Kết Quả Hồi Quy Sử Dụng Phương Pháp Enter Của Mô Hình

4.3.1 Phân tích tương quan


Phân tích tương quan được thực hiện giữa biến phụ thuộc với các biến độc lập: Hệ thống điện tử (HT), Mức phí dịch vụ và hậu mãi (PH), Chất lượng giao dịch tại quầy (TQ) và giữa các biến độc lập với nhau, nhằm phát hiện những mối tương quan chặt chẽ giữa với biến độc lập: Quyết định sử dụng (QD), vì những tương quan như vậy có thể ảnh hưởng lớn đến kết quả của phân tích hồi quy như gây ra hiện tượng đa cộng tuyến.

Bảng 4.35 Phân tích tương quan giữa các biến



HT

PH

TQ

QD


Pearson

Correlation

1

.232**

.163*

.443**

HT

Sig. (2-tailed)


.001

.021

.000


N

200

200

200

200


PH

Pearson

Correlation

.232**

1

-.110

.712**

Sig. (2-tailed)

.001


.123

.000


N

200

200

200

200


TQ

Pearson

Correlation

.163*

-.110

1

-.037

Sig. (2-tailed)

.021

.123


.601


N

200

200

200

200


Pearson

Correlation

.443**

.712**

-.037

1

QD

Sig. (2-tailed)

.000

.000

.601



N

200

200

200

200

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 175 trang tài liệu này.

Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ sử dụng Internet Banking của khách hàng tại thành phố Hồ Chí Minh - 16

**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).

*. Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed).

Nguồn: Trích phần mềm SPSS Kết quả phân tích tương quan cho thấy

- Giá trị tự tương quan đều đạt 1 cho tất cả các biến. Hệ thống điện tử sẽ tự tương quan với hệ thống điện tử. Mức phí dịch vụ và hậu mãi tự tương quan với mức phí dịch vụ và hậu mãi. Chất lượng giao dịch tại quầy tự tương quan với chất lượng giao dịch tại quầy. Quyết định sử dụng dịch vụ tự tương quan với quyết định sử dụng dịch vụ.

- Hệ số sig ≤ 0.05 có ý nghĩa thống kê cho (*) và sig ≤ 0.01 có ý nghĩa thống kê cho (**) . So sánh sig của các biến độc lập với biến phụ thuộc, hệ thống điện tử và mức phí dịch vụ có hệ số sig = 0.000, đáp ứng điều kiện sig ≤ 0.01 đối với (*), đạt ý nghĩa thống kê. Biến chất lượng dịch vụ tại quầy sig = 0.601, không thỏa mãn điều kiện của sig – hiện tượng đa cộng tuyến, cafn được loại bỏ khi đưa vào xây dựng mô hình hồi quy.

4.3.2 Phân tích hồi quy

Bảng 4.36 Kết quả hồi quy sử dụng phương pháp Enter của mô hình


Model

R

R2

R2 hiệu

chỉnh

Sai số chuẩn

ước lượng

1

0.767 a

0.588

0.584

0,27434

Nguồn: Trích phần mềm SPSS


Bảng 4.37 Phân tích phương sai ANOVA trong phân tích hồi quy



Model

Sum of Squares

df

Mean Square

F

Sig.


1

Phần biến thiên do hồi quy

21.054

2

10.527

140.515

0,000b

Phần biến thiên không do

hồi quy

14.759

197

0.075



Tổng cộng

35.813

199




Nguồn: Trích phần mềm SPSS

Bảng 4.38 Phân tích hệ số hồi quy




Nhân tố

Hệ số chưa

chuẩn hóa

Hệ số đã

chuẩn hóa


t


Sig.

Thống kê đa

cộng tuyến

B

Sai số

chuẩn

Beta

Độ chấp

nhận

VIF

1

(Constant)

2.296

0.148


15.523

0.000



HT

0.179

0.029

0.294

6.244

0.000

0.946

1.057

PH

0.657

0.48

0.643

13.681

0.000

0.946

1.057

Nguồn: Trích phần mềm SPSS


Hiện tượng đa cộng tuyến


Trong mô hình hồi quy tuyến tính bội, giả định giữa các biến độc lập của mô hình không có hiện tượng đa cộng tuyến. Hiện tượng này có thể phát hiện thông qua hệ số phóng đại VIF. Nếu VIF > 10 thì hiện tượng đa cộng tuyến nghiêm trọng. Qua Bảng 4.38, các giá trị VIF đều nhỏ hơn 2 là chấp nhận được.

Kiểm định sự phù hợp của mô hình


Kết quả hồi quy tuyến tính (Bảng 4.36) có hệ số xác định R2 là 0,588 và hệ số xác định R2 điều chỉnh là 0,584. Điều này nói lên rằng độ phù hợp của mô hình là 58,2% hay nói cách khác là 58,4% độ biến thiên của biến Quyết định mức độ sử dụng IB của khách hàng (QD) được giải thích bởi các biến trong mô hình, có thể thấy, mức độ phù hợp của mô hình là tương đối tốt. Tuy nhiên sự phù hợp này chỉ đúng với dữ liệu mẫu. Để kiểm định xem có thể suy diễn mô hình cho tổng thể thực hay không ta phải kiểm định độ phù hợp của mô hình.

Trong bảng phân tích phương sai ANOVA (Bảng 4.37), trị số thống kê F được tính từ giá trị R2 có giá trị sig. rất nhỏ (sig. = 0,000) cho thấy sự thích hợp của mô hình hồi qui tuyến tính với tập dữ liệu phân tích.

Kiểm định giả thuyết


Đề tài có 6 giả thuyết nghiên cứu, tuy nhiên đã có 5 giả thuyết bị loại bỏ ở phần kiểm định Cronback Alpha (H1 = Thủ tục đăng ký, H4 = Độ bảo mật, H6 = Chất lượng dịch vụ

IB) và phần phân tích tương quan (H5 = Chất lượng giao dịch tại quầy). Như vậy còn 2 giả thuyết được đề nghị, tiến hành kiểm định lần lượt các giả thuyết cho kết quả như sau:

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 04/01/2024