Kiểm Định Thang Đo Bằng Hệ Số Tin Cậy Cronbach’S Alpha 114501



52


Do các nhóm yếu tố có sự khác biệt lớn nên tiếp tục phân nhóm nhân tố. Mô hình được điều chỉnh như sau:

HĐTG (Hoạt động huy động tiền gửi)= β0 + β1*(yếu tố sự phát triển nền kinh tế) + β2*(yếu tố khách hàng) + β3*(thương hiệu) + β4*( nhân viên) + β5*(sản phẩm) + β6*(mạng lưới, cơ sở vật chất và công nghệ) + ε

Yếu tố khách quan

- Yếu tố sự phát triển của nền kinh tế

- Yếu tố khách hàng

Hoạt động

huy động vốn tiền gửi

Yếu tố chủ quan

-Thương hiệu

-Nhân viên ngân hàng

-Sản phẩm tiền gửi và chương trình khuyến mãi

- Mạng lưới, cơ sở vật chất và công nghệ thông tin

2.4.2.2 Giả thuyết nghiên cứu‌

H1: Yếu tố sự phát triển của nền kinh tế có ảnh hưởng đến hoạt động HĐTG tại Vietinbank Phú Yên

H2: Yếu tố khách hàng có ảnh hưởng đến hoạt động HĐTG tại Vietinbank Phú Yên

H3: Yếu tố thương hiệu có ảnh hưởng đến hoạt động HĐTG tại Vietinbank Phú Yên

H4: Yếu tố nhân viên có ảnh hưởng đến hoạt động HĐTG tại Vietinbank Phú Yên

H5: Yếu tố sản phẩm có ảnh hưởng đến hoạt động HĐTG tại Vietinbank Phú Yên

H6: Yếu tố mạng lưới, cơ sở vật chất và hệ thống công nghệ thông tin có ảnh hưởng đến hoạt động HĐTG tại Vietinbank Phú Yên

2.4.3 Thống kê mô tả dữ liệu quan sát‌

Cuộc khảo sát các nhân viên làm việc tại Vietinbank Phú Yên từ cấp nhân viên, trưởng/ phó phòng đến ban giám đốc chi nhánh được thực hiện vào tháng 10-



53


11 năm 2017 thông qua phỏng vấn trực tiếp. Số phiếu được phát ra là 125 phiếu, số phiếu thu về là 122 phiếu, sau khi kiểm tra và loại bỏ các phiếu không hợp lệ, cuối cùng còn lại số phiếu hợp lệ là 120 phiếu (đạt tỷ lệ 96%) được sử dụng làm dữ liệu nghiên cứu.

Bảng 2.4: Mô tả mẫu dữ liệu khảo sát



Chỉ tiêu

Số lượng (phiếu)

Tỷ lệ

Chức danh

Nhân viên

94

78.3%

Trưởng/Phó Phòng

23

19.2%

Giám đốc/Phó giám đốc

3

2.5%

Trình độ

Dưới đại học

6

5.0%

Đại học

104

86.7%

Trên đại học

10

8.3%

Thời gian làm việc

Dưới 2 năm

18

15.0%

Từ 2 năm đến 5 năm

36

30.0%

Trên 5 năm

66

55.0%

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 123 trang tài liệu này.

Các yếu tố ảnh hưởng đến huy động vốn tiền gửi tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Phú Yên - 9

(Nguồn: Tổng hợp của tác giả)

Với 120 phiếu trả lời bảng câu hỏi khảo sát, tập trung vào các đối tượng khảo sát làm việc tại ngân hàng Vietinbank Phú Yên, trong đó vị trí nhân viên chiếm tỷ lệ 78.3%, trưởng/ phó phòng chiếm tỷ lệ 19.2% và ban giám đốc chiếm tỷ lệ 2.5%. Về thâm niên làm việc tại chi nhánh của nhân viên, mẫu khảo sát có trình độ đại học chiếm đa số với tỷ lệ 86.7%, trình độ trên đại học chiếm 8.3%, và dưới đại học là 5%. Qua đó cho thấy, nhân viên có nền tảng kiến thức tốt từ đại học trở lên sẽ đánh giá đúng đắn các yếu tố tác động đến huy động tiền gửi

2.4.4 Thống kê mô tả các biến quan sát‌

Sau khi thực hiện thống kê mô tả các biến quan sát qua phần mềm hỗ trợ SPSS 20, giá trị trung bình và độ lệch chuẩn của các biến quan sát không có sự chênh lệch quá nhiều. Các biến quan sát như KH1, NV3, SP3, SP4 có giá trung bình cao hơn các biến quan sát khác.



54


Bảng 2.5: Thống kê mô tả các biến quan sát



N

Giá trị

nhỏ nhất

Giá trị

lớn nhất

Giá trị

trung bình

Độ lệch chuẩn

KQ1

120

1

5

3.52

1.061

KQ2

120

1

5

3.68

1.077

KQ3

120

1

5

2.93

.997

KQ4

120

1

5

3.59

1.096

KH1

120

2

5

3.71

1.024

KH2

120

2

5

3.56

1.083

KH3

120

2

5

3.60

1.016

TH1

120

1

5

3.48

1.085

TH2

120

1

5

3.44

1.075

TH3

120

2

5

3.60

1.048

NV1

120

2

5

3.62

1.117

NV2

120

1

5

3.54

1.099

NV3

120

1

5

3.70

1.058

SP1

120

1

5

3.65

1.097

SP2

120

1

5

3.67

1.006

SP3

120

1

5

3.70

1.058

SP4

120

1

5

3.71

1.032

CSVC1

120

2

5

3.53

1.115

CSVC2

120

2

5

3.61

1.048

CSVC3

120

1

5

3.68

1.092

N

120





(Nguồn: Phụ lục 7)

2.4.5 Kiểm định độ tin cậy của thang đo‌

2.4.5.1 Kiểm định thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha‌

Cronbach’s Alpha là công cụ kiểm định thang đo dùng để kiểm tra sự chặt chẽ và tương quan giữa các nhân tố quan sát. Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha dùng để



55


loại bỏ những biến quan sát không phù hợp, vì các biến này trong mô hình có thể tạo ra các yếu tố giả (Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2009). Các biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại và tiêu chuẩn chọn thang đo khi có hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha từ 0.6 trở lên trong trường hợp khái niệm trong nghiên cứu này là nghiên cứu mới hoặc tương đối mới đối với đối tượng nghiên cứu khi tham gia trả lời (Nunnally & Bernstein, 1994).

Bảng 2.6: Kiểm định thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha


Biến quan sát

Trung bình

thang đo nếu loại biến

Phương sai

thang đo nếu loại biến

Tương

quan với biến tổng

Cronbach’s

alpha nếu loại biến

Yếu tố sự phát triển của nền kinh tế: Cronbach’s Alpha = 0.737

KQ1

10.87

6.385

.512

.687

KQ2

10.70

5.976

.593

.640

KQ3

10.79

5.998

.569

.653

KQ4

10.79

6.738

.444

.724

Yếu tố khách hàng: Cronbach’s Alpha = 0.729

KH1

10.44

4.921

.682

.566

KH2

10.59

5.168

.554

.646

KH3

10.55

5.292

.588

.626

KH4

10.87

6.873

.275

.790

Yếu tố khách hàng (chạy lại lần 2): Cronbach’s Alpha = 0.790

KH1

7.16

3.277

.687

.654

KH2

7.31

3.307

.607

.742

KH3

7.27

3.542

.601

.745

Thương hiệu: Cronbach’s Alpha = 0.828

TH1

7.04

3.519

.729

.718

TH2

7.08

3.859

.627

.821

TH3

6.93

3.717

.704

.745



56


Nhân viên: Cronbach’s Alpha = 0.774

NV1

7.24

3.781

.542

.769

NV2

7.32

3.664

.597

.708

NV3

7.16

3.513

.694

.602

Sản phẩm dịch vụ tiền gửi và các chương trình khuyến mãi: Cronbach’s Alpha =

0.814

SP1

11.08

6.615

.618

.775

SP2

11.06

6.795

.668

.752

SP3

11.03

6.738

.628

.770

SP4

11.03

6.865

.624

.771

Mạng lưới hoạt động, cơ sở vật chất và hệ thống công nghệ thông tin: Cronbach’s

Alpha = 0.790

CSVC1

7.29

3.385

.691

.647

CSVC2

7.21

3.813

.624

.722

CSVC3

7.13

3.797

.581

.767

(Nguồn: Phụ lục 3) Kiểm định thang đo các yếu tố sự phát triển của nền kinh tế (KQ1, KQ2, KQ3,

KQ4): Hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach’s Alpha = 0.737

> 0.6 nên thang đo này được chấp nhận. Kết quả cho thấy nhóm các yếu tố sự phát triển của nền kinh tế là thang đo đạt yêu cầu và được đo lường bởi 4 biến quan sát: KQ1, KQ2, KQ3, KQ4.

Kiểm định thang đo yếu tố khách hàng (KH1, KH2, KH3, KH4): Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.729 > 0.6, do đó thang đo yếu tố khách hàng đạt yêu cầu. Tuy nhiên, hệ số tương quan biến tổng của yếu tố KH4 = 0.275 < 0.3 nên loại biến quan sát KH4 ra khỏi thang đo yếu tố khách hàng. Tiến hành chạy lại Cronbach’s Alpha với 3 biến quan sát còn lại thì thang đo đã có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach’s Alpha = 0.790 > 0.6 nên thang đo này được chấp nhận. Kết quả cho thấy yếu tố khách hàng là thang đo đạt yêu cầu và được đo lường bởi 3 biến quan sát: KH1, KH2, KH3.



57


Kiểm định thang đo thương hiệu (TH1, TH2, TH3): Hệ số Cronbach’s Alpha= 0.828 > 0.6, hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3. Kết quả cho thấy yếu tố thương hiệu là thang đo đạt yêu cầu và được đo lường bởi 3 biến quan sát: TH1, TH2, TH3.

Kiểm định thang đo nhân viên (NV1, NV2, NV3): Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.774 > 0.6, hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3. Kết quả cho thấy yếu tố nhân viên là thang đo đạt yêu cầu và được đo lường bởi 3 biến quan sát: NV1, NV2, NV3.

Kiểm định thang đo sản phẩm dịch vụ tiền gửi và các chương trình khuyến mãi (SP1, SP2, SP3, SP4): hệ số Cronbach’s Alpha = 0.814 > 0.6, hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3. Kết quả cho thấy yếu tố sản phẩm dịch vụ tiền gửi và các chương trình khuyến mãi là thang đo đạt yêu cầu và được đo lường bởi 4 biến quan sát: SP1, SP2, SP3, SP4.

Kiểm định thang đo mạng lưới, cơ sở vật chất và hệ thống công nghệ thông tin (CSVC1, CSVC2, CSVC3): Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.790 > 0.6, hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3. Kết quả cho thấy yếu tố mạng lưới, cơ sở vật chất và hệ thống công nghệ thông tin là thang đo đạt yêu cầu và được đo lường bởi 3 biến quan sát: CSVC1, CSVC2, CSVC3.

2.4.5.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA‌

Phân tích nhân tố khám phá EFA giúp xem xét rút gọn số lượng 20 biến quan sát xuống còn một số ít các biến dùng để phản ánh một cách cụ thể sự tác động của các yếu tố đến hoạt động huy động vốn tiền gửi.

- Kiểm định KMO: Dữ liệu thu thập được phải đáp ứng được các điều kiện kiểm định KMO và kiểm định Bartlett’s để tiến hành phân tích nhân tố khám phá. Giả thuyết H0 là các biến không có tương quan với nhau trong tổng thể, tức ma trận tương quan tổng thể là một ma trận đơn vị, hệ số KMO dùng để kiểm tra xem kích thước mẫu có được có phù hợp với phân tích nhân tố hay không. Giá trị kiểm định Sig. của Bartlett’s Test nhỏ hơn 0,05 cho phép bác bỏ giả thiết H0 và giá trị



58


0,5<KMO<1 có nghĩa là phân tích nhân tố là thích hợp (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).

Bảng 2.7: Kiểm định KMO cho biến độc lập‌


Trị số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin of Sampling Adequacy)

.713


Đại lượng thống kê Bartlett’s (Bartlett’s Test of Sphericity)

Hệ số Chi bình phương

858.713

df

190

Mức ý nghĩa

.000

(Nguồn: Phụ lục số 4)

Kết quả kiểm định cho ra trị số của KMO đạt 0.713 > 0.5 thể hiện kết quả phân tích nhân tố là hoàn toàn phù hợp với dữ liệu nghiên cứu. Kiểm định Bartlett‟s là 858.713 với mức ý nghĩa thống kê sig = 0.000 < 0.005 chứng tỏ các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể.

- Ma trận xoay các nhân tố

Phương pháp được chọn ở đây là phương pháp rút trích Principal Component với phép quay vuông góc Varimax để tối thiểu hoá số lượng các quan sát có hệ số lớn tại cùng một nhân tố để tăng cường khả năng giải thích các nhân tố. Đây là phương thức được sử dụng phổ biến nhất (Meyers, L.S. et al., 2006). Sau khi xoay, chỉ những quan sát có hệ số tải nhân tố lớn hơn 0.5 mới được sử dụng để giải thích một nhân tố nào đó, đồng thời sẽ loại bỏ các quan sát có hệ số tải nhân tố nhỏ hơn

0.5 ra khỏi mô hình (Joseph F. Hair et al., 1998). Phân tích nhân tố khám phá EFA sẽ giữ lại các biến quan sát có hệ số tải lớn hơn 0.5 và sắp xếp chúng thành những nhóm chính. Kết quả phân tích nhân tố khám phá cho ra được 6 nhân tố có ảnh hưởng đến HĐTG và giải thích được 68.383% sự biến động của dữ liệu.

Nhằm xác định số lượng nhân tố trong nghiên cứu này sử dụng 2 tiêu chuẩn:

+ Tiêu chuẩn Kaiser (Kaiser Criterion) nhằm xác định số nhân tố được trích từ thang đo. Các nhân tố kém quan trọng bị loại bỏ, chỉ giữ lại những nhân tố quan trọng bằng cách xem xét giá trị Eigenvalue. Giá trị Eigenvalue đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố, chỉ có nhân tố nào có Eigenvalue lớn



59


hơn 1 mới được giữ lại trong mô hình phân tích vì có ý nghĩa tóm tắt thông tin tốt nhất.

+ Tiêu chuẩn phương sai trích (Variance Explained Criteria): Theo Gerbing và Anderson (1998), phân tích nhân tố là thích hợp nếu tổng phương sai trích > 50% và Eigenvalue lớn hơn 1. Đối với kết quả phân tích nhân tố khám phá trên, tổng phương sai trích là 68.363% lớn hơn 50% và giá trị eigenvalues là 1.385 có giá trị lớn hơn 1, do đó sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA là phù hợp.

Bảng 2.8: Phân tích nhân tố khám phá‌


Biến quan sát

Hệ số tải nhân tố của các thành phần

1

2

3

4

5

6

SP4

.794






SP2

.792






SP3

.790






SP1

.782






KQ3


.783





KQ2


.749





KQ1


.741





KQ4


.629





TH1



.877




TH3



.824




TH2



.783




KH1




.850



KH2




.831



KH3




.799



CSVC1





.877


CSVC2





.822


CSVC3





.782


NV3






.857

NV2






.802

NV1






.773

(Nguồn: Phụ lục 4)

Xem tất cả 123 trang.

Ngày đăng: 26/03/2024
Trang chủ Tài liệu miễn phí