Các yếu tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của các ngân hàng thương mại Việt Nam - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM


NGUYỄN TRẦN TUẤN KHOA


CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CẤU TRÚC VỐN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM


LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ


TP. Hồ Chí Minh, Tháng 4 năm 2018

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 108 trang tài liệu này.


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM

Các yếu tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của các ngân hàng thương mại Việt Nam - 1

NGUYỄN TRẦN TUẤN KHOA CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CẤU TRÚC VỐN CỦA CÁC 1


NGUYỄN TRẦN TUẤN KHOA


CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CẤU TRÚC VỐN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM


Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 8340121


LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LÊ TÂN PHƯỚC


TP. Hồ Chí Minh, Tháng 4 năm 2018


LỜI CAM ĐOAN


Tôi cam đoan rằng luận văn nghiên cứu với nội dung “Các yếu tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của các Ngân hàng Thương mại Việt Nam” là bài nghiên cứu của chính tôi.

Ngoài trừ những tài liệu tham khảo được trích dẫn trong luận văn này, tôi cam đoan rằng toàn phần hay những phần nhỏ của luận văn này chưa từng được công bố hoặc được sử dụng để nhận bằng cấp ở những nơi khác.

Không có sản phẩm hay nghiên cứu nào của người khác được sử dụng trong luận văn này mà không được trích dẫn theo đúng quy định.

Luận văn này chưa bao giờ được nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các trường đại học hoặc cơ sở đào tạo khác.


Thành phố Hồ Chí Minh, 2018


NGUYỄN TRẦN TUẤN KHOA


MỤC LỤC

TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ

LỜI CAM ĐOAN 4

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1

1.1 GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2

1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 3

1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3

1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3

1.6 KẾT CẤU LUẬN VĂN 4

1.7 Ý NGHĨA KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 4

1.8 ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI 4

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CẤU TRÚC VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 6

2.1 GIỚI THIỆU CHƯƠNG 6

2.2 NỀN TẢNG LÝ THUYẾT CỦA CẤU TRÚC VỐN 6

2.2.1 Khái niệm cấu trúc vốn (Capital Structure) 6

2.2.2 Khái niệm cấu trúc vốn tối ưu (Optimal Capital Structure) 8

2.2.3 Theo quan điểm truyền thống (Lý thuyết cổ điển) 9

2.2.4 Lý thuyết cấu trúc vốn của Modigliani và Miller (Mô hình MM) 9

2.2.5 Thuyết chi phí trung gian 11

2.2.6 Mô hình cấu trúc vốn tối ưu (Lý thuyết cân bằng) 13

2.2.7 Thuyết trật tự phân hạng (Thông tin bất cân xứng). 14

2.2.8 Thuyết điều chỉnh thị trường 15

2.2.9 Thuyết hệ thống quản lý 17

2.3 LƯỢC KHẢO CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN. 18

2.3.1 Nghiên cứu của Moniac Octavia & R. Brown (2008) 18

2.3.2 Nghiên cứu của R. Gropp & F. Heider (2009) 20

2.3.3 Nghiên cứu của Cebry Calayan (2010) 21

2.3.4 Đánh giá về ưu và nhược điểm của các nghiên cứu có liên quan 23

TÓM TẮT CHƯƠNG 2 24

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CẤU TRÚC VỐN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 25

3.1 THỰC TRẠNG CẤU TRÚC VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 25

3.2 THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ LIÊN QUAN LỢI NHUẬN NHTM. 27

3.3 THỰC TRẠNG LỢI NHUẬN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 32

3.4 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VỀ CẤU TRÚC VỐN CỦA CÁC NHTM 35

3.5 THỰC TRẠNG VỀ QUY MÔ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 38

3.6 THỰC TRẠNG VỀ TÀI SẢN CỐ ĐINH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 39

TÓM TẮT CHƯƠNG 3 41

CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42

4.1 MÔ HÌNH THỰC NGHIỆM 42

4.1.1 Biến phụ thuộc (M. Heider & R. Gropp) 42

4.1.2 Biến độc lập 43

4.2 DỮ LIỆU MẪU 45

4.3 PHƯƠNG PHÁP KIỂM ĐỊNH VÀ ƯỚC LƯỢNG 45

4.3.1 Nội dung phân tích dữ liệu 45

4.3.2 Phương pháp kiểm định 46

4.3.3 Phương pháp ước lượng hồi quy 49

4.4 PHÂN TÍCH THỐNG KÊ MÔ TẢ GIỮA CÁC BIẾN TRONG MÔ HÌNH 52

4.5 KIỂM ĐỊNH SỰ TƯƠNG QUAN CÁC BIẾN TRONG MÔ HÌNH VÀ ĐA CỘNG TUYẾN 54

4.6 KIỂM ĐỊNH LỰA CHỌN MÔ HÌNH 55

4.7 KIỂM ĐỊNH CÁC GIẢ THIẾT ĐỊNH LƯỢNG 57

4.7.1 Kiểm định hiện tượng phương sai thay đổi phần dư trên dữ liệu bảng - Greene (2000) 57

4.7.2 Kiểm định hiện tượng tự tương quan phần dư trên dữ liệu bảng– Wooldridge (2002) và Drukker (2003) 58

4.8 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HỒI QUY 58

4.8.1 Kết quả hổi quy 58

4.8.2 Phân tích kết quả thực nghiệm 61

TÓM TẮT CHƯƠNG 4 68

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69

5.1 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69

5.1.1 Kết luận 69

5.1.2 Định hướng phát triển của hệ thống NHTM Việt Nam 69

5.1.3 Kiến nghị 72

5.2 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 76

5.3 ĐỀ XUẤT HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 76

TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT


CSH: Chủ sở hữu

ĐBTC: Đòn bẩy tài chính FA: Tài sản cố định

GDP: Tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội INF: Lạm phát

LEV: Đòn bẩy tài chính LNST: Lợi nhuận sau thuế MH: Mô hình

NH: Ngân hàng

NHNN: Ngân hàng Nhà nước NHTM: Ngân hàng Thương mại ROA: Tỷ suất sinh lời trên tài sản

ROE: Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu SIZE: Quy mô

STT: Số thứ tự

TMCP: Thương mại cổ phần VCSH: Vốn chủ sở hữu

VN: Việt Nam


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ


BẢNG

Bảng 2.1: Kết quả thực nghiệm của Octavia và Brown (2008) Bảng 2.2: Kết quả thực nghiệm của Gropp & Heider (2009) Bảng 2.3: Kết quả thực nghiệm của Çağlayan và Şak (2010)

Bảng 3.1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế, lạm phát Việt Nam giai đoạn 2006- 2016

Bảng 4.1: Thống kê mô tả giữa các biến trong mô hình

Bảng 4.2: Ma trận tương quan tuyến tính đơn giữa các cặp biến

Bảng 4.3: Kết quả kiểm tra đa cộng tuyến với nhân tử phóng đại phương sai Bảng 4.4: Kết quả kiểm định lựa chọn Pooled và FEM

Bảng 4.5: Kết quả kiểm định lựa chọn Pooled và REM Bảng 4.6: Kết quả kiểm định lựa chọn FEM và REM

Bảng 4.7: Kết quả kiểm tra phương sai thay đổi của các mô hình Bảng 4.8: Kết quả kiểm tra tự tương quan phần dư các mô hình Bảng 4.9: Kết quả hồi quy


BIỂU ĐỒ


Biểu đồ 3.1: Đòn bẩy tài chính từ giai đoạn 2006 đến 2016


Biểu đồ 3.2: Tình hình lợi nhuận NHTM Việt Nam giai đoạn 2006-2016 Biểu đồ 3.3: Đồ thị tổng tài sản các ngân hàng giai đoạn 2006 đến 2016 Biểu đồ 3.4: Đồ thị tài sản cố định giai đoạn 2006 đến 2016

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 19/12/2023