Kết Quả Cronbach’S Alpha Nhân Tố Các Hoạt Động Của Ktnb


Kết quả của bước 1, các biến quan sát TDL8 có Cronbach's Alpha if Item Deleted = 0.748 > CA = 0.738, nên biến TDL8 (KTNB có quyền tiếp cận không giới hạn đến tất cả các phòng ban và nhân viên trong quá trình thực hiện kiểm toán) bị loại. Sau khi loại TDL8, tiến hành Cronbach's Alpha lần 2, kết quả thu được, TDL7 (Khi nhận được yêu cầu từ lãnh đạo cấp cao (Ban giám đốc, Hội đồng quản trị của Ngân hàng), KTNB có thể thực hiện cả các hoạt động khác ngoài phạm vi công việc, trách nhiệm trực tiếp của mình) có Cronbach's Alpha if Item Deleted = 0.784> CA = 0.748, nên biến TDL7 bị loại. Sau khi loại TDL7, tiến hành Cronbach's Alpha lần 3, kết quả thu được, TDL6 có Cronbach's Alpha if Item Deleted = 0.858 > CA = 0.784, nên biến TDL6 (Định kỳ luân phiên các vị trí trong bộ phận KTNB để đảm bảo chuyên viên KTNB có thể thực hiện đa dạng các nhiệm vụ) bị loại. Sau khi loại TDL6, tiến hành Cronbach's Alpha lần 3, kết quả thu được, đều có hệ số 0.6 < CA < 0.858 và có hệ số tương quan biến tổng > 0.3. Do vậy các biến TDL 1; TDL 2; TDL 3; TDL 4, TDL5 đều đạt yêu cầu và được giữ lại để tiến hành phỏng vấn ở vòng tiếp theo.

(3) Nhân tố các hoạt động của KTNB_ CHD

Bảng 4.10. Kết quả Cronbach’s Alpha Nhân tố các hoạt động của KTNB


Ký hiệu

Nội dung

Hệ số tương

quan biến tổng

Cronbach’s

Alpha

Biến bị

loại


Cronbach’s Alpha 0,867

CHD5, CHD7, CHD8, CHD9,

CHD10


CHD1

Bộ phận KTNB chuẩn bị kế hoạch và chương trình phù hợp để kiểm toán cho từng bộ phận chức năng (VD: Tín dụng,

Ngoại hối, Đầu tư…).


0.727


0.830



CHD2

Bộ phận KTNB thực hiện kiểm toán phù hợp với các quy định pháp luật và chuẩn mực được công nhận (VD: Thông tư 13/2018/TT-NHNN – Quy định về Hệ thống kiểm soát nội bộ của NHTM, chi nhánh NH nước ngoài do NHNN Việt Nam ban hành; Nghị định 05/2019/NĐ-CP về Kiểm toán nội bộ; IIA – The Institute of Internal

Auditors…).


0.667


0.845


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 208 trang tài liệu này.

Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hiệu lực của kiểm toán nội bộ tại các ngân hàng thương mại Việt Nam - 15


Ký hiệu

Nội dung

Hệ số tương

quan biến tổng

Cronbach’s

Alpha

Biến bị

loại


CHD3

KTNB chủ động lập kế hoạch kiểm toán hàng năm và chịu trách nhiệm về chuyên môn trực tiếp với UBKT, độc lập với Ban điều hành và các cấp quản

lý vận hành.


0.649


0.850



CHD4

KTNB luân phiên thực hiện kiểm toán toàn bộ các bộ phận chức năng của

Ngân hàng.


0.720


0.831



CHD6

KTNB định kỳ/thường xuyên theo dõi

việc thực hiện kiến nghị sau kiểm toán của đơn vị, bộ phận được kiểm toán.


0.692


0.839


Nguồn: Phân tích từ dữ liệu điều tra thử

Kết quả của bước 1, các biến quan sát CHD10 có Cronbach's Alpha if Item Deleted = 0.779 > CA = 0.767, nên biến CHD10 (Báo cáo kiểm toán nội bộ đảm bảo kịp thời, rõ ràng và phù hợp) bị loại. Sau khi loại CHD10, tiến hành Cronbach's Alpha lần 2, kết quả thu được, CHD8 có Cronbach's Alpha if Item Deleted = 0.808> CA = 0.779, nên biến CHD8 (Kiểm toán nội bộ phối hợp hiệu quả với kiểm toán độc lập) bị loại. Sau khi loại CHD8, tiến hành Cronbach's Alpha lần 3, kết quả thu được, CHD9 (Đề xuất/ kiến nghị từ KTNB mang tính khả thi đối với các đơn vị, bộ phận được kiểm toán) có Cronbach's Alpha if Item Deleted = 0.840 > CA = 0.808, nên biến CHD9 bị loại.

Sau khi loại CHD9, tiến hành Cronbach's Alpha lần 4, kết quả thu được, CHD7 có Cronbach's Alpha if Item Deleted = 0.863 > CA = 0.808, nên biến CHD7 (KTNB thường xuyên áp dụng các kỹ thuật tự đánh giá các loại rủi ro hoạt động trong ngân hàng (Rủi ro do Qui chế, Qui trình nghiệp vụ; Rủi ro do cán bộ ngân hàng; Rủi ro do tác động từ bên ngoài; Rủi ro từ hệ thống công nghệ thông tin) bị loại. Sau khi loại CHD7, tiến hành Cronbach's Alpha lần 5, kết quả thu được, CHD5 có Cronbach's Alpha if Item Deleted = 0.867 > CA = 0.863, nên biến CHD5 (KTNB thực hiện kiểm toán toàn bộ các vấn đề trọng yếu của Ngân hàng) bị loại. Sau khi loại CHD5, tiến hành Cronbach's Alpha lần 6, đều có hệ số 0.6 < CA < 0.867 và có hệ số tương quan biến tổng >0.3. Do vậy các biến CHD1; CHD2; CHD3; CHD4, CHD6 đều đạt yêu cầu và được giữ lại để tiến hành phân tích ở vòng tiếp theo.


(5) Nhân tố sự hỗ trợ của các nhà quản lý đến KTNB_ HNQL

Kết quả của bước 1, biến quan sát HNQL7 có Cronbach's Alpha if Item Deleted

= 0.770 > CA = 0.735, nên biến HNQL7 (Quản lý cấp cao nhận thức rõ về vai trò và giá trị của kiểm toán nội bộ) bị loại. Sau khi loại HNQL7, tiến hành Cronbach's Alpha lần 2, kết quả thu được, biến quan sát HNQL6 có Cronbach's Alpha if Item Deleted = 0.801> CA = 0.770. nên biên HNQL6 (Quản lý cấp cao luôn khuyến khích đào tạo nhằm phát triển đội ngũ KTNB) bị loại. Sau khi loại HNQL6, tiến hành Cronbach's Alpha lần 3, kết quả thu được, các biến quan sát đều có hệ số 0.6 < CA < 0.801 và có hệ số tương quan biến tổng > 0.3. Do vậy các biến HNQL1; HNQL2; HNQL3; HNQL4; HNQL5 đều đạt yêu cầu và được giữ lại để tiến hành phân tích ở vòng tiếp theo.

Bảng 4.11. Kết quả Cronbach’s Alpha Nhân tố sự hỗ trợ của các nhà quản lý đến KTNB



Ký hiệu


Nội dung

Hệ số tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha

Biến bị loại


Cronbach’s Alpha 0,801

HNQL6, HNQL7


HNQL1

HĐQT – ban lãnh đạo cao nhất có các hành động hỗ trợ phù hợp để KTNB hoàn thành tốt chức năng nhiệm vụ của mình.


0.497


0.789



HNQL2

Ban TGĐ ghi nhận và có những phản hồi tới báo cáo của kiểm toán nội bộ.


0.583


0.763



HNQL3

Ban TGĐ cung cấp các nguồn lực cần thiết cho KTNB


0.586


0.763



HNQL4

Bộ phận KTNB được cấp ngân sách phù hợp với số lượng công việc kiểm toán đã lên kế hoạch.


0.635


0.747



HNQL5

Quản lý cấp cao đề cao và cung cấp hỗ trợ cần thiết để phát triển đội ngũ KTNB.


0.636


0.748


Nguồn: Phân tích từ dữ liệu điều tra thử


(6) Nhân tố sử dụng kiểm toán nội bộ trong đào tạo và phát triển nguồn nhân lực_ SDDP

Bảng 4.12. Kết quả Cronbach’s Alpha Nhân tố sử dụng kiểm toán nội bộ trong

đào tạo và phát triển nguồn nhân lực



Ký hiệu


Nội dung

Hệ số tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha

Biến bị loại


Cronbach’s Alpha 0,673

0


SDDP1

Ngân hàng luân chuyển các nhân sự qua bộ phận KTNB nhằm phát triển và đào tạo nhân sự theo mục tiêu của tổ chức.


0.479


0.636



SDDP2

Các nhân sự của ngân hàng trong quá trình đề xuất thăng tiến thường được luân chuyển qua bộ phận KTNB.


0.514


0.639



SDDP3

Các nhân sự của ngân hàng trong quá trình phát triển sự nghiệp thường được luân chuyển qua bộ phận KTNB.


0.463


0.607


Nguồn: Phân tích từ dữ liệu điều tra thử

Từ kết quả cho thấy: Nhóm Nhân tố sử dụng kiểm toán nội bộ trong đào tạo và phát triển nguồn nhân lực có hệ số CA = 0.673 và các biến quan sát đều có hệ số 0.6 < CA < 0.673 và có hệ số tương quan biến tổng > 0.3. Do vậy các biến SDDP1; SDDP2; SDDP3 đều đạt yêu cầu và được giữ lại để tiến hành phân tích ở vòng tiếp theo.


(6) Nhân tố mối quan hệ giữa KTNB với kiểm toán độc lập_ QHND

Bảng 4.13. Kết quả Cronbach’s Alpha Nhân tố mối quan hệ giữa KTNB với kiểm toán độc lập



Ký hiệu


Nội dung

Hệ số tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha

Biến bị loại

Cronbach’s Alpha 0,940

0


QHND1

KTNB có thái độ chuyên nghiệp và hợp tác đối với kiểm toán viên độc lập


0.783


0.933



QHND2

KTNB phối hợp và thảo luận với KTĐL về các rủi ro kiểm toán báo cáo tài chính (ví dụ về lợi ích của các bên liên quan, về độ tin cậy của kiểm soát nội bộ).


0.821


0.928



QHND3

KTNB phối hợp và thảo luận với KTĐL về kế hoạch kiểm toán BCTC hàng năm.


0.853


0.924



QHND4

Kiểm toán độc lập sử dụng kết quả công việc của kiểm toán nội bộ


0.778


0.934



QHND5

KTNB chia sẻ những tài liệu làm việc với kiểm toán độc lập khi cần thiết hoặc được yêu cầu hỗ trợ


0.816


0.929



QHND6

Tần suất các cuộc họp giữa KTNB và KTĐL hợp lý, đảm bảo chất lượng công việc.


0.869


0.922


Nguồn: Phân tích từ dữ liệu điều tra thử

Từ kết quả cho thấy: Nhóm Nhân tố mối quan hệ giữa KTNB với kiểm toán độc lập có hệ số CA = 0.940 và các biến quan sát đều có hệ số 0.6 < CA < 0.940 và có hệ số tương quan biến tổng > 0.3. Do vậy các biến QHND1; QHND2; QHND3; QHND4; QHND5; QHND6 đều đạt yêu cầu và được giữ lại để tiến hành phân tích ở vòng tiếp theo.


(7) Tính hiệu lực của KTNB_ IAE

Bảng 4.14. Kết quả Cronbach’s Alpha tính hiệu lực của KTNB



Ký hiệu


Nội dung

Hệ số tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha

Biến bị loại

Cronbach’s Alpha 0,787

0


IAE 1

Chất lượng kiểm toán nội bộ đạt kỳ vọng của Ban lãnh đạo cấp cao


0.567


0.752



IAE 2

KTNB đạt được các mục tiêu và nhiệm vụ chính trong cuộc kiểm toán


0.664


0.704



IAE 3

KTNB tạo được giá trị gia tăng cho ngân hàng (trên các phương diện: tăng uy tín ngân hàng, tăng hiệu quả kinh doanh, giảm thiểu rủi ro, tiết kiệm chi phí…)


0.608


0.728



IAE 4

KTNB đạt được kết quả mong muốn trong việc đưa ra những ý kiến tư vấn xác đáng nhằm cải thiện hoạt động quản lý rủi ro, gia tăng giá trị và cải thiện các hoạt động của tổ chức.


0.551


0.756


Nguồn: Phân tích từ dữ liệu điều tra thử

Từ kết quả cho thấy: Nhóm Tính hiệu lực của KTNB có hệ số CA = 0.787 và các biến quan sát đều có hệ số 0.6 < CA < 0.787 và có hệ số tương quan biến tổng >

0.3. Do vậy các biến IAE1; IAE2; IAE3; IAE4 đều đạt yêu cầu và được giữ lại để tiến hành phân tích ở vòng tiếp theo.

4.3.2. Kết quả kiểm định thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá (EFA)

Trước khi kiểm định lý thuyết khoa học thì cần phải đánh giá độ tin cậy và giá trị của thang đo. Phương pháp Cronbach’s Alpha dùng để đánh giá độ tin cậy của thang đo. Còn phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) giúp nghiên cứu đánh giá hai loại giá trị quan trọng của thang đo là giá trị hội tụ và giá trị phân biệt.


Quá trình phân tích nhân tố khám phá EFA của nghiên cứu đã thu được kết quả sau:

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.

,852

Approx. Chi-Square

10605,073

Bartlett's Test of Sphericity Df

595

Sig.

,000

Bảng 4.15. Kết quả kiểm định KMO and Bartletl's Test của mô hình CFA KMO and Bartlett's Test


Nguồn: Phân tích từ kết quả điều tra


Factor

1

2

3

4

5

6

7

NLNL1

0.841







NLNL2

0.829




NLNL3

0.864




NLNL4

0.902




NLNL5

0.858




NLNL6

0.931




NLNL7

0.582




TDL1



0.697


TDL2



0.653


TDL3



0.731


TDL4



0.760


TDL5



0.805


CHD1


0.736



CHD2


0.712



CHD3


0.652



CHD4


0.851



CHD6


0.719



HNQL1




0.539

HNQL2




0.673

HNQL3




0.635

Bảng 4.16. Kết quả phân tích nhân tố khám phá (Pattern Matrix) Pattern Matrixa


Pattern Matrixa



Factor

1

2

3

4

5

6

7

HNQL4





0.800



HNQL5


0.661



SDDP1




0.578

SDDP2




0.612

SDDP3




0.583

QHND1

0.637




QHND2

0.723




QHND3

0.809




QHND4

0.886




QHND5

0.905




QHND6

0.897




IAE1



0.669


IAE2



0.799


IAE3



0.688


IAE4



0.596


Extraction Method: Principal Axis Factoring.

Rotation Method: Promax with Kaiser Normalization.

a. Rotation converged in 7 iterations.

(Giá trị nhân tố (loading) đạt mức tối thiểu khi > 0,3; đạt mức quan trọng khi > 0,4 và có ý nghĩa thực tiễn khi > 0,5 (Hair và nnk, 1998))

Nguồn: Phân tích từ kết quả điều tra

- Thước đo KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) phân tích nhân tố của nghiên cứu có giá trị 0,852 thoả mãn điều kiện 0,5 ≤ KMO ≤ 1, kết luận: phân tích nhân tố là phù hợp với dữ liệu thực tế.

- Kiểm định tính tương quan giữa các biến đo lường (Bartletl's Test)

+ Kiểm định giả thuyết H0: Mức tương quan các biến bằng không;

+ Kết quả kiểm định Bartletl's Test có giá trị Sig. =0,000 < 0,05, kết luận: các biến đo lường tương quan với nhau trong mỗi nhóm nhân tố;

- Kiểm định phương sai trích của các nhân tố (%Cumulatative variance):

Trong bảng tổng hợp phương sai trích (Total Variance Exlained), tiêu chuẩn chấp nhận phương sai trích > 50%. Trong bảng kết quả phân tích cho thấy, tổng

Xem tất cả 208 trang.

Ngày đăng: 14/03/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí