Cơ Cấu Tổ Chức Của Kiểm Toán Nội Bộ Tại Nhtmnn (Theo Ngành Dọc Hay Chỉ Có Hội Sở Chính; Tại Hsc, Các Khu Vực Và Chi Nhánh Tổ Chức Như Thế Nào). Tên

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


Tài liệu tiếng Việt

1. Bộ môn Kiểm toán, Khoa Kế toán - Học viện Tài chính (2009), Giáo trình Lý thuyết kiểm toán, Học viện Tài chính, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội.

2. Bộ môn Kế toán ngân hàng, Khoa Ngân hàng - Học viện ngân hàng (2009), Giáo trình Kiểm toán nội bộ Ngân hàng thương mại, Học viện Ngân hàng, Công ty in Tiến bộ, Hà Nội.

3. Báo cáo Ban kiểm soát các NHTMNN Việt Nam các năm từ 2009 - 2012.

4. Báo cáo tổng quan các NHTMNN Việt Nam các năm từ 2009 - 2012, và báo cáo thường niên các NHTMNN từ 2009-2013.

5. Đặng Văn Thanh, Lê Thị Hoà (1998), Kiểm toán nội bộ - Lý luận và hướng dẫn nghiệp vụ, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội.

6. GS.TS Nguyễn Đình Hương và các cộng sự (2000), Kiểm toán nội bộ hiện đại, Trường đại học Kinh tế quốc dân, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội. (Tài liệu biên dịch từ tiếng Anh của tác giả Victor Z Brink and Herbert Witt).

7. Hugh Adams, Đỗ Thuỳ Linh (2005), Hội nhập với các nguyên tắc kế toán và kiểm toán quốc tế, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.

8. Kpmg.com.vn, Báo cáo khảo sát về ngành ngân hàng Việt Nam (2013).

9. Lê Thị Thu Hà (2011), Tổ chức kiểm toán nội bộ tại các công ty tài chính Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trường đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội.

10. Nguyễn Thị Hiên (2009), Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác kiểm toán nội bộ trong các Ngân hàng thương mại Nhà nước ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Ngân hàng, Hà Nội.

11. Nguyễn Thị Hồng Thúy (2010), Tổ chức kiểm toán nội bộ trong các tập đoàn kinh tế của Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trường đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

12. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, (2011), Thông tư 44/2011-NHNN quy định về hệ thống kiểm soát nội bộ và kiểm toán nội bộ các tổ chức tín dụng và chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

13. Phan Trung Kiên (2008), Hoàn thiện tổ chức kiểm toán nội bộ trong doanh nghiệp xây dựng Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trường đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

14. PGS, TS Nguyễn Phú Giang và các cộng sự (2010), Kiểm toán hoạt động của kiểm toán nội bộ trong các Ngân hàng thương mại ở Việt Nam hiện nay, Đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp Bộ.

15. PGS, TS Thịnh Văn Vinh và PGS.,TS Giang Thị Xuyến (2012), Tổ chức quá trình kiểm toán báo cáo tài chính, Học viện Tài chính, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội.

16. PGS, TS Nguyễn Thị Mùi (2006), Quản trị Ngân hàng thương mại, Học viện Tài chính, Nhà xuất bản tài chính, Hà Nội.

17. Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (2010), Luật các tổ chức tín dụng 2010.

18. Quy trình Kiểm toán nội bộ các NHTM CP VCB, Vietinbank, BIDV năm 2012.

19. Sổ tay Kiểm toán nội bộ của Vietinbank (2012), BIDV (2012).

20. Tạp chí Ngân hàng (2011), "Quản trị công ty tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế", Hội thảo Khoa học.

21. Thủ tướng Chính phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Đề án Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015.

22. Trường đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ngân hàng Công thương Việt Nam và E&Y (2013), Kiểm soát nội bộ trong Ngân hàng, Tài liệu đào tạo.

23. Văn phòng Chính phủ (2011), Hội nghị tổng kết mười năm sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước 2001-2011, Hà Nội.

24. Vũ Thùy Linh (2008), Hoàn thiện quy trình nghiên cứu, đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ trong các Ngân hàng thương mại Nhà nước Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội.

25. Các trang thông tin điện tử về hiệp hội ngân hàng, ngân hàng nhà nước và kiểm toán nội bộ khai thác trên google.com.vn.

Tài liệu tiếng Anh

26. Alvin A.Arens & James K. Loebbecke (seven edition), Auditing-An Integrated Approach, Prentice-Hall International, Inc.

27. Barclaysimpson.com, An introduction to internal auditing in Banking.

28. COSO (1992), Internal Control - Integrated Framework, IACPA, New York.

29. COSO (2002), Enterprise Risk Management - Integrated Framework,

IACPA, New York.

30. Dr.Jovic (2010), Swiss Management Program in Banking, Swiss Finance Institue, Teaching materials.

31. International Auditing and Assurance Standard Board (2013), Handbook of International quality control, auditing, review, other assurance, and related services pronoucements, IFAC.org.

32. International Professional Practices Framework (IPPF), IIA Competency Framework, Internal audit standards, theory, and methodology.

33. IPPF (2013), Revised Standards, International Standards for the Professional Practice of Internal auditing (Standards).

34. IPPF - Position papers (2009), The role of Internal auditing in enterprise- wide risk management, Theiia.com.

35. IPPF - Position papers (2013), The three line of Defense in effective risk management and control, Theiia.com

36. PhD FCA David.Griffiths, (2006), Risk Based Internal Auditing - Three views on implementation.

37. The Basel Committee on Banking Supervision (1998), Framework for internal control system in Banking Organizations.

38. The Basel Committee on Banking Supervision (2012), The internal audit function in banks. (This document replaces the 2001 document, Internal audit in banks and the supervisor's relationship with auditors.

39. The International Auditing Practices Committee (IPAC)- IFAC (2011), “The audit of international commercial banks”, Statement 1006.

40. The Institute of Internal Auditors Research Foundation (2003), Research Opportunities in Internal Auditing.

41. Website www.theiia.org; www.icbc.com; www.bis.org; www.ifac.org.


PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 2.1

MẪU PHIẾU KHẢO SÁT VỀ TỔ CHỨC QUÁ TRÌNH VÀ BỘ MÁY KIỂM TOÁN NỘI BỘ TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NHÀ NƯỚC


Phiếu này được gửi tới các anh (chị) làm công việc kiểm tra/kiểm soát/kiểm toán nội bộ trong các Ngân hàng thương mại Nhà nước Việt Nam chỉ nhằm mục đích học tập, nghiên cứu, gắn kết giữa lý thuyết và thực tiễn về kiểm toán nội bộ trong các ngân hàng. Trân trọng cảm ơn các anh (chị) đã thực hiện phiếu khảo sát này.


1. Tên NHTMNN


2. Cơ cấu tổ chức của kiểm toán nội bộ tại NHTMNN (theo ngành dọc hay chỉ có Hội sở chính; tại HSC, các khu vực và chi nhánh tổ chức như thế nào). Tên gọi của bộ phận này tại Hội sở chính và các khu vực/ chi nhánh là gì?

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………


3.Vị trí của bộ phận kiểm toán nội bộ:

- Trực thuộc Ban kiểm soát (Hội đồng Quản trị)

- Trực thuộc Ủy ban kiểm toán (Hội đồng quản trị)

- Trực thuộc Tổng giám đốc

- Bộ phận khác? ………………………………………......................................

………………………………………………………………………………………..


4.Mối quan hệ của KTNB với bộ phận khác?

- Với Ban kiểm soát (Hội đồng quản trị):……………………………………....

…………………………………………………………………………………….....

…………………………………………………………………………………….....

- Với Tổng giám đốc……………………………………………………….......

…………………………………………………………………………………….....

…………………………………………………………………………………….....

- Với các bộ phận chức năng (bộ phận thường hay làm việc nhất)…………....

………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………...............................................

5.Sự khác biệt (nếu có) giữa kiểm toán nội bộ và kiểm tra, kiểm soát nội bộ tại NHTM của anh (chị) là gì? (Nội dung, người thực hiện, người chịu trách nhiệm,bộ phận phối hợp, người kiểm tra/ giám sát, nơi nhận kết quả…). Nếu không có, xin cho biết thực tế công việc đó đang làm như thế nào?

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………


6. Số lượng kiểm toán viên nội bộ qua các năm

- Tại Hội sở chính năm 2012:

- Từ 10 đến 30 (Số lượng cụ thể:…………………)

- Từ 30 đến 60 (Số lượng cụ thể:…………………)

- Khác

- Từ năm 2009 đến nay, sự biến động về số lượng kiểm toán viên nội bộ là tăng (giảm) khoảng ? %

- Tại các khu vực, và các chi nhánh, số lượng kiểm toán viên nội bộ như thế nào? Tên gọi (chức danh) của kiểm toán nội bộ là gì?

................................................................................................................................

................................................................................................................................

................................................................................................................................

7. Kỹ năng, khả năng của KTV nội bộ ngân hàng (hãy khoanh tròn vào câu trả lời, nếu không hãy gạch chéo).

Các KTV nội bộ tại ngân hàng anh (chị) đang làm việc là những người có:

- Bằng cấp: tốt nghiệp đại học (và sau đại học); cao đẳng, trung cấp;

- Chứng chỉ hành nghề: CPA, CIA, chứng chỉ khác (là gì)………………………..

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

- Các kỹ năng, công cụ thường được sử dụng trong công việc (theo thứ tự ưu tiên) là gì trong số các kỹ năng sau:

(1): phân tích

(2): dự báo

(3) kiểm tra

(4) làm việc nhóm

(5) giao tiếp, thuyết phục, lắng nghe, trình bày ý kiến

(6) đánh giá rủi ro

(7) bảng điểm cân bằng (cân nhắc hoạt động kiểm toán nội bộ của ngân hàng có đáp ứng được tầm nhìn và mục tiêu chiến lược đề ra không)

(8) Khác, nếu có:……………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

8.Yêu cầu về chuẩn mực đạo đức và chuyên môn (hãy chọn một phương án phù hợp cho mỗi tiêu thức: a- Chưa từng nghe nói; b- Hiểu biết cơ bản; c- Hiểu và vận dụng có sự trợ giúp của người khác; d- Hiểu, vận dụng độc lập được để giải quyết tình huống).

(1): Chuẩn mực đạo đức kiểm toán nội bộ: a; b; c; d.

(2): Chuẩn mực kiểm toán nội bộ Việt Nam: a; b; c; d.

(3): Chuẩn mực kiểm toán nội bộ Quốc tế: a; b; c; d.

(4): Chuẩn mực nghề nghiệp: a; b; c; d.

(5): Chuẩn mực chuyên môn: a; b; c; d.

(về kế toán, tài chính, công nghệ thông tin, ngân hàng, pháp luật, kinh tế, …)


9. Anh (chị) có tài liệu gì để học tập, nâng cao trình độ? Cơ quan nào thường kiểm tra công việc kiểm toán nội bộ của ngân hàng anh (chị); tổ chức kiểm tra, đánh giá chất lượng nhân viên kiểm toán nội bộ hàng năm như thế nào?

................................................................................................................................

................................................................................................................................

................................................................................................................................

................................................................................................................................


10. Về phương pháp kiểm toán nội bộ:

- Phương pháp kiểm toán cơ bản: Phân tích đánh giá và kiểm tra chi tiết số liệu

- Phương pháp kiểm toán tuân thủ (dựa vào hệ thống kiểm soát nội bộ)

- Phương pháp kiểm toán dựa vào rủi ro (nếu có, xin hãy mô tả cách thực hiện)

- Phương pháp khác

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………


11. Về nội dung kiểm toán nội bộ, anh (chị) thường hay kiểm toán những vấn đề gì?

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

12. Quy trình kiểm toán nội bộ, anh (chị) mô tả khái quát các bước công việc thường làm tại một cuộc kiểm toán. Việc kiểm tra kiến nghị kiểm toán được thực hiện như thế nào? ..............................………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………


13. Anh (chị) có những kiến nghị gì để nâng cao chất lượng cuộc kiểm toán nội bộ ngân hàng tại VN hiện nay?

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………


Xin chân thành cảm ơn anh (chị) đã thực hiện phiếu khảo sát này.

PHỤ LỤC 2.2

BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT


Việc khảo sát về tổ chức kiểm toán nội bộ được thực hiện tại 5 NHTMNN bao gồm: NHTMCP Công thương, NHTMCP Ngoại thương, NHTMCP Nhà đồng bằng sông Cửu Long, NHTMCP đầu tư và phát triển Việt Nam và NHTM Nông nghiệp và phát triển nông thôn. NCS đã gửi 100 phiếu điều tra tới 5 NHTMNN nói trên. Đối tượng khảo sát là: một số cán bộ cấp phòng/ban kiểm toán nội bộ tại Trụ sở chính, một số kiểm toán viên nội bộ tại các khu vực của 5 NHTMNN nói trên. Ngoài 100 phiếu gửi, NCS còn khảo sát thực tế tại phòng kiểm toán nội bộ NHTMCP Công thương và NHTMCP Ngoại thương 1 tuần, phỏng vấn trực tiếp các chuyên gia ngân hàng, xin ý kiến qua thư điện tử và phỏng vấn trực tiếp qua điện thoại (01 NHTMNN). Với 72 phiếu thu về, kết hợp với ý kiến chuyên gia và ý kiến qua thư điện tử, NCS tổng hợp báo cáo khảo sát như sau:

Phần I: Khái quát chung

1. Thông tin chung


Hình thức tổ chức

Tên

NHTMNN

Số phiếu

phát ra

Số phiếu

thu về

Tỷ lệ

Công ty TNHH Nhà

nước 1 thành viên (100% vốn NN)


Agribank


30


25


Công ty cổ phần (Nhà nước chiếm cổ phần chi phối)

Vietinbank

20

15


Vietcombank

20

17


BIDV

20

12


MHB

10

3


Tổng cộng

5

100

72

72%

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 177 trang tài liệu này.

Hoàn thiện quá trình và tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ trong các ngân hàng thương mại nhà nước Việt Nam - 16

2. Lĩnh vực hoạt động kinh doanh chính:

Ngân hàng thương mại Việt Nam hoạt động theo Luật các tổ chức tín dụng. Thực hiện cung cấp đầy đủ các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng theo quy định của pháp luật.


Phần II: Thông tin về hoạt động kiểm toán nội bộ

1. Ban kiểm soát ngân hàng trực thuộc bộ phận:


Hội đồng thành viên/ Hội đồng quản trị

25/72

Đại hội đồng cổ đông

47/72

Khác

0


Ban kiểm soát thuộc Hội đồng thành viên/ Hội đồng

quản trị

26/72

Ban kiểm soát do Đại hội đồng cổ đông bầu

47/72

Khác

0


3. KTNB được tổ chức tại:


Trụ sở chính

3/72

Trụ sở chính, các khu vực

69/72

Trụ sở chính, chi nhánh và văn phòng đại diện

0

4. Mô hình tổ chức bộ máy KTNB:


Tập trung tại Trụ sở chính

72/72

Phân tán (xuống các chi nhánh)

0

Vừa tập trung, vừa phân tán (Hỗn hợp)

0

5. Ngân hàng có xây dựng Chính sách/Điều lệ/Quy chế kiểm toán nội bộ:


Chính sách kiểm toán nội bộ

72/72

Điều lệ kiểm toán nội bộ

68/72

Quy chế về tổ chức bộ máy và hoạt động

kiểm toán nội bộ ngân hàng

72/72

6. Nội dung KTNB thực hiện:


Kiểm toán báo cáo tài chính

72/72

Kiểm toán tuân thủ

72/72

Kiểm toán hoạt động

31/72

Kiểm toán báo cáo tài chính và kiểm toán tuân thủ

72/72

Kiểm toán báo cáo tài chính, kiểm toán tuân thủ và kiểm

toán hoạt động

31/72

Khác (theo chuyên đề lớn)

42/72

7. Phương pháp KTNB thực hiện:


Phương pháp định hướng theo rủi ro: (theo dõi, cập nhật thông tin về đơn vị được kiểm toán, chấm điểm rủi ro, xác định tần suất kiểm toán, dự kiến

kế hoạch kiểm toán)

65/72

Phương pháp kiểm toán cơ bản

72/72

Phương pháp kiểm toán tuân thủ

72/72

Khác (bao gồm các kỹ thuật thu thập bằng chứng)

72/72


Xây dựng kế hoạch năm

72/72

Xây dựng kế hoạch từng cuộc kiểm toán

72/72

Thiết kế chương trình kiểm toán mẫu

68/72

Thiết kế thủ tục kiểm toán dựa trên đánh giá các rủi ro có sai sót trọng yếu

dự kiến

15/72

Đánh giá mặt thiết kế của HTKSNB dựa trên các rủi ro thực tế phát sinh tại

đơn vị được kiểm toán

15/72

Tìm hiểu KSNB dựa vào các chốt kiểm soát đã xây dựng sẵn

68/72


9. Kế hoạch kiểm toán được xây dựng dựa trên

Nội dung do Trưởng KTNB xây dựng trình ban lãnh đạo phê duyệt

72/72

Yêu cầu thực tế từ chi nhánh/ đơn vị được kiểm toán đề xuất

18/72

Yêu cầu của ban lãnh đạo ngân hàng

6572

Kế hoạch được thông qua có tham khảo ý kiến đơn vị được kiểm toán

0

10. Ngân hàng có xây dựng phần mềm kiểm toán nội bộ

0

Không

72/72

11. Ngân hàng có xây dựng phần mềm đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán

0

Không

72/72

12. Ngân hàng có xây dựng phần mềm chọn mẫu kiểm toán nội bộ

0

Không

72/72

13. Thực hành kiểm toán nội bộ

Đánh giá lại rủi ro theo yêu cầu của kiểm toán nội bộ dựa vào rủi ro

18/72

Đánh giá lại hiệu lực HTKSNB

18/72

Đánh giá tính đầy đủ, thích hợp của bằng chứng kiểm toán

65/72

14. Báo cáo kết quả kiểm toán và kiểm tra việc thực hiện kiến nghị kiểm toán

Ngân hàng có xây dựng mẫu báo cáo kiểm toán nội bộ

68/72

Ngân hàng có xây dựng quy trình báo cáo kết quả kiểm toán và kiểm tra

việc thực hiện kiến nghị kiểm toán

68/72

Kiến nghị của kiểm toán nội bộ có được sử dụng trong việc đưa ra quyết

định của ban lãnh đạo ngân hàng

45/72

Việc theo dõi, đánh giá việc thực hiện kiến nghị kiểm toán có được thực

hiện theo quy định trong chính sách kiểm toán nội bộ ngân hàng

32/72

Việc KTNB kiến nghị các bộ phận có thẩm quyền để xử lý sai phạm tại

đơn vị được kiểm toán có phát huy tác dụng

45/72


Từ 15 - 40 người

15/72

Từ 40 - 80 người

15/72

Lớn hơn

42/72


16. Nhu cầu tuyển dụng KTNB tại các NHTMNN trong thời gian tới


0

Không

72/72

17. Số lượng kiểm toán viên nội bộ hiện tại có đáp ứng yêu cầu công việc KT NB hiện tại

48/72

Không

24/72

18. Về bằng cấp/ chứng chỉ của kiểm toán viên nội bộ ngân hàng


Bằng đại học chuyên ngành phù hợp

72/72

Bằng sau đại học chuyên ngành phù hợp

28/72

Chứng chỉ kiểm toán viên nội bộ (CIA)

0

Chứng chỉ kiểm toán viên độc lập (CPA, ACCA, CPA Australia…)

12/72

Chứng chỉ kiểm soát rủi ro, quản trị ngân hàng, ngoại ngữ, tin học…

35/72

Chứng chỉ nghiệp vụ ngân hàng, nghiệp vụ xây dựng cơ bản…

42/72

Khác

0

19. Các công cụ/kỹ năng thường sử dụng trong hoạt động kiểm toán nội bộ


Kỹ thuật phân tích

72/72

Dự báo

42/72

Kiểm tra

70/72

Đánh giá rủi ro

65/72

Bảng điểm cân bằng

38/72

Làm việc nhóm

45/72

Giao tiếp, thuyết phục, lắng nghe, trình bày ý kiến

41/72

Khác, nếu có

2/72

20. Hiểu biết về chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kiểm toán nội bộ


Chưa từng nghe nói

12/72

Hiểu biết cơ bản

65/72

Hiểu và vận dụng có sự trợ giúp của người khác

42/72

Hiểu, vận dụng độc lập để giải quyết tình huống

38/72

Ngày đăng: 21/04/2022