Hạn Chế Và Hướng Nghiên Cứu Kế Tiếp.


Runam (Mạc Thị Bưởi, quận 1): Runam được lòng du khách quốc tế bởi thiết kế tuyệt đẹp, với những bức tường cây xanh mát, đèn tỏa ánh sáng ấm áp. Khu ngoài trời có các ghế sofa và nhiều góc nhỏ tĩnh lặng để bạn đọc sách và nhấm nháp cà phê. Ngoài cà phê sữa đá nổi tiếng, quán còn có nhiều loại đồ uống độc đáo, như Sand Dune (Cồn Cát) được pha từ cà phê espresso với rượu rum, wishkey và rượu đường

The Morning (Lê Lợi, quận 1): Với sự yên tĩnh và thư thái nơi đây, du khách sẽ có cảm giác như lạc vào một thành phố khác. Một giá sách dành cho những người thích đọc và những món đồ uống ngọt ngào giúp du khách lấy lại năng lượng sau một ngày khám phá Sài Gòn.

Cucuta (Dakao, quận 1): Quán có các đêm nhạc sống vào thứ 5 và chủ nhật, cùng nhiều lựa chọn đồ uống từ cocktail, mocktail, tới sinh tố, trà, cà phê... Cucuta có mặt tiền xinh xắn, độc đáo, được trang trí bằng cây xanh.(http://news.zing.vn)

Những nhà hàng khiến khách Tây mê mệt ở TP.HCM

Những nhà hàng được du khách quốc tế yêu thích nhất tại TP.HCM trên Tripadvisor có những quán hạng sang như La Villa French, và quán bình dân như bún chả Bùi Viện.

Noir. (Dakao, quận 1): Ngoài đồ ăn ngon, đội ngũ phục vụ thân thiện, Noir. còn được du khách nước ngoài yêu thích bởi phong cách độc đáo. Đây là nhà hàng ăn trong bóng tối đầu tiên của Việt Nam, đem lại cho thực khách nhiều trải nghiệm thú vị.

Nhà hàng La Villa French (Thảo Điền, quận 2): Với thiết kế dạng biệt thự với khu vườn và bể bơi xinh xắn, La Villa French đem lại không khí ấm cúng, lãng mạn và là lựa chọn lý tưởng cho một bữa tối hạng sang. Các món ăn được chế biến theo kiểu Pháp, sử dụng nguyên liệu địa phương. Cuối mỗi bữa ăn, bếp trưởng đều tới từng bàn để chào hỏi và xem thực khách có hài lòng với món ăn không. Tuy nhiên, ở đây vào cuối tuần khá đông, bạn nên đặt chỗ trước.


Bún chả Bùi Viện (Phạm Ngũ Lão, quận 1): Quán ăn khá nhỏ này được nhiều du khách nước ngoài đánh giá là “có khả năng gây nghiện”, với giá cả hợp túi tiền và chất lượng đồ ăn tốt. Nhiều người không ngại bỏ công chờ đợi để được thưởng thức những miếng chả nướng thơm phức cùng nước mắm chua ngọt.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 152 trang tài liệu này.

Nhà hàng chay Hum (Võ Văn Tần, quận 3): Với vị trí nằm ngay cạnh Bảo tàng Chứng tích chiến tranh, nhà hàng chuyên phục vụ đồ chay này đem lại cho thực khách những trải nghiệm thú vị trong không gian ấm cúng với thiết kế cổ điển.

Cyclo Resto (Bến Thành, quận 1): Nhà hàng có thiết kế giản dị này được du khách quốc tế yêu thích bởi chất lượng đồ ăn, phong cách phục vụ và giá cả. Cyclo Resto đem lại cho thực khách những món ăn truyền thống của Việt Nam được trình bày theo phong cách mới mẻ, hiện đại.

Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định quay trở lại điểm đến thành phố Hồ Chí Minh của khách du lịch quốc tế - 14

Baba's Kitchen (Phạm Ngũ Lão, quận 1): Được đánh giá là một trong những nhà hàng phục vụ đồ ăn Ấn Độ ngon nhất thành phố, Baba's Kitchen có đội ngũ phục vụ chuyên nghiệp, tận tình, cùng những món ăn đúng vị Ấn. (http://news.zing.vn).

Chúng ta vừa mới lướt qua một số quán café và nhà hang nói lên sự đa dạng về ẩm thực cũng như thức uống, TP.HCM là nơi quy tụ tất cả các loại món ăn của 3 miền Bắc-Trung- Nam và gia nhập, học hỏi các món ăn trên thế giới.

Giải pháp phát triển ẩm thực địa phương

Bộ Y tế cần cập nhật các quy định mới và thực thi chúng bằng cách thanh tra y tế để đảm bảo an toàn thực phẩm ở các nhà hàng, quán, quầy bar..Vv. Bên cạnh đó, điều quan trọng là tăng cường hệ thống kiểm soát chất lượng thực phẩm bằng cách thường xuyên đào tạo, bổ sung kiến thức mới cho các nhà quản lý, thanh tra viên và đội ngũ nhân viên.

Kiểm soát chặt chẽ chất lượng và giá cả của sản phẩm du lịch: Giá của các sản phẩm và dịch vụ sẽ được liệt kê, kiểm tra vệ sinh của nhà hàng và các cửa hàng thực phẩm.

Tiếp theo, phải có khu ẩm thực Việt Nam truyền thống, các nhà quản lý phải quản lý được mức giá hợp lý và tiêu chuẩn an toàn thực phẩm tốt. Bên cạnh đó,


cũng tổ chức hội thi ẩm thực phát sóng trên truyền hình tập trung vào các món ăn Việt Nam có thể có lợi cho du lịch (quảng cáo trên các tạp chí du lịch quốc tế, chương trình, các trang web, sách và quảng cáo như chương trình Việt Nam Travel TV, kênh truyền hình Discovery, v.v). Và mở câu lạc bộ bia, nhà hàng chất lượng cao, các món ăn đa dạng.

5.5 Hạn chế và hướng nghiên cứu kế tiếp.

Trong quá trình nghiên cứu đề tài, mặc dù tác giả đã cố gắng khảo sát một cách nghiêm túc, khai thác thông tin một cách cố gắng nhất nhưng do còn nhiều giới hạn về thời gian và không gian, đối tượng được khảo sát cũng như kiến thức nên vẫn tồn tại một số hạn chế nhất định như sau:

Thứ nhất, đề tài thu thập thông tin bằng phương pháp lấy mẫu phi xác suất thuận tiện nên số lượng mẫu thu thập được không đồng đều với du khách quốc tế đến từ các khu vực khác trên thế giới, đề tài tập trung khảo sát đối tượng là du khách quốc tế nói tiếng anh (không bao gồm việt kiều). Những du khách quốc tế này ít nhất đã có hai ngày trải nghiệm tại Thành Phố Hồ Chí Minh.Chính vì vậy, những nghiên cứu tiếp theo nên lựa chọn phương pháp chọn mẫu xác suất hoặc định mức dựa theo quốc tịch du khách quốc tế và tập trung khảo sát tất cả du khách quốc tế bằng nhiều ngôn ngữ khác nhau (tiếng Nhật, Trung quốc, Hàn, tiếng Nga, Tây ban nha …vv). Việc này tuy tốn kém nhưng dữ liệu phân tích sẽ có tính đại diện cao.

Thứ hai, do giới hạn về thời gian và không gian, địa lý, cũng như kiến thức và kinh nghiệm nghiên cứu nên đề tài chỉ có thể được khảo sát trực tiếp với một số du khách chỉ nói tiếng anh ở TP.HCM, kích thước mẫu thu thập được không lớn (355 mẫu). Vì thế, bài nghiên cứu có thể chưa thu được kết quả tốt và chính xác. Mong rằng bài nghiên cứu này có thể làm cơ sở cho những bài nghiên cứu sau, tìm ra giải pháp tối ưu hơn.Vì vậy nghiên cứu tương lai nên mở rộng số lượng mẫu nghiên cứu cũng như ngôn ngữ trong bảng khảo sát như tiếng Nhật, tiếng Nga…đây là nhóm du khách chiếm số lượng lớn khách du lịch quốc tế ở TP.HCM.


Thứ ba, nghiên cứu này chỉ dùng mỗi phương pháp định lượng và tham khảo sách báo (phương pháp định tính) để xây dựng mô hình lý thuyết, phân tích dữ liệu và kiểm định các giả thuyết ngiên cứu để đưa ra kết luận cuối cùng, nhưng lại thiếu hảnh phương pháp pháp định tính thảo luậ nhóm, phỏng vấn chuyên sâu, và phương pháp chuyên gia trong nghiên cứu này, ví vậy những nghiên cứu tương lai nên áp dụng những phương pháp trên.

Cuối cùng, nghiên cứu này chỉ tập trung xem xét những yếu tố nào ảnh hưởng đến ý định quay trở lại điểm đến TP.HCM.Nghiên cứu tiếp theo nên mở rộng phạm vi tiếp cận vấn đề ở khía cạnh sự hài lòng, ý định truyền miệng của du khách làm phong phú và hoàn thiện hơn mô hình nghiên cứu.


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

A. Tiếng Việt

Hà Nam Khánh Giao và Lê Thái Sơn. (2014). Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của du khách đến phố cổ Hội An, Tạp chí kinh tế - kỹ thuật Bình Dương, Số 6/2014, pp. 9-19.

Hà Nam Khánh Giao. (2011). Giáo trình marketing du lịch, nhà xuất bản tổng hợp TP. HCM.

Hồ Huy Tựu, Trần Thị Ái Cẩm.(2012). Ý định uay lại và truyền miệng tích cực của du khách quốc tế đối với Nha Trang, Tạp chí phát triển kinh tế, số 268, 55-61.

http://thuvienluanvan.com, http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/13462

Khuong, An & Uyen. (2016).Direct and Indirect Effects on International Tourists‘Destination Satisfaction — The Case of the World Natural Heritage of Halong.

Luật du lịch. (2005). Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Mai Ngọc Khương và Nguyễn Thảo Trinh. (2015). Factors Affecting Tourists’ Return Intention towards Vung Tau City, Vietnam-A Mediation Analysis of Destination Satisfaction. Journal of Advanced Management Science, Vol. 3, No.4, pp. 292-298.Bay, Journal of Economics, Business and Management, Vol. 4, No. 2,

Nguyễn Đình Thọ, 2011. Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh, nhà xuất bản Lao Động- Xã Hội, 41.

Nguyễn Trọng Nhân.(2013).Đánh giá mức độ hài lòng của du khách nội địa đối với du lịch miệt vườn vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long, Tạp chí khoa học Đại học sư phạm T.P Hồ Chí Minh, số 52, 44-55.

Như, Khang & Thảo.(2014).Đánhgiá mối quan hệ giữa mức độ hài lòng và dự định hành vi của du khách quốc tế khi đến Cần Thơ,Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ,Khoa học Chính trị, Kinh tế và Pháp luật: 32, 76-84.


Thanh Niên.(16/7/2016). Chỉ 6% khách quốc tế quay lại Việt Nam, Truy cập vào ngày 17/8/2016 từ link <http://thanhnien.vn/kinh-doanh/chi-6-khach-quoc-te- quay-lai-viet-nam-723745.html>.

Tổng Cục Du Lịch Việt Nam (2015). Website: http://vietnamtourism.gov.vn/ Truy cập vào ngày 4/2/2017 từ link < http://news.zing.vn>

Truy cập vào ngày 7/6/2016 từ link http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/tags/doanh-thu-du-lich

Truy cập vào ngày 7/7/2016 từ link <http://www.vietnamtourism.com>

Truyền Phương, Tổng Cục Du Lịch Việt Nam. (2015). Đổi mới tư duy, hành động cụ thể để phát triển du lịch trong thời kỳ mới.Truy cập 15/11/2015 tại (http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/18207).


B. Tiếng Anh

Ajzen, I. (1991). The theory of planned behavior. Organizational behavior and human decision processes, Vol.50 (2), pp.179-211.

Aksoy R. &Kiyci. S. (2011) Destination Image As a Type of Image and Measuring Destination Image in Tourism (Asmara Case) European Journal of Social Sciences, 20(3), 478.

Albrechtsen, E.(2003). A generic comparison of industrial safety and information security. Term paper in the PhD course "Risk and Vulnerability", NTNU. Available at. www.iot.ntnu.no/~albrecht

Anwar, S. and Sohail, M. (2004), ‘‘Festival tourism in the United Arab Emirates: first-time versus repeat visitor perceptions’’, Journal of Vacation Marketing, Vol. 10 No. 2, pp. 161-70.

Aron, D. (2006), ‘‘The effect of counter-experiential marketing communication on satisfaction and repurchase intention’’, Journal of Consumer Satisfaction, Dissatisfaction and Complaining Behavior, Vol. 19, pp. 1-17.

Assaker, Guy, Vincenzo Esposito Vinzi, and Peter O’Connor (2011). “Examining the Effect of Novelty Seeking, Satisfaction, and Destination Image on


Tourists’ Return Pattern: A Two Factor, Non-Linear Latent Growth Model.”

Tourism Management, 32 (4): 890-901.

Bagwell, S. Laurie & D. B. Bernheim (1996), ―Veblen Effects in a Theory of Conspicuous Consumption, The American Economic Review, vol. 86, no. 3, pp. 349-373.

Baker, D. and Crompton, J. (2000), Quality, satisfaction and behavioural intentions, Annals of Tourism Research, Vol. 27 No. 3, pp. 785-804.

Baloglu, S. (2000). “A Path Analytic Model of Visitation Intention Involving Information Sources, Socio-Psychological Motivations, and Destination Image,” Journal of Travel & Tourism Marketing, vol. 8, no. 3, pp. 81-90.

Bateson, J. E., & Hoffman, K. D. (1997). Essentials of services marketing.United States of America: George Provol.

Beerli, A. and Martin, J. D. (2004). Factors influencing destination image. Annals of Tourism Research, Vol.31 (3): 657-681.

Bigné, E.J., Sánchez, I.M., Sánchez, J. (2001), Tourism Image, Evaluation Variables and after Purchase Behaviour: Inter-Relationship, Tourism Management, 22, 607-616.

Bigne, J. E., Sanchez, M. I., & Sanchez, J. (2001). Tourism image, evaluation variables and after purchase behavior: inter-relationship. Tourism management, Vol.22 (6), 607-616.

Bonn, M, A., Joseph, S, M., Dai, M. (2005). International versus Domestic Visitors: An Examination of Destination Image Perceptions. Journal of Travel Research, Vol. 43, 294-301.

Bosnjak, M., J. Sirgy, S. Hellriegel, and O. Maurer. (2011). “Positivist Destination Loyalty Judgments: Developing and Testing a Comprehensive Congruity Model.” Journal of Travel Research, 50 (5): 496-508.

Boulding, K.(1956)"The Image-Knowledge in Life and Society, Ann Arbor".

Michigan: University of Michigan Press.

Bowen, J.T. & Chen, S.L. (2001). The relationship between customer loyalty and


customer satisfaction. International Journal of Contemporary Hospitality Management, 13(5): 213–217.

Brencic, Z. V., and T. Dmitrovic. (2010). “Modelling Perceived Quality, Visitor Satisfaction and Behavioural Intentions at the Destination Level.” Tourism Management, 31(4): 537- 546.

Buhalis, D. (2000), Marketing the competitive destination of the future, Tourism Management, Vol. 21, pp. 97-116.

Chen, C. F., & Tsai, D. C. (2007). How destination image and evaluative factors affect behavioral intentions. Tourism management, Vol.28 (4), 1115-1122.

Chi, C. G. Q. and Qu, H. (2008). Examining the structural relationships of destination image, tourist satisfaction and destination loyalty: An integrated approach, Tourism Management, vol. 29, pp. 624-636.

Chi, C. G. Q., & Qu, H. (2008). Examining the structural relationships of destination image, tourist satisfaction and destination loyalty: An integrated approach. Tourism management, Vol.29 (4), 624-636.

Coban, S. (2012). The Effects of the Image of Destination on Tourist Satisfaction and Loyalty: The Case of Cappadocia. European Journal of Social Science, Vol.29, No.2, pp.222-232.

Crompton, J.L. & McKay, S.L. (1997). Motives of visitors attending festival events. Annals of Tourism Research, 24(2): 425–439.

Crompton, J.L. (1979)," An assessment of the image of Mexico as a vacation destination and the influence of geographical location upon that image", Journal of travel research, vol.14, no.4, pp. 18-23.

Fallon, P. and Schofield, P. (2004), ‘‘First-time and repeat visitors to Orlando, Florida: a comparative analysis of destination satisfaction’’, in Crouch, G., Perdue, R., Timmermans, H. and Uysal, M. (Eds), Consumer Psychology of Tourism, Hospitality and Leisure, CABI Publishing, Wallingford, pp. 203- 14.

Fishbein, M. and Manfredo, M. (1992). “A theory of behavior change,” In

Xem tất cả 152 trang.

Ngày đăng: 12/09/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí