Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lợi của các Ngân hàng thương mại Việt Nam - Nguyễn Trần Dũng - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH


NGUYỄN TRẦN DŨNG


CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỶ SUẤT SINH LỢI CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM


Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 8340201


LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THANH PHONG


Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2019


LỜI CAM ĐOAN

Tôi tên là Nguyễn Trần Dũng, học viên lớp Cao học khóa K25, chuyên ngành Tài chính - Ngân Hàng, trường Đại Học Kinh Tế Thành phố Hồ Chí Minh. Tôi xin cam đoan luận văn “Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lợi của các Ngân hàng thương mại Việt Nam” là bài nghiên cứu của riêng cá nhân tôi. Các nguồn tài liệu trích dẫn, số liệu và nội dung sử dụng trong luận văn này được thu thập từ thực tế có nguồn gốc rò ràng, trung thực, khách quan và không có sản phẩm/nghiên cứu nào của người khác được sử dụng trong luận văn này mà không được trích dẫn theo đúng quy định. Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về luận văn nếu có bất kỳ sự gian dối nào.

Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2019

Học viên


Nguyễn Trần Dũng


MỤC LỤC

TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG

DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ TÓM TẮT

ABSTRACT

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1

1.1 Lý do chọn đề tài 1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2

1.2.1 Mục tiêu tổng quát 2

1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2

1.3 Câu hỏi nghiên cứu 3

1.4 Đối tượng nghiên cứu 3

1.5 Phạm vi nghiên cứu 3

1.5.1 Phạm vi nghiên cứu về không gian 3

1.5.2 Phạm vi nghiên cứu về thời gian 3

1.6 Phương pháp nghiên cứu 4

1.7 Kết cấu của luận văn 4

1.8 Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu 5

1.8.1 Ý nghĩa khoa học 5

1.8.2 Ý nghĩa thực tiễn 5

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỶ SUẤT SINH LỢI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 6

2.1 Tỷ suất sinh lợi và các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lợi của ngân hàng..6 2.1.1 Tỷ suất sinh lợi của ngân hàng 6

2.1.1.1 Khái niệm 6

2.1.1.2 Các chỉ tiêu đo lường tỷ suất sinh lợi của ngân hàng 6

2.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lợi của ngân hàng thương mại 9

2.1.2.1 Yếu tố thuộc về nội tại ngân hàng 9

2.1.2.2 Yếu tố kinh tế vĩ mô 13

2.2 Lược khảo các nghiên cứu thực nghiệm liên quan đến tỷ suất sinh lợi của ngân hàng 15

2.2.1 Nghiên cứu nước ngoài 15

2.2.2 Nghiên cứu trong nước 18

2.2.3 Tóm tắt các nghiên cứu trước đây 18

TÓM TẮT CHƯƠNG 2 21

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 22

3.1 Phương pháp nghiên cứu 22

3.1.1 Mô hình nghiên cứu 22

3.1.2 Đo lường biến 23

3.1.2.1 Biến phụ thuộc 23

3.1.2.2 Biến độc lập 23

3.1.3 Phương trình hồi quy 25

3.2 Quy trình nghiên cứu 25

TÓM TẮT CHƯƠNG 3 27

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28

4.1 Dữ liệu nghiên cứu 28

4.2 Kết quả mô hình nghiên cứu 28

4.2.1 Thống kê mô tả 28

4.2.2 Ma trận tương quan 30

4.2.3 Kết quả nghiên cứu 30

4.2.3.1 Kết quả mô hình nghiên cứu đối với ROA 30

4.2.3.2 Kết quả mô hình nghiên cứu đối với ROE 35

4.2.3.3 Tổng hợp kết quả nghiên cứu 40

4.3 Thảo luận kết quả 41

4.3.1 Quy mô ngân hàng 41

4.3.2 Quy mô vốn chủ sở hữu 43

4.3.3 Dư nợ cho vay 45

4.3.4 Quy mô tiền gửi 46

4.3.5 Tăng trưởng kinh tế 48

4.3.6 Lạm phát 48

TÓM TẮT CHƯƠNG 4 50

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 51

5.1 Kết luận 51

5.2 Hàm ý chính sách 52

5.2.1 Đối với các nhà quản lý ngân hàng 52

5.2.2 Đối với các nhà hoạch định chính sách 54

5.3 Hạn chế của bài nghiên cứu và gợi ý hướng nghiên cứu 54

TÓM TẮT CHƯƠNG 5 56

TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT



TỪ VIẾT TẮT

NỘI DUNG VIẾT TẮT

(TIẾNG VIỆT)

NỘI DUNG VIẾT TẮT

(TIẾNG ANH)

NHTM

Ngân hàng thương mại


TMCP

Thương mại cổ phần


CPI

Chỉ số giá tiêu dùng

Consumer Price Index

FEM

Phương pháp hồi quy OLS với hiệu

ứng cố định

Fixed effect model

FGLS

Phương pháp bình phương bé nhất

tổng quát khả thi

Feasible Generalized

Least Squares

GDP

Tổng sản phẩm nội địa

Gross Domestic Product

GMM


General Method of

Moments

NIM

Thu nhập lãi cận biên

Net Interest Margin

NNIM

Thu nhập ngoài lãi cận biên

Non Interest Margin

OLS

Phương pháp bình phương nhỏ nhất

Ordinary Least Squares

REM

Phương pháp hồi quy OLS với tác

động ngẫu nhiên

Random effect model

ROA

Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản

Return on Asset

ROCE

Tỷ lệ thu nhập trên vốn sử dụng

Return on Capital

Employed

ROE

Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu

Return on Equity

ROS

Tỷ suất sinh lợi trên thu nhập

Return on Sales

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 96 trang tài liệu này.

Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lợi của các Ngân hàng thương mại Việt Nam - Nguyễn Trần Dũng - 1


Bảng 2.1 Tóm tắt các nghiên cứu trước đây 19

Bảng 3.1 Tóm tắt cách tính các biến và sự kỳ vọng dấu của các biến trong mô hình

..............................................……………………………………………………….24

Bảng 4.1 Thống kê mô tả các biến 28

Bảng 4.2 Ma trận tương quan giữa các biến 30

Bảng 4.3 Kết quả hồi quy của các yếu tố tác động đến tỷ suất sinh lợi NHTM Việt Nam được đại diện bởi ROA. 31

Bảng 4.4 Kết quả hồi quy của các yếu tố tác động đến tỷ suất sinh lợi NHTM Việt Nam được đại diện bởi ROA theo phương pháp FGLS 34

Bảng 4.5 Kết quả hồi quy của các yếu tố tác động đến tỷ suất sinh lợi NHTM Việt Nam được đại diện bởi ROE. 36

Bảng 4.6 Kết quả hồi quy của các yếu tố tác động đến tỷ suất sinh lợi NHTM Việt Nam được đại diện bởi ROE theo phương pháp FGLS. 39

Bảng 4.7 Tổng hợp kết quả nghiên cứu. 40

Bảng 4.8 Tổng tài sản, ROA và ROE trung bình của các NHTM Việt Nam giai đoạn 2009 - 2018. 41

Bảng 4.9 Vốn chủ sở hữu, ROA và ROE trung bình của các NHTM Việt Nam giai đoạn 2009 – 2018. 43

Bảng 4.10 Tỷ lệ cho vay (LOAN), ROA và ROE trung bình của các NHTM Việt Nam giai đoạn 2009 – 2018. 45

Bảng 4.11 Tỷ lệ tiền gửi (DEPOSITS), ROA và ROE trung bình của các NHTM Việt Nam giai đoạn 2009 – 2018. 47

Bảng 4.12 Tỷ lệ lạm phát, ROA và ROE trung bình của các NHTM Việt Nam giai đoạn 2009 – 2018. 48


Hình 4.1 Kết quả kiểm định hausman (biến phụ thuộc là ROA). 32

Hình 4.2 Kết quả kiểm định tính đa cộng tuyến. 33

Hình 4.3 Kết quả kiểm định phương sai thay đổi (biến phụ thuộc là ROA). 33

Hình 4.4 Kết quả kiểm định tự tương quan (biến phụ thuộc là ROA). 34

Hình 4.5 Kết quả kiểm định hausman (biến phụ thuộc là ROE). 37

Hình 4.6 Kết quả kiểm định phương sai thay đổi (biến phụ thuộc là ROE). 38

Hình 4.7 Kết quả kiểm định tự tương quan (biến phụ thuộc là ROE). 38

Xem tất cả 96 trang.

Ngày đăng: 06/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí