dụng (bản dịch của Đào Trọng Năng), Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
16. Vũ Tự Lập (1976), Cảnh quan địa lý miền Bắc Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
17. Vũ Tự Lập (2004), Sự phát triển của khoa học Địa lý trong thế kỷ XX, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
18. Lê Năm (2013), Giáo trình Địa lý tự nhiên đại cương 3, Nhà xuất bản Đại học Huế, Huế.
19. Nguyễn Hữu Ngữ (chủ biên) (2016), Giáo trình Quy hoạch tổng thể, Nhà xuất bản Đại học Huế, Huế.
20. Nguyễn Hoàng Sơn (Chủ nhiệm), Trần Thị Tuyết Mai, Lê Văn Tin, Lê Năm, Trần Văn Thắng, Vũ Thị Thu Lan (2010), Nghiên cứu cảnh báo nguy cơ xảy ra trượt lở và lũ quét dọc hành lang đường Hồ Chí Minh đoạn qua lãnh thổ Thừa Thiên Huế và đề xuất các giải pháp phòng tránh giảm thiểu thiệt hại, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ Giáo dục và Đào tạo, mã số B2010-DHH03-69.
21. Nguyễn Hoàng Sơn (2010), Nghiên cứu, đánh giá tổng hợp tài nguyên nước phục vụ phát triển bền vững lưu vực sông Hương, Luận án Tiến sĩ khoa học, Viện Địa lý-Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Hà Nội.
22. Nguyễn Hoàng Sơn (2011), “Phân loại trượt lở đất đá và đánh giá nguy cơ trượt lở dọc tuyến đường Hồ Chí Minh đoạn qua địa phận Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Khoa học - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011, Số: 4S.
23. Nguyễn Hoàng Sơn, Trương Văn Phượng (2012), “Ứng dụng phương pháp delphi và AHP để đánh giá tác động của đường Hồ Chí Minh đến tài nguyên, môi trường và kinh tế - xã hội đoạn qua địa phận Thừa Thiên Huế theo hướng phát triển bền vững”, Tạp chí khoa học và công nghệ, Đại học Đà Nẵng, Số 10 (59), Trang: 103 - 109.
24. Nguyễn Hoàng Sơn, Nguyễn Đăng Độ (2013), “Ứng dụng GIS để xây dựng bản đồ nguy cơ lũ quét tỉnh Quảng Trị”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ 7, Thái Nguyên 12 - 13/10/2013.
25. Nguyễn Hoàng Sơn, Mai Văn Chân (2013), “Phân tích tác động của các hoạt động dân sinh, kinh tế gây ô nhiễm môi trường nước mặt lưu vực sông Hương”, Tạp chí khoa học và công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 5 (66), trang: 154-160, 2013.
26. Nguyễn Hoàng Sơn (2014), “Đánh giá vai trò của các hình thế thời tiết gây mưa lũ ở lưu vực sông Hương, tỉnh Thừa Thiên Huế - giai đoạn 1976 - 2013”, Tạp chí Khoa học, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 2014, Số: 61, Trang: 34-43.
27. Nguyễn Hoàng Sơn, Nguyễn Ngọc Đàn (2014), “Ứng dụng GIS viễn thám và chỉ số tổn thương bờ biển nhằm đánh giá nguy cơ tổn thương đới bờ tỉnh Thừa Thiên Huế dưới ảnh hưởng của nước biển dâng”, Tạp chí khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2014, Số: 6, Trang: 97-107.
28. Nguyễn Hoàng Sơn (2014), “Đánh giá tài nguyên sinh khí hậu phục vụ phát triển du lịch tỉnh Quảng Bình”, Tạp chí khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2014, Số: 4, Trang: 171-180.
29. Nguyễn Hoàng Sơn (Chủ nhiệm), Lê Năm, Trần Thị Tuyết Mai, Lê Phúc Chi Lăng, Nguyễn Đăng Độ (2015), Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp nâng cao nhận thức môi trường và quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên cho cộng đồng dân cư vùng ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Đại học Huế, mã số DHH2015
- 03 - 78.
30. Nguyễn Hoàng Sơn, Lê Văn Tin, Phan Anh Hằng, Nguyễn Ngọc Chương (2016), “Thực trạng và giải pháp nâng cao nhận thức về môi trường, quản lý tài nguyên thiên nhiên của cộng động dân cư ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Khoa học Đại học Đà Nẵng.
31. Nguyễn Hoàng Sơn, Lê Văn Tin (2016), “Nghiên cứu nguyên nhân và hậu quả của biến động cửa Tư Hiền, tỉnh Thừa Thiên Huế”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ 9, tại Quy Nhơn.
32. Nguyễn Hoàng Sơn, Nguyễn Hồng Thanh, Nguyễn Trọng Quân (2016), “Ứng dụng GIS và phương pháp MCE để đánh giá thoái hóa đất tỉnh Quảng Bình”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ 9, tại Quy Nhơn.
33. Nguyễn Hoàng Sơn, Nguyễn Trọng Quân (2016), “Đánh giá tính dễ bị tổn thương của các hệ sinh thái ở các xã ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ 9, tại Quy Nhơn.
34. Nguyễn Hoàng Sơn, Lê Văn Tin, Đậu Ngọc Hải (2017), “Đề xuất các giải pháp giải quyết các mâu thuẫn trong khai thác, sử dụng tài nguyên nước trên lưu vực sông Hương, tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Khoa học Đại học Huế, tập 126, số 7A, trang 157 - 160.
35. Nguyễn Hoàng Sơn, Nguyễn Trọng Quân, Lê Anh Toại, Nguyễn Thị Lài (2017), “Ứng dụng GIS trong đánh giá tính dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu đối với sản xuất nông nghiệp các xã ven biển huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế”, Kỷ yếu Hội thảo ứng dụng GIS toàn quốc 2017, tại Quy Nhơn.
36. Vũ Trung Tạng (2011), Cơ sở sinh thái học, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
37. Nguyễn Thám, Nguyễn Hoàng Sơn (2008), “Giảm thiểu lũ lụt ở lưu vực sông Hương tỉnh Thừa Thiên Huế trên cơ sở quy hoạch thảm thực vật”, Tạp chí khoa học Đại học Huế. Số: 14(48) tháng 10/2008.
38. Nguyễn Thám, Nguyễn Hoàng Sơn, Nguyễn Đăng Độ (2009), “Nhu cầu sử dụng nước và tính toán cân bằng nước trên lưu vực sông Hương tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tạp chí khoa học Đại học Huế. Số: 16
(50) tháng 3/2009.
39. Nguyễn Thám, Nguyễn Hoàng Sơn, Nguyễn Đăng Độ (2010), “Vai trò của các hồ chứa nước ở thượng nguồn trong việc tính toán khả năng cấp nước ở lưu vực sông Hương”, Tạp chí khoa học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh. Số: 23 (57) 10/2010.
40. Nguyễn Thám, Nguyễn Hoàng Sơn, Nguyễn Đăng Độ (2010), “Đánh giá tổng hợp tài nguyên nước lưu vực sông Hương và đề xuất các giải pháp khai thác nguồn nước trên quan điểm phát triển bền vững”, Tạp chí khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Số: 3, 2010.
41. Nguyễn Thám, Nguyễn Hoàng Sơn (2010), “Tác động của biến đổi khí hậu ở lưu vực sông Hương, tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tạp chí khoa học Đại học Huế. Số: 24 (58)/ 6 - 2010.
42. Nguyễn Thám, Nguyễn Hoàng Sơn (2011), “Đánh giá tài nguyên sinh khí hậu phục vụ phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên - Huế”, Tạp chí khoa học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 2011, Số: 29 (63).
43. Nguyễn Thám, Nguyễn Hoàng Sơn (2011), “Đánh giá tài nguyên sinh khí hậu phục vụ phát triển du lịch tỉnh Quảng Trị”, Tạp chí khoa học Đại học Huế, 2011, Số: 65.
44. Nguyễn Thám, Nguyễn Hoàng Sơn, Phan Anh Hằng (2012), “Những tác động địa lý của các công trình khai thác, sử dụng nước trên dòng chính sông Hương”, Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh. 2012, Số: 33(67).
45. Nguyễn Thám, Nguyễn Hoàng Sơn, Nguyễn Đăng Độ (2012), Nghiên cứu tình hình thiệt hại do trượt lở và lũ quét gây ra ở tỉnh Quảng Trị, Tạp chí Khoa học. Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, Số 40 (74) tháng 11 năm 2012.
46. Vũ Quyết Thắng (2007), Quy hoạch môi trường, Nhà xuất bản Đại học Hà Nội, Hà Nội.
47. Nguyễn An Thịnh (2013), Sinh thái cảnh quan, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
48. Nguyễn Thế Thôn (2004), Quy hoạch môi trường phát triển bền vững, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
49. Nguyễn Thế Thôn (2007), Địa lý sinh thái môi trường, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
50. Hoàng Đức Triêm và nnk (1990), Điều tra nghiên cứu các mô hình sinh thái sử dụng hợp lý lãnh thổ trung du Bình Trị Thiên, Đề tài cấp Nhà nước 1986-1990, Huế.
51. Hoàng Đức Triêm (2002), Phân vùng cảnh quan và cảnh quan học ứng dụng, Nhà xuất bản Đại học Huế, Huế.
52. Nguyễn Đức Vũ, Lê Năm (2010), Những vấn đề địa lý hiện nay, Nhà xuất bản Giáo dục, Chi nhánh tại Đà Nẵng.
2. Tài liệu tiếng Anh
53. Beck T (2013), Principles of Ecological Landscape Design,
Island Press, 296 pages.
54. Chen J, S.C. Saunder, K.D. Brosofske, T.R. Crow (2006), Ecology of Hierarchical Landscapes: From Theory to Application, Nova Science Pub Inc, 311 pages.
55. Nguyen Van Cu, Nguyen Thai Son, V. V. Ermoshin, K. S. Ganzei, Dao Dinh Cham, Dao Thi Thao, Nguyen Hoang Son, Nguyen Quoc Cuong, and Nguyen Quang Minh (2018), Dynamics of Red River Delta (Vietnam) and Main Problems in Coastal Natural Resource Exploitation. Geography and Natural Resources, 39(4), 389-395.
56. Nguyen Ngoc Dan, Nguyen Hoang Son, Mai Van Chan, Le Van Tin, Phan Anh Hang (2017), Research on optimization of the land use planning system in Vietnam, Proceeding of the international conference on earth observation & natural hazards 2017 (iceo 2017). ISBN: 978-604-913-650-4.
57. FAO (1984), Land Evaluation for Rainfed Agriculture, Soils Bullentin 52, Guidelines, Rome, 335p.
58. FAO (1985), Land Evaluation for irrigated agriculture, Soil Bullentin No 55, FAO, Rome, 231p.
59. FAO (1994), Land Evaluation for Forestry, Rome.
60. FAO (1996), Agro - ecological zoning, Guidelines, Rome.
61. Phan Anh Hang, Mai Van Chan, Nguyen Hoang Son, Le Anh Toai (2017), Proposal for solutions for reasonable use of natural resources and environmental protection of Tam Giang - Cau Hai lagoon area in Thua Thien - Hue province, Proceeding of the international conference on earth observation & natural hazards 2017 (iceo 2017). ISBN: 978-604-913-650-4.
62. Ryszkovski L (2001), Landscape Ecology in Agroecosystems Management (Advances in Agroecology), CRC Press, 298 pages.
63. Nguyen Hoang Son, Tran Thi Tuyet Mai, Le Phuc Chi Lang (2013), Raising Awareness Education and Response Capability with Climate Change for the Residential community in Mid-central Coastal Provinces of Vietnam. The International Journal of Education Administration and Development 4(2): 812-818. Mahasarakham University, Thailand, 2013.
64. Nguyen Hoang Son, Tran Thi Tuyet Mai, Le Phuc Chi Lang, Le Van Tin (2014), Raising Awareness of Environment and Resource Management Among People in The Coastal Area of Thua Thien Hue Province. The 7th International Conference on Educational Reform.