Đánh Giá Độ Tin Cậy Của Thang Đo Ứng Dụng Cntt Trong Chuỗi


Theo như số liệu được chỉ ra ở bảng 4.10, hệ số Cronbach’s Alpha cho thang đo nhân tố mối quan hệ cá nhân của CTLH với các nhà cung cấp (PR) chỉ đạt 0,58. Mặc dù kết quả này không thỏa mãn điều kiện lớn hơn 0,6 nhưng vẫn chấp nhận được ở bối cảnh nghiên cứu mới. Hơn nữa, trong 06 biến quan sát, có 02 biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng không đạt yêu cầu > 0,3 (PR4 = 0,028 và PR6 = 0,099). Sau khi loại bỏ hai biến rác này, kết quả đánh giá lại (bảng 4.11) cho thấy thang đo mới của nhân tố PR gồm 04 biến quan sát là hợp lý, bởi giá trị của các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3 và Cronbach's Alpha đạt 0,894.

Bảng 4.11. Kết quả đánh giá lại thang đo PR



Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach Alpha nếu loại

biến

Mối quan hệ cá nhân của CTLH với các nhà cung cấp – PR:

Cronbach Alpha = 0,894

PR1

11,26

4,629

,768

,862

PR2

11,26

4,591

,773

,860

PR3

11,37

4,787

,713

,882

PR5

11,35

4,483

,805

,848

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 217 trang tài liệu này.

Các yếu tố ảnh hưởng đến mối quan hệ hợp tác của công ty lữ hành với các nhà cung cấp trong chuỗi cung ứng du lịch - 14

Nguồn: Kết quả điều tra của tác giả từ tháng 4 đến tháng 8/2016

4.2.5. Đánh giá độ tin cậy của thang đo Ứng dụng CNTT trong chuỗi

Bảng 4.12. Kết quả đánh giá thang đo IT



Biến quan sát

Trung bình

thang đo nếu loại biến

Phương sai

thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach

Alpha nếu loại biến

Ứng dụng Công nghệ thông tin trong chuỗi – IT: Cronbach Alpha = 0,637

IT1

12,86

10,706

,634

,506

IT2

12,90

10,676

,608

,512

IT3

13,06

11,216

,658

,517

IT4

12,19

12,635

,068

,741

IT5

13,01

10,783

,643

,507

IT6

12,15

12,848

,067

,732

Nguồn: Kết quả điều tra của tác giả từ tháng 4 đến tháng 8/2016


Theo như kết quả được thể hiện trong bảng 4.12, các biến đo lường thành phần cần được loại bỏ khỏi thang đo gồm IT4 và IT6. Sau khi loại các biến này và đánh giá lại độ tin cậy của thang đo, các hệ số đều đảm bảo điều kiện (bảng 4.13). Như vậy, thang đo nhân tố ứng dụng CNTT trong chuỗi (IT) là phù hợp

Bảng 4.13. Kết quả đánh giá lại thang đo IT



Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach Alpha nếu loại

biến

Ứng dụng Công nghệ thông tin trong chuỗi – IT: Cronbach Alpha = 0,895

IT1

6,73

5,753

,729

,879

IT2

6,77

5,467

,771

,864

IT3

6,93

6,011

,808

,853

IT5

6,88

5,706

,772

,862

Nguồn: Kết quả điều tra của tác giả từ tháng 4 đến tháng 8/2016

4.2.6. Đánh giá độ tin cậy của thang đo Chính sách định hướng khách hàng

Bảng 4.14. Kết quả đánh giá thang đo CUO



Biến quan sát

Trung bình

thang đo nếu loại biến

Phương sai

thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach

Alpha nếu loại biến

Chính sách định hướng khách hàng – CUO: Cronbach Alpha = 0,685

CUO1

14,93

6,938

,611

,575

CUO2

15,85

7,513

,069

,888

CUO3

14,97

6,742

,683

,549

CUO4

14,98

6,723

,669

,552

CUO5

14,92

7,034

,584

,586

Nguồn: Kết quả điều tra của tác giả từ tháng 4 đến tháng 8/2016

Trong thang đo nhân tố chính sách định hướng khách hàng (CUO) ban đầu tác giả xây dựng gồm 5 biến đo lường thành phần. Kết quả đánh giá sơ bộ (bảng 4.14) cho thấy, thang đo này đủ độ tin cậy (Cronbach’s Alpha = 0,685), tuy nhiên biến quan sát COU2 có hệ số tương quan biến tổng chỉ đạt 0,069. Do vậy, COU2 là biến rác cần phải được loại bỏ.


Bảng 4.15. Kết quả đánh giá lại thang đo CUO



Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến


Tương quan biến tổng

Cronbach Alpha nếu loại biến

Chính sách định hướng khách hàng – CUO: Cronbach Alpha = 0,888

CUO1

11,86

4,399

,745

,860

CUO3

11,91

4,349

,783

,845

CUO4

11,91

4,352

,759

,854

CUO5

11,85

4,434

,731

,865

Nguồn: Kết quả điều tra của tác giả từ tháng 4 đến tháng 8/2016


4.2.7. Đánh giá độ tin cậy của thang đo Văn hóa hợp tác trong chuỗi

Bảng 4.16. Kết quả đánh giá thang đo CC



Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến


Tương quan biến tổng

Cronbach Alpha nếu loại

biến

Văn hóa hợp tác trong chuỗi – CC: Cronbach Alpha = 0,338

CC1

12,11

10,879

,136

,314

CC2

12,12

10,650

,153

,299

CC3

12,40

10,041

,258

,208

CC4

12,41

11,235

,107

,338

CC5

12,22

10,624

,173

,282

Nguồn: Kết quả điều tra của tác giả từ tháng 4 đến tháng 8/2016

Thang đo nhân tố văn hóa hợp tác trong chuỗi (CC) ban đầu được xây dựng gồm 5 biến đo lường thành phần. Theo kết quả đánh giá sơ bộ (được thể hiện ở bảng 4.16), thang đo này không đủ độ tin cậy. Bởi vì hệ số Cronbach’s Alpha chỉ đạt 0,338 và giá trị tương quan biến tổng của từng biến thành phần cao nhất chỉ đạt 0,258. Do đó, tác giả loại bỏ nhân tố văn hóa hợp tác (CC) khỏi mô hình nghiên cứu.


4.2.8. Đánh giá độ tin cậy của thang đo Tính chuyên biệt của tài sản

Bảng 4.17. Kết quả đánh giá thang đo AS



Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach Alpha nếu loại

biến

Tính chuyên biệt của tài sản – AS: Cronbach Alpha = 0,505

AS1

7,01

3,106

,423

,356

AS2

7,15

2,871

,476

,271

AS3

7,86

1,438

,272

,777

Nguồn: Kết quả điều tra của tác giả từ tháng 4 đến tháng 8/2016

Theo như số liệu được chỉ ra ở bảng 4.17, thang đo ban đầu của nhân tố tính chuyên biệt của tài sản (AS) không đảm bảo độ tin cậy. Sau khi loại bỏ AS3 – biến có hệ số tương quan biến tổng thấp nhất (0,272), kết quả đánh giá lại (bảng 4.18) cho thấy thang đo mới của nhân tố AS gồm 02 biến quan sát là hợp lý (giá trị của các hệ số tương quan biến tổng đều đạt 0,638 và Cronbach's Alpha là 0,777).

Bảng 4.18. Kết quả đánh giá lại thang đo AS



Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach Alpha nếu loại

biến

Tính chuyên biệt của tài sản – AS: Cronbach Alpha = 0,777

AS1

3,86

,475

,638

.a

AS2

4,00

,404

,638

.a

Nguồn: Kết quả điều tra của tác giả từ tháng 4 đến tháng 8/2016

4.2.9. Đánh giá độ tin cậy của thang đo Sự không chắc chắn về hành vi

Bảng 4.19. Kết quả đánh giá thang đo BU



Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach Alpha nếu loại

biến

Sự không chắc chắn về hành vi – BU: Cronbach Alpha = 0,504

BU1

7,53

3,019

,497

,246

BU2

7,49

3,324

,411

,366

BU3

7,88

1,554

,264

,794

Nguồn: Kết quả điều tra của tác giả từ tháng 4 đến tháng 8/2016


Theo như số liệu được chỉ ra ở bảng 4.19, thang đo ban đầu của nhân tố sự không chắc chắn về hành vi (BU) không đảm bảo độ tin cậy. Sau khi loại bỏ BU3 – biến có hệ số tương quan biến tổng thấp nhất (0,264), kết quả đánh giá lại (bảng 4.20) cho thấy thang đo mới của nhân tố BU gồm 02 biến quan sát là hợp lý (giá trị của các hệ số tương quan biến tổng đều đạt 0,66 và Cronbach's Alpha là 0,794).

Bảng 4.20. Kết quả đánh giá lại thang đo BU



Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach Alpha nếu loại

biến

Sự không chắc chắn về hành vi – BU: Cronbach Alpha = 0,794

BU1

3,96

,435

,660

.a

BU2

3,92

,503

,660

.a

Nguồn: Kết quả điều tra của tác giả từ tháng 4 đến tháng 8/2016

Thông qua kết quả đánh giá độ tin cậy của các thang đo trong mô hình nghiên cứu, có 07 nhân tố ảnh hưởng đến MQHHT của CTLH với các nhà cung trong CCƯDL cấp đều có độ tin cậy > 0,6. Như vậy, các thang đo được thiết kế trong luận án này có ý nghĩa thống kê và đạt hệ số tin cậy cần thiết. Cụ thể:

(1) Yếu tố Niềm tin của CTLH với các nhà cung cấp (TR) có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,895;

(2) Yếu tố Sự cam kết của CTLH với các nhà cung cấp (CO) có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,899;

(3) Yếu tố Mối quan hệ cá nhân của CTLH với các nhà cung cấp (PR) có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,899;

(4) Yếu tố Ứng dụng CNTT trong chuỗi (IT) có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,895;

(5) Yếu tố Chính sách định hướng khách hàng (COU) có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,888;

(6) Yếu tố Tính chuyên biệt của tài sản (AS) có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,777;

(7) Yếu tố Sự không chắc chắn về hành vi (BU) có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,794;

(8) Yếu tố MQHHT của CTLH với các nhà cung cấp trong CCƯDL (SC) có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,887;

Vì vậy, các thành phần của thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến MQHHT của CTLH với các nhà cung cấp trong CCƯDL hội đủ điều kiện và được sử dụng trong phân tích EFA.


4.3. Đánh giá sơ bộ thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá EFA

Để xác định những nhân tố chính (ít tiêu chí hơn) giải thích tốt hơn trong việc đo lường MQHHT của CTLH với các nhà cung trong CCƯDL cấp từ 34 tiêu chí, tác giả đã sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA). Tác giả cần kiểm định sự thỏa mãn của quy mô mẫu trước khi tiến hành phân tích EFA nhằm đảm bảo đủ số đơn vị điều tra.

Bảng 4.21. Kiểm định KMO và Bartlett


Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.

0,916


Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-Square

7930,746

Df

561

Sig.

0,000

Nguồn: Theo kết quả điều tra của tác giả từ tháng 4 đến tháng 8/2016

Bảng 4.21 cho thấy hệ số KMO tính được từ mẫu điều tra là 0,916 > 0,5. Như vậy, quy mô mẫu điều tra đủ điều kiện thích hợp để tiến hành phân tích nhân tố. Kiểm định Barlett với giá trị P-value là 0,000 < 0,05 (hay 5%). Vì vậy, có thể kết luận rằng các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể.

Để xác định những nhân tố chính, tác giả sử dụng phương pháp rút trích nhân tố dựa vào giá trị Eigenvalue. Tiêu chuẩn Eigenvalue tác giả sử dụng là 1 (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Kết quả phân tích EFA thu được trong bảng sau đây:

Bảng 4.22. Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA


Biến quan sát

Yếu tố

1

2

3

4

5

6

7

SC2

,862







SC12

,812







SC11

,806







SC4

,728







SC1

,721







SC7

,650







SC8

,505







TR8


,870






TR7


,849






TR5


,746






TR2


,732






TR4


,704







Biến quan sát

Yếu tố

1

2

,695

3

4

5

6

7

TR6

CO2



,886





CO7



,857





CO4



,816





CO8



,724





CO1



,678





IT3




,919




IT5




,830




IT2




,816




IT1




,729




PR5





,924



PR2





,836



PR1





,784



PR3





,694



CUO1






,820


CUO3






,816


CUO4






,807


CUO5






,780


BU2







,977

AS2







,849

AS1







,649

BU1







,609

Eigenvalue

10,790

3,801

2,533

2,219

1,841

1,664

1,199

Phương sai trích

30,671

10,155

6,407

5,522

4,427

3,892

2,641

Tổng phương sai trích được

30,671

40,826

47,233

52,755

57,181

61,073

63,714

Cronbach alpha

0,893

0,895

0,899

0,895

0,894

0,888

0,872

Extraction Method: Principal Axis Factoring.

Rotation Method: Promax with Kaiser Normalization.


Nguồn: Kết quả điều tra của tác giả từ tháng 4 đến tháng 8/2016


Kết quả phân tích cho thấy có 07 yếu tố được trích tại eigenvalue là 1,199 và tổng phương sai trích là 63,714%, và độ tin cậy của các thang đo đều > 0,7 đạt yêu cầu. Tuy nhiên để khẳng định giá trị của các thang đo một cách cụ thể hơn đồng thời đảm bảo tính đơn nghĩa, giá trị hội tụ và giá trị phân biệt của các thang đo thì việc phân tích CFA là hết sức cần thiết.

Sau khi thực hiện xong phân tích EFA, các thang đo của 2 yếu tố tính chuyên biệt tài sản (AS) và sự không chắc chắn về hành vi (BU) bị gộp vào thành một nhóm và được đổi tên thành Chi phí giao dịch (TC), nên tác giả cần phải kiểm tra độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach alpha.


Bảng 4.23. Kết quả đánh giá thang đo nhóm mới (TC)



Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach Alpha nếu loại

biến

Chi phí giao dịch – TC: Cronbach Alpha = 0,872

AS1

11,74

3,268

,687

,852

AS2

11,88

2,978

,756

,824

BU1

11,82

3,092

,664

,863

BU2

11,78

2,981

,806

,804

Nguồn: Kết quả điều tra của tác giả từ tháng 4 đến tháng 8/2016

Kết quả nghiên cứu cho thấy, hệ số Cronbach’s Alpha tính được cho 4 biến quan sát của nhân tố TC là 0,872 > 0,6, vì vậy, có thể nói rằng thang đo được sử dụng tốt để đo lường nhân tố TC. Hệ số tương quan biến – tổng tính cho từng biến quan sát đều > 0,3. Các giá trị Cronbach’s Alpha tính cho từng biến quan sát nếu loại bỏ biến đó đều < 0,872, do đó, không nên loại bỏ biến nào khỏi thang đo này. Như vậy, thang đo nhân tố Chi phí giao dịch (TC) là phù hợp.

Sau khi thực hiện phân tích độ tin cậy của các thang đo và phân tích EFA, mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh 1 nhằm kiểm định mối quan hệ giữa các yếu tố (niềm tin; sự cam kết; mối quan hệ cá nhân; ứng dụng CNTT và chi phí giao dịch) đến MQHHT của CTLH với các nhà cung cấp trong CCƯDL. Mô hình này sẽ kiểm định 7 giả thuyết nghiên cứu và sẽ được trình bày chi tiết trong kết quả nghiên cứu. Trong mô hình này, tác giả cũng tiến hành kiểm định mối quan hệ giữa hai biến niềm tin và chính sách định hướng khách hàng đến sự cam kết của CTLH với các nhà cung cấp.

Xem tất cả 217 trang.

Ngày đăng: 18/03/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí