Cải cách hệ thống ngân hàng nhật bản giai đoạn 1990 – 2005 và một số hàm ý cho Việt Nam - 16
Bảng Phụ lục 2.
Tiêu chuẩn phân loại tài sản và khách hàng vay trên cơ sở tự đánh giá của các ngân hàng Nhật Bản
Phân loại bảo lãnh, tài sản thế chấp | |||||
Tài sản thế chấp | Tài sản thế chấp thông thường | Không | có | ||
cao cấp (Tiền | (Bất động sản, v.v.) | tài sản | thế | ||
gửi, trái phiếu | Ước tính giá trị | Chênh lệch | chấp | và | |
chính phủ,...) | tài sản thế chấp | giữa giá trị thị | không | có | |
hoặc Bảo lãnh | được xử lý (70% | trường và giá | bảo lãnh | ||
cao cấp (Bảo | giá trị thị | trị tài sản thế | |||
lãnh theo khu | trường) | chấp được xử | |||
vực công,...) | lý (30% giá trị | ||||
thị trường) | |||||
Bình thường | I | I | I | I | |
Cần chú ý | I | II | II | II | |
Đặc biệt chú ý | I | II | II | II | |
Có nguy cơ phá sản | I | II | III | III | |
Phá sản trên thực tế | I | II | III | IV | |
Phá sản | I | II | III | IV |
Có thể bạn quan tâm!
-
Cải cách hệ thống ngân hàng nhật bản giai đoạn 1990 – 2005 và một số hàm ý cho Việt Nam - 13
-
Cải cách hệ thống ngân hàng nhật bản giai đoạn 1990 – 2005 và một số hàm ý cho Việt Nam - 14
-
Cải cách hệ thống ngân hàng nhật bản giai đoạn 1990 – 2005 và một số hàm ý cho Việt Nam - 15
Xem toàn bộ 130 trang: Cải cách hệ thống ngân hàng nhật bản giai đoạn 1990 – 2005 và một số hàm ý cho Việt Nam
(Nguồn: Cơ quan dịch vụ tài chính.)
Ghi chú:
(a) Phân loại tài sản:
Loại I: Tài sản không có vấn đề về rủi ro trả nợ hoặc rủi ro mất giá trị. Loại II: Tài sản được coi là bao gồm rủi ro trả nợ cao hơn bình thường. Loại III: Tài sản có nghi ngờ nghiêm trọng về thu hồi hoặc giá trị.
Loại IV: Tài sản được coi là không thể thu hồi được hoặc không có giá trị.
(b) Phân loại người vay:
Bình thường: Có kết quả mạnh mẽ và không có vấn đề cụ thể đối với điều kiện tài chính của nó.
Cần chú ý: Có vấn đề với các điều kiện cho vay, đáp ứng hoặc điều kiện tài chính của nó, v.v.
Đặc biệt chú ý: Trong những người vay được phân loại là Cần chú ý, đã quá hạn hơn 3 tháng hoặc gặp vấn đề với các điều kiện cho vay (nghĩa là từ bỏ, giảm hoặc hoãn trả lãi).
Có nguy cơ phá sản: Đối mặt với những khó khăn kinh doanh và không đạt được tiến bộ thích đáng trong kế hoạch cải tiến kinh doanh của mình, do đó có khả năng rơi vào tình trạng phá sản trong tương lai.
Phá sản trên thực tế: Gặp khó khăn nghiêm trọng trong kinh doanh và được coi là không thể xây dựng lại, mặc dù chưa phá sản hợp pháp và chính thức.
Phá sản: Phá sản hợp pháp và chính thức, bao gồm phá sản, thanh lý, tổ chức lại, phục hồi, khất và đình chỉ giao dịch trên sàn giao dịch hối phiếu.

Bài viết tương tự
- Giải pháp truyền thông cổ động cho thẻ Success của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam trên địa bàn thành phố Đà Nẵng
- Đánh giá chương trình cho vay ủy thác của ngân hàng chính sách xã hội thông qua các tổ chức xã hội trên địa bàn xã tùng vài, quản bạ, Hà Giang
- Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng của hệ thống ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Đồng Nai
- Đánh giá sự thỏa mãn của khách hàng đối với chất lượng dịch vụ tại ngân hàng TMCP Sài Gòn sau hợp nhất
- Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP bưu điện Liên Việt
Gửi tin nhắn
Bài viết tương tự
-
Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
-
Nâng cao hiệu quả cải cách thủ tục hành chính thuộc lĩnh vực đất đai trên địa bàn huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai giai đoạn (2016-2025)
-
Phát triển hệ thống thông tin tín dụng trong hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện nay
-
Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ quy trình cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng tmcp công thương – chi nhánh Quảng Trị
-
Nghiên cứu quá trình ứng dụng công nghệ thông tin tại trung tâm thông tin thư viện học viện ngân hàng
-
Ủy thác cho vay hộ nghèo giữa ngân hàng chính sách xã hội và các tổ chức chính trị - xã hội trên địa bàn xã bằng thành, huyện pắc nặm, tỉnh Bắc Kạn
-
Đánh giá chất lượng dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thị xã hương trà
-
Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương – chi nhánh Lâm Đồng
-
Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ về hoạt động thu chi tm tại ngân hàng agribank Việt Nam – Chi nhánh huyện alưới
-
Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động cho vay tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển Việt Nam – chi nhánh Hà Tĩnh
-
Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ nghiệp vụ cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế chi nhánh Huế
-
Đánh giá hệ thống kiểm soát rủi ro tín dụng trong công tác thẩm định tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng công thương Việt Nam - chi nhánh nam Thừa Thiên Huế
-
Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ trong các ngân hàng thương mại Việt Nam
-
Mở rộng tín dụng ngân hàng để phát triển bền vững cây công nghiệp dài ngày của các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Bình Dương
-
Cải cách hệ thống ngân hàng trung quốc và một số bài học kinh nghiệm cho tiến trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam
-
Mối quan hệ đầu tư – dòng tiền trong bối cảnh sở hữu nhà nước và cải cách hệ thống ngân hàng ở Việt Nam
-
Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp ngăn chặn, kiểm soát một số loài sinh vật ngoại lai xâm hại trên địa bàn huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang
-
Phân tích năng lực tài chính và một số giải pháp cải thiện năng lực tài chính tại công ty cổ phần đầu tư và phát triển công nghệ điện tử viễn thông Việt Nam
-
Chiến lược hoạt động của các công ty xuyên quốc gia Nhật Bản và một số gợi ý đối sách cho Việt Nam
-
BAO THANH TOÁN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
-
Ảnh hưởng của thu nhập phi truyền thống đến khả năng sinh lời và rủi ro của các ngân hàng ở Việt Nam trong giai đoạn 2005-2013
-
Cải cách kinh tế - Xã hội Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai và vai trò của Mỹ
-
Giải pháp tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh
Tin nhắn