H7
Chính sách định hướng khách hàng
Sự cam kết của công ty lữ hành với các nhà cung cấp
Tác giả tiến hành hiệu chỉnh lại mô hình nghiên cứu như sau:
H1
H3
H6
H2
Mối quan hệ hợp tác của công ty lữ hành với các nhà cung cấp trong chuỗi cung ứng du lịch
- Sự chia sẻ thông tin
- Đồng bộ hóa quyết định
- Tích hợp hệ thống khuyến thưởng
H4
H5
Chi phí giao dịch
- Tính chuyên biệt của tài sản
- Sự không chắc chắn về hành vi
Niềm tin của công ty lữ hành với các nhà cung cấp
Mối quan hệ cá nhân của công ty lữ hành với các nhà cung cấp
Ứng dụng công nghệ thông tin trong chuỗi
Hình 4.1. Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh 1
Nguồn: Tác giả đề xuất
Dựa vào mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh 1 (hình 4.1), tác giả đưa ra các giả thuyết sau:
H1: Chi phí giao dịch có ảnh hưởng tiêu cực đến MQHHT của CTLH với các nhà cung cấp trong CCƯDL.
H2: Niềm tin có ảnh hưởng tích cực đến MQHHT của CTLH với các nhà cung cấp trong CCƯDL.
H3: Sự cam kết có ảnh hưởng tích cực đến MQHHT của CTLH với các nhà cung cấp trong CCƯDL.
H4: Mối quan hệ cá nhân có ảnh hưởng tích cực đến MQHHT của CTLH với các nhà cung cấp trong CCƯDL.
H5: Ứng dụng CNTT trong chuỗi có ảnh hưởng tích cực đến MQHHT của CTLH với các nhà cung cấp trong CCƯDL.
H6: Niềm tin có ảnh hưởng tích cực đến sự cam kết của CTLH với các nhà cung cấp.
H7: Chính sách định hướng khách hàng có ảnh hưởng tích cực đến sự cam kết của CTLH với các nhà cung cấp.
H7
Chính sách định hướng khách hàng
Sự cam kết của công ty lữ hànhvới các nhà cung cấp
Hơn nữa, tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh 2 nhằm kiểm định mối quan hệ của các yếu tố (niềm tin; sự cam kết; mối quan hệ cá nhân; ứng dụng CNTT và chi phí giao dịch) đến từng thành phần của MQHHT của CTLH với các nhà cung cấp trong CCƯDL (gồm sự chia sẻ thông tin ký hiệu là SC_1, đồng bộ hóa quyết định ký hiệu là SC_2 và tích hợp hệ thống khuyến thưởng ký hiệu là SC_3). Trong mô hình này, tác giả cũng kiểm định thêm mối quan hệ giữa niềm tin và chính sách định hướng khách hàng đến sự cam kết của CTLH với các nhà cung cấp. Vì vậy, tác giả đưa ra đề xuất mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh 2 như sau:
H1a
H3a
- Sự chia sẻ thông tin
H3b
H1b
H6
H2a
Niềm tin của công ty lữ
hành với các nhà cung cấp
H2b
- Đồng bộ hóa quyết
định
H4a
H3c
H1c
H4b
H4c
H2c
- Tích hợp hệ thống khuyến thưởng
H5a
H5b
H5c
Chi phí giao dịch
Mối quan hệ cá nhân của công ty lữ hành với các nhà cung cấp
Ứng dụng công nghệ thông tin trong chuỗi
Hình 4.2. Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh 2
Nguồn: Tác giả đề xuất
Dựa vào mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh 2 (hình 4.2), tác giả đưa ra các giả thuyết sau:
H1a: Chi phí giao dịch có ảnh hưởng tiêu cực đến sự chia sẻ thông tin của CTLH với các nhà cung cấp trong CCƯDL.
H1b: Chi phí giao dịch có ảnh hưởng tiêu cực đến đồng bộ hóa quyết định của CTLH với các nhà cung cấp trong CCƯDL.
H1c: Chi phí giao dịch có ảnh hưởng tiêu cực đến tích hợp hệ thống khuyến thưởng của CTLH với các nhà cung cấp trong CCƯDL.
H2a: Niềm tin có ảnh hưởng tích cực đến sự chia sẻ thông tin của CTLH với các nhà cung cấp trong CCƯDL.
H2b: Niềm tin có ảnh hưởng tích cực đến đồng bộ hóa quyết định của CTLH với các nhà cung cấp trong CCƯDL.
H2c: Niềm tin có ảnh hưởng tích cực đến tích hợp hệ thống khuyến thưởng của CTLH với các nhà cung cấp trong CCƯDL.
H3a: Sự cam kết có ảnh hưởng tích cực đến sự chia sẻ thông tin của CTLH với các nhà cung cấp trong CCƯDL.
H3b: Sự cam kết có ảnh hưởng tích cực đến đồng bộ hóa quyết định của CTLH với các nhà cung cấp trong CCƯDL.
H3c: Sự cam kết có ảnh hưởng tích cực đến tích hợp hệ thống khuyến thưởng của CTLH với các nhà cung cấp trong CCƯDL.
H4a: Mối quan hệ cá nhân có ảnh hưởng tích cực đến sự chia sẻ thông tin của CTLH với các nhà cung cấp trong CCƯDL.
H4b: Mối quan hệ cá nhân có ảnh hưởng tích cực đến đồng bộ hóa quyết định của CTLH với các nhà cung cấp trong CCƯDL.
H4c: Mối quan hệ cá nhân có ảnh hưởng tích cực đến tích hợp hệ thống khuyến thưởng của CTLH với các nhà cung cấp trong CCƯDL.
H5a: Ứng dụng CNTT trong chuỗi có ảnh hưởng tích cực đến sự chia sẻ thông tin của CTLH với các nhà cung cấp trong CCƯDL.
H5b: Ứng dụng CNTT trong chuỗi có ảnh hưởng tích cực đến đồng bộ hóa quyết định của CTLH với các nhà cung cấp trong CCƯDL.
H5c: Ứng dụng CNTT trong chuỗi có ảnh hưởng tích cực đến tích hợp hệ thống khuyến thưởng của CTLH với các nhà cung cấp trong CCƯDL.
H6: Niềm tin có ảnh hưởng tích cực đến sự cam kết của CTLH với các nhà cung cấp.
H7: Chính sách định hướng khách hàng có ảnh hưởng tích cực đến sự cam kết của CTLH với các nhà cung cấp.
4.4. Kiểm định thang đo bằng phân tích nhân tố khẳng định (CFA)
4.4.1. Kết quả kiểm định mô hình 1 bằng phân tích CFA
Bảng 4.24. Kiểm định thang đo bằng CFA mô hình nghiên cứu hiện chỉnh 1
SL | CCR | VE | |
MQHHT của CTLH với các nhà cung cấp trong CCƯDL (SC) | 0,895 | 0,551 | |
SC1 | 0,698 | ||
SC2 | 0,794 | ||
SC4 | 0,713 | ||
SC7 | 0,746 | ||
SC8 | 0,621 | ||
SC11 | 0,812 | ||
SC12 | 0,792 | ||
Niềm tin của CTLH với các nhà cung cấp (TR) | 0,896 | 0,591 | |
TR2 | 0,74 | ||
TR4 | 0,731 | ||
TR5 | 0,739 | ||
TR6 | 0,756 | ||
TR7 | 0,807 | ||
TR8 | 0,832 | ||
Sự cam kết của CTLH với các nhà cung cấp (CO) | 0,901 | 0,647 | |
CO1 | 0,735 | ||
CO2 | 0,85 | ||
CO4 | 0,827 | ||
CO7 | 0,851 |
Có thể bạn quan tâm!
- Thống Kê Mô Tả Mẫu Nghiên Cứu Theo Biến Kiểm Soát
- Số Lượng Các Công Ty Kinh Doanh Lữ Hành Nội Địa Theo Loại Hình Doanh Nghiệp
- Đánh Giá Độ Tin Cậy Của Thang Đo Ứng Dụng Cntt Trong Chuỗi
- Kiểm Định Mô Hình Và Các Giả Thuyết Nghiên Cứu
- B. Kết Quả Kiểm Định Mối Quan Hệ Giữa Các Khái Niệm Trong Mô Hình Nghiên Cứu Hiệu Chỉnh 2
- Tác Động Của Sự Cam Kết Đến Mối Quan Hệ Hợp Tác Của Công Ty Lữ Hành Với Các Nhà Cung Cấp Trong Chuỗi Cung Ứng Du Lịch
Xem toàn bộ 217 trang tài liệu này.
SL | CCR | VE | |
CO8 | 0,752 | ||
Mối quan hệ cá nhân của CTLH với các nhà cung cấp (PR) | 0,895 | 0,680 | |
PR1 | 0,834 | ||
PR2 | 0,834 | ||
PR3 | 0,772 | ||
PR5 | 0,856 | ||
Ứng dụng CNTT trong chuỗi (IT) | 0,898 | 0,688 | |
IT1 | 0,78 | ||
IT2 | 0,828 | ||
IT3 | 0,87 | ||
IT5 | 0,837 | ||
Chính sách định hướng khách hàng (CUO) | 0,888 | 0,665 | |
CUO1 | 0,796 | ||
CUO3 | 0,859 | ||
CUO4 | 0,824 | ||
CUO5 | 0,781 | ||
Chi phí giao dịch (TC) | 0,877 | 0,642 | |
AS1 | 0,753 | ||
AS2 | 0,837 | ||
BU1 | 0,735 | ||
BU2 | 0,872 |
Nguồn: Kết quả điều tra của tác giả từ tháng 4 đến tháng 8/2016
Kết quả kiểm định thang đo bằng phân tích CFA đã chỉ ra “các trọng số nhân tố của các chỉ báo đối với các khái niệm đều đạt mức ý nghĩa cao (p <0,000); các giá trị trọng số nhân tố chuẩn hóa đều > 0,5 nên các thang đo đạt được giá trị hội tụ (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008)”. Thêm vào đó, “các thang đo đều đạt độ tin cậy tổng hợp nằm trong phạm vi được đánh giá rất tốt CCR > 0,70 và các giá trị phương sai trích VE > 0,50 (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008)”. Kết quả này cho thấy các thang đo sử dụng trong nghiên cứu đều đạt độ tin cậy, và đạt được giá trị hội tụ.
Hình 4.3. Kết quả CFA mô hình đo lường tới hạn 1
Nguồn: Kết quả điều tra của tác giả từ tháng 4 đến tháng 8/2016
Kết quả phân tích CFA thu được ở hình 4.3 cho thấy: giá trị Chi-bình phương = 729,511; bậc tự do 506 với giá trị P-value = 0,000. Ngoài ra các chỉ tiêu đo lường sự phù hợp khác của mô hình đều đạt các giá trị cao (CMIN/df = 1,442; GFI = 0,902; TLI
= 0,968; CFI = 0,971; và RMSEA = 0,035) (Bentler và Bonett, 1980). Điều này chứng tỏ rằng mô hình nghiên cứu với các thành phần giải thích cho MQHHT của CTLH với các nhà cung cấp trong CCƯDL phù hợp với bộ dữ liệu.
4.4.2. Kết quả kiểm định mô hình 2 bằng phân tích CFA
Bảng 4.25. Kiểm định thang đo bằng CFA mô hình nghiên cứu hiện chỉnh 2
SL | CCR | VE | |
Sự chia sẻ thông tin của CTLH với các nhà cung cấp trong CCƯDL (SC_1) | 0,723 | 0,566 | |
SC1 | 0,713 | ||
SC2 | 0,790 | ||
Đồng bộ hóa quyết định của CTLH với các nhà cung cấp trong CCƯDL (SC_2) | 0,712 | 0,553 | |
SC4 | 0,718 | ||
SC7 | 0,768 | ||
Tích hợp hệ thống khuyến thưởng của CTLH với các nhà cung cấp trong CCƯDL (SC_3) | 0,776 | 0,539 | |
SC8 | 0,608 | ||
SC11 | 0,800 | ||
SC12 | 0,779 | ||
Niềm tin của CTLH với các nhà cung cấp (TR) | 0,896 | 0,591 | |
TR2 | 0,741 | ||
TR4 | 0,732 | ||
TR5 | 0,740 | ||
TR6 | 0,755 | ||
TR7 | 0,807 | ||
TR8 | 0,832 | ||
Sự cam kết của CTLH với các nhà cung cấp (CO) | 0,901 | 0,647 | |
CO1 | 0,735 | ||
CO2 | 0,849 | ||
CO4 | 0,825 | ||
CO7 | 0,853 | ||
CO8 | 0,752 |
SL | CCR | VE | |
Mối quan hệ cá nhân của CTLH với các nhà cung cấp (PR) | 0,895 | 0,680 | |
PR1 | 0,834 | ||
PR2 | 0,834 | ||
PR3 | 0,772 | ||
PR5 | 0,856 | ||
Ứng dụng CNTT trong chuỗi (IT) | 0,898 | 0,688 | |
IT1 | 0,780 | ||
IT2 | 0,829 | ||
IT3 | 0,869 | ||
IT5 | 0,837 | ||
Chính sách định hướng khách hàng (CUO) | 0,888 | 0,665 | |
CUO1 | 0,796 | ||
CUO3 | 0,859 | ||
CUO4 | 0,824 | ||
CUO5 | 0,782 | ||
Chi phí giao dịch (TC) | 0,877 | 0,642 | |
AS1 | 0,752 | ||
AS2 | 0,837 | ||
BU1 | 0,736 | ||
BU2 | 0,872 |
Nguồn: Kết quả điều tra của tác giả từ tháng 4 đến tháng 8/2016
Kết quả kiểm định thang đo bằng phân tích CFA đã chỉ ra “các trọng số nhân tố của các chỉ báo đối với các khái niệm đều đạt mức ý nghĩa cao (p <0,000); các giá trị trọng số nhân tố chuẩn hóa đều > 0,5 nên các thang đo đạt được giá trị hội tụ (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008)”. Thêm vào đó, “các thang đo đều đạt độ tin cậy tổng hợp nằm trong phạm vi được đánh giá rất tốt CCR > 0,70 và các giá trị phương sai trích VE > 0,50 (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008)”. Kết quả này cho thấy các thang đo sử dụng trong nghiên cứu đều đạt độ tin cậy, và đạt được giá trị hội tụ.