Phân Tích Nhân Tố Khám Phá Efa Đối Với Nhóm Biến Phụ Thuộc Bảng 4.9: Kiểm Định Kmo & Bartlett Đối Với Biến Phụ Thuộc


Như vậy kết quả sau khi các biến bị loại cho thấy có 9 nhân tố tại eigenvalues có giá trị là 1,109 (eigenvalue > 1) và trị số tổng phương sai trích được là 60.898%. Điều này có nghĩa là 60.898% thay đổi của các nhân tố được giải thích bởi các biến quan sát. Như vậy, sau khi loại các biến không đạt yêu cầu, thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến ý định quay trở lại của du khách còn 33/ 49 biến (của 9 thang đo) được chấp nhận. các biến quan sát bị loại DESIMA3, DESIMA4, DESIMA5, DESIMA6, DESIMA8,PRICE2, PRICE4, ENTER4, ENTER1, IA6,

CULHIS1, NANEN1, NAT5, NAT7, NAT8, CUIS 4, là do có hệ số tải nhân tố nhỏ hơn 0,5 cần loại bỏ ra khỏi mô hình nghiên cứu. Giải thích cho vấn đề này ,phần đông du khách quốc tế đến TP.HCM đều đến từ các nước phát triển, nơi mà đường phố thì sạch sẽ, gọn gàng, cơ sở hạ tầng phục vụ cho vui chơi giải trí, mua sắm rất phát triển và hiện đại, do đó TP.HCM chưa phải là nơi lý tưởng để du khách thực hiện hết đam mê khám phá và mua sắm, ăn chơi giải trí .biến quan sát PRICE2, PRICE4 cũng bị loại bỏ tiếp theo, Theo đánh giá của du khách giá cả cho các dịch vụ du lịch như giá của món ăn, giá ở các cửa hàng và khu vui chơi giải trí tuy thấp nhưng so với mức giá mặt bằng chung của các nước trong khu vực Đông Nam Á là chưa có sự khác biệt. Với tầm giá cho các dịch vụ ăn uống, mua sắm...Vv ở TP.HCM, du khách quốc tế vẫn sẽ có nhiều sự lựa chọn điểm đến tại các nước có nét tương đồng như Campuchia, Lào, Thái lan, Indonesia…. Tiếp theo là biến NANEN1 cũng bị loại do có hệ số tải nhân tố < 0, 5. TP.HCM có kiểu khì hậu nhiệt đới ẩm vì vậy thời tiết khá thuận lợi cho các hoạt động du lịch, đặc biệt là du lịch tránh đông, nhưng kiểm thời tiết ôn hòa này có thể bắt gặp tại khá nhiều quốc gia như miền nam Thái lan, Myanma, Philipin, Indonexia…vv với các chương trình tour và bãi biển nhiệt đới hấp dẫn. Vì thế, yếu tố này chưa thật sự làm nên sự khác biệt cho du lịch TP.HCM.


Bảng 4.7: Bảng ma trận xoay (Rotated Component Matrix)


Biến quan sát

Nhân tố

1

2

3

4

5

6

7

8

9

CULHIS4

.816









CULHIS3

.792

CULHIS2

.716

CULHIS5

.700

SASE1


.771








SASE2

.748

SASE3

.718

SASE4

.715

NANEN2



.762







NANEN3

.732

NANEN4

.624

NANEN5

.576

NAT3




.717






NAT4

.711

NAT1

.668

NAT2

.611

NAT6

.528

CUIS2





.801





DESIMA6

.686

CUIS1

.671

CUIS3

.640

IA5






.749




IA4

.739

DESIMA1







.728



IA1

.689

IA3

.565

IA2

.518

ENTER3








.804


DESIMA8

.615

ENTER2

.575

PRICE1









.768

PRICE4

.704

PRICE3

.614

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 152 trang tài liệu này.

Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định quay trở lại điểm đến thành phố Hồ Chí Minh của khách du lịch quốc tế - 11

(Nguồn: xử lý của tác giả)


Kết quả phân tích nhân tố cho thấy các biến quan sát xuất hiện đều có hệ số tải nhân tố (factor loading) lớn hơn 0, 5. Sau khi phân tích còn lại 33 biến quan sát được phân thành 9 nhân tố đại diện cho các yếu tố ảnh hưởng đến ý định quay trở lại của du khách với các biến quan sát của nhân tố được sắp xếp lại. Chín nhân tố được rút trích như sau:

Bảng 4.8: Sự tạo thành các nhóm mới


Nhân

tố

Biến

Đặt tên

Giải thích

1

CULHIS4, CULHIS3.

CULHIS2,CULHIS5

CULHIS

Văn hóa, lịch sử và

nghệ thuật

2

SASE1, SASE2,SASE3,

SASE4

SASE

An toàn và an ninh

3

NANEN2,NANEN3,

NANEN4, NANEN5

NANEN

Môi trường tự nhiên và

xã hội

4

NAT3,NAT4, NAT1, NAT2,

NAT6,

NAT

Những yếu tố trở ngại

5

CUIS2, DESIMA6, CUIS1,

CUIS3

CUIS

Ẩm thực địa phương

6

IA4, IA5

IA

Cơ sở hạ tầng

7

IA2, IA3, IA1, DESIMA1,

ACCESS

Khả năng tiếp cận

8

ENTER3, DESIMA8, ENTER2

ENTER

Các hoạt động vui chơi

và giải trí

9

DESIMA2, CULHIS6,ENTER5

PRICE

Giá cả

(Nguồn: xử lý của tác giả)

Như vậy, sau khi kiểm định mô hình EFA, nhận diện có 9 nhóm nhân tố đại diện cho các yếu tố ảnh hưởng đến ý định quay trở lại điểm đến Thành Phố Hồ Chí Minh của khách du lịch quốc tế.Kiểm định độ tin cậy của thang đo sau EFA cho tất cả thang đo đều đạt yêu cầu.


4.3.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA đối với nhóm biến phụ thuộc Bảng 4.9: Kiểm định KMO & Bartlett đối với biến phụ thuộc


KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.

.648


Approx. Chi-Square

255.540

Bartlett's Test of Sphericity

Df

3


Sig.

.000

(Nguồn: xử lý của tác giả)

Giá trị KMO = 0.648 cũng thỏa điều kiện như nhóm các biến độc lập và kiểm định Barlett cũng có Sig. < 0.05 (Pallant, 2005).nên phân tích nhân tố khám phá là phù hợp cho thành phần này.

Bảng 4.10: Tổng phương sai trích đối với biến phụ thuộc


Total Variance Explained


Component

Initial Eigenvalues

Extraction Sums of Squared Loadings

Total

% of Variance

Cumulative

%

Total

% of Variance

Cumulativ e %

1

1.981

66.047

66.047

1.981

66.047

66.047

2

.632

21.073

87.120

3

.386

12.880

100.000

(Nguồn: xử lý của tác giả)

Giá trị tổng phương sai trích là 66.047%. Điều đó cho thấy 66.047% thay đổi của các nhân tố được giải thích bởi các biến quan sát.


Kết quả của mô hình EFA của biến phụ thuộc

Bảng 4.11: Ma trận nhân tố xoay (Rotated Component Matrix)

Component Matrixa


Biến quan sát

Hệ số tải

nhân tố

1

RI1: Tương lai tôi tiếp tục đến TP.HCM

.870

RI2: Tương lai tôi sẽ dùng nhiều dịch vụ và sản phẩm du lịch

hơn


.809

RI3: Tôi vẫn dữ liên lạc với những người quen ở HCM để cho

chuyến du lịch sắp tới


.755

(Nguồn: xử lý của tác giả)

Sau khi tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA thì mô hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu không có sự thay đổi. So với mô hình nghiên cứu đề nghị ban đầu mô hình nghiên cứu cũng bao gồm 9 nhóm nhân tố; tuy nhiên 9 nhóm nhân tố này được đo lường lại bằng việc điều chỉnh thang đo sau khi đã loại đi một số biến không có ý nghĩa và đo lường cùng một lúc nhiều nhóm nhân tố. Mô hình nghiên cứu của đề tài bao gồm 9 nhóm nhân tố (nhóm thang đo) và nhóm biến thỏa mãn chung với 49 biến quan sát (đã được đề cập ở trên). Mô hình nghiên cứu không thay đổi nên các giả thuyết vẫn giữ nguyên. Mô hình hoàn toàn phù hợp với hướng nghiên cứu về ảnh hưởng đến ý định quay trở lại điểm đến Thành Phố Hồ Chí Minh của khách du lịch quốc tế.



Văn hóa- lịch sử -

nghệ thuật

Ẩm thực địa

phương

H1(+)

Giá cả

H2(+)

An toàn & An ninh

H3(+)

H4(+)

Cơ sở hạ tầng

H5(+)

Ý định quay trở lại

của du khách

Môi trường tự

nhiên- xã hội

H6(+)

H7(+)

Các hoạt động vui

chơi giải trí

H8(-)

Các yếu tố trở ngại

H9(+)

Sự tiếp cận


Hình 4.7: Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh sau EFA.

Chi tiết phân tích nhân tố khám phá EFA: xem phụ lục……


4.4 Phân tích hồi quy bội

Để kiểm định mô hình, trước tiên ta tiến hành phân tích tương quan để kiểm tra sự tương quan giữa các biến độc lập, mục tiêu là xem xét sự phù hợp của các biến trước khi đưa vào phân tích hồi quy, đồng thời kiểm tra xem sự đa cộng tuyến có xảy ra hay không (Pallant, 2007).

Sau đó, ta sẽ tiến hành phân tích hồi quy để kiểm định các giả thuyết đặt ra ban đầu. Kết quả của phân tích hồi quy sẽ cho ra phương trình hồi quy. Qua đó, ta sẽ thấy được mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến ý định quay trở lại điểm đến Thành Phố Hồ Chí Minh của khách du lịch quốc tế

Trong nghiên cứu này, phân tích tương quan Pearson và Linear Phân tích hồi quy được sử dụng;Tuy nhiên, trước khi tiến hành phân tích hồi quy đa biến, trung bình và độ lệch chuẩn của các nhân tố được kiểm tra bởi EFA, nên được tính toán bằng cách sử dụng phương pháp bình quân số học. Bảng 4.13 trình bày các thống kê mô tả các nhân tố.

Bảng 4.12: Đặt tên các biến mới


Nhân

tố

Biến quan sát

Đặt tên

Giải thích

1

RI1, RI2, RI3

TORETIN

Ý định quay trở lại

của du khách

2

CULHIS4, CULHIS3,

CULHIS2, CULHIS5

CULHISAR

T

Văn hóa, lịch sử và

nghệ thuật

3

SASE1, SASE2, SASE3,

SASE4

SAFSEC

An toàn và an ninh

4

NANEN2, NANEN3,

NANEN4, NANEN5

NATENVI

Môi trường tự nhiên

–xã hội

5

NAT3, NAT4, NAT1, NAT2,

NAT6,

NEGAT

Những yếu tố trở

ngại

6

CUIS2, DESIMA6, CUIS1,

CUIS3

LOCUIS

Ẩm thực địa phương


7

IA4, IA5

TOSEFACI

Cơ sở hạ tầng

8

IA2, IA3, IA1, DESIMA1,

ACCESS

Sự tiếp cận

9

DESIMA2, CULHIS6,

ENTER5

PRICE

Giá cả

10

ENTER3, DESIMA8,

ENTER2

ENTERECR

E

Các hoạt động vui

chơi và giải trí

(Nguồn: xử lý của tác giả)

Bảng 4.13: Thống kê mô tả các nhân tố Descriptive Statistics

Thang đo

Mean

Std.

Deviation

N

TORETIN: Ý định quay trở lại của du khách

3.4695

.94908

355

CULHISART: Văn hóa, lịch sử và nghệ thuật

2.7927

.57190

355

SAFSEC: An toàn và an ninh

3.3585

.73010

355

NATENVI: Môi trường tự nhiên- xã hội

3.1387

.81038

355

NEGAT: Những yếu tố trở ngại

3.7144

.66101

355

LOCUIS: Ẩm thực địa phương

4.3197

.56739

355

TOSEFACI: Cơ sở hạ tầng

3.7859

.69650

355

ACCESS: Sự tiếp cận

3.6915

.66591

355

PRICE: Giá cả

3.9052

.64520

355

ENTERECRE: Các hoạt động vui chơi và giải

trí


3.5455


.66811


355

(Nguồn: xử lý của tác giả) Mười nhóm nhân tố mới được sử dụng để đo lường quan điểm của khách du lịch đối với ý định quay trở lại TP.HCM, theo các kết quả trong bảng 4.13 trên, có mức trung bình trong khoảng [2.7927- 4.3197]. Và độ lệch chuẩn nằm trong khoảng [0,56739 - 0,94908]. trong đó Ẩm thực địa phương có giá trị trung bình cao nhất, có giá trị trung bình là 4,3197 và độ lệch chuẩn nhỏ nhất ,có giá trị là 0,56739 .Nhân tố ẩm thực địa phương được du khách đánh giá cao nhất trong 10 nhân tố, đây chính là một lợi thế cho TP.HCM so với những

Xem tất cả 152 trang.

Ngày đăng: 12/09/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí