Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên Ngân hàng TMCP Ngoại Thương khu vực Tp. Hồ Chí Minh - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH

---------------------


NGUYỄN THỊ THÀNH THƠ


CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ THỎA MÃN TRONG CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG

KHU VỰC TP. HỒ CHÍ MINH


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 137 trang tài liệu này.

Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh Mã số: 60340102


Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên Ngân hàng TMCP Ngoại Thương khu vực Tp. Hồ Chí Minh - 1

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ


NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS. HUỲNH THANH TÚ


TP. Hồ Chí Minh – Năm 2013


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH

---------------------


NGUYỄN THỊ THÀNH THƠ


CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ THỎA MÃN TRONG CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG

KHU VỰC TP. HỒ CHÍMINH


LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ


TP. Hồ Chí Minh – Năm 2013

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi qua quá trình học tập và kinh nghiệm thực tiễn đúc kết lại. Các số liệu và thông tin nghiên cứu trong bài hoàn toàn đúng với nguồn trích dẫn.


Tác giả đề tài


Nguyễn Thị Thành Thơ


Học viên cao học Khóa 21 – Đại học Kinh tế TP.HCM

LỜI CẢM ƠN


Tôi xin cảm ơn Ban Giám hiệu cùng Quý Thầy, Cô trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh đã đứng lớp giảng dạy và tận tình truyền đạt những kiến thức vô cùng hữu ích cho các sinh viên và học viên. Tôi cũng xin cảm ơn các anh chị ở Khoa Quản trị Kinh doanh và Viện Đào tạo Sau Đại học tận tình hướng dẫn, lưu trữ hồ sơ cho rất nhiều sinh viên, học viên từng niên học trôi qua.

Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến TS. Huỳnh Thanh Tú – người thầy đã nhiệt tình hướng dẫn, góp ý cho tôi nhiều kiến thức mới, giúp tôi hoàn thành được luận văn tốt nghiệp này.

Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Quý thầy cô Hội đồng chấm luận văn của tôi đã góp ý, chỉnh sửa để bài luận văn được hoàn thiện hơn.

Cuối cùng, tôi xin cảm ơn những người thân, bạn bè và đồng nghiệp đã luôn đồng hành, giúp đỡ và hỗ trợ tôi rất nhiều trong thời gian học vừa qua.


Tác giả đề tài


Nguyễn Thị Thành Thơ


Học viên cao học Khóa 21 Đại học Kinh tế TP.HCM


MỤC LỤC‌

MỤC LỤC i

DANH MỤC HÌNH iv

DANH MỤC BẢNG BIỂU iv

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT v

Phụ lục vi

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1

1.1 Lý do chọn đề tài 1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3

1.4 Phương pháp nghiên cứu 3

1.5 Kết cấu đề tài 5

Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐỀ TÀI VÀ 6

MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 6

2.1 Một số lý thuyết về sự thỏa mãn trong công việc 6

2.1.1 Khái niệm thỏa mãn, thỏa mãn công viêc 6

2.1.2 Một số kết quả nghiên cứu về nhu cầu của con người: 7

2.1.2.1 Lý thuyết thang bậc nhu cầu của Maslow ( Maslow’s Need Hierarchy Theory) 7

2.1.2.2 Thuyết mong đợi Vroom (1964) 8

2.1.2.3 Thuyết hai nhân tố Hezberg 10

2.1.2.4 Thuyết ERG của Alderfer (1969) 10

2.1.2.5 Thuyết công bằng của Adams 11

2.1.2.6 Thuyết về các nhu cầu thúc đẩy David Mc.Clelland 12

2.2 Các nhân tố thỏa mãn trong công việc của một số tác giả đã nghiên cứu 13

2.3 Mối quan hệ giữa thỏa mãn công việc với đặc điểm cá nhân 16

2.4 Giới thiệu về Vietcombank 18

2.4.1 Tổng quan về Vietcombank 18

2.4.2 Các chi nhánh Vietcombank trên địa bàn TP.HCM 20

2.4.3 Tình hình nhân sự của Vietcombank 20

2.5 Giả thiết nghiên cứu và mô hình nghiên cứu 21

2.5.1 Giả thuyết nghiên cứu 21

2.4.2 Xây dựng mô hình nghiên cứu 25

Chương 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 26

3.1 Thiết kế nghiên cứu 27

3.1.1 Quy trình nghiên cứu 27

3.1.2 Phương pháp nghiên cứu 28

3.1.2.1 Nghiên cứu định tính 28

3.1.2.2 Nghiên cứu định lượng 28

3.2 Thang đo 29

3.3 Mô hình hồi quy 32

3.4 Chọn mẫu 32

Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34

4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu và làm sạch dữ liệu 34

4.2 Kiểm định thang đo 37

4.2.1 Kiểm định thang đo bằng cronbach’s alpha 37

4.2.2 Kiểm định nhân tố khám phá EFA 40

4.2.2.1 Khái quát chung 40

4.3.2.2 Phân tích EFA các thành phần của thang đo các nhân tố ảnh hưởng tới sự thỏa mãn 42

4.3 Điều chỉnh mô hình và giả thiết nghiên cứu 44

4.4 Kết quả hồi quy 46

4.4.1 Kiểm định mức độ phù hợp của mô hình 47

4.4.2. Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến 48

4.4.3 Kiểm định mối quan hệ tuyến tính giữa biến phụ thuộc và biến độc lập. . 48 4.4.4. Kiểm định phương sai của sai số không đổi 49

4.4.5 Kiểm định về phân phối chuẩn của phần dư 49

4.4.6 Kiểm định tính độc lập của phần dư 51

4.4.7 Tác động của các nhân tố lên sự thỏa mãn 51

4.5 Kiểm định các giả thuyết trong mô hình: 52

4.6 Kiểm định sự khác biệt của các nhóm nhân viên theo các đặc điểm cá nhân 53

4.6.1 Giới tính: 53

4.6.2 Tình trạng hôn nhân 53

4.6.3 Tuổi 54

4.6.4 Trình độ 58

4.6.5 Thu nhập 59

4.7 Đánh giá thực trạng các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên Vietcombank khu vực Hồ Chí Minh: 61

4.7.1 Nhân tố “đào tạo thăng tiến” 61

4.7.2 Nhân tố “đồng nghiệp” 62

4.7.3 Nhân tố“đánh giá thực hiện công việc” 62

4.7.4 Nhân tố “phúc lợi” 63

4.7.5 Nhân tố “lương thưởng” 63

4.7.6 Nhân tố “điều kiện làm việc” 64

4.7.7 Nhân tố “bản chất công việc” 65

4.7.8 Nhân tố “lãnh đạo” 65

Chương 5: GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỰ THỎA MÃN TRONG CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN 67

5.1 Mục tiêu của giải pháp 67

5.2 Các giải pháp nâng cao sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên Vietcombank KV TP.HCM 69

5.2.1 Giải pháp để nâng cao sự thỏa mãn về việc đánh giá kết quả công việc... 69

5.2.2 Giải pháp để nâng cao sự thỏa mãn về chế độ lương-thưởng của ngân hàng 70

5.2.3 Giải pháp để nâng cao sự thỏa mãn về chế độ phúc lợi của ngân hàng ... 72

5.2.4 Giải pháp để nâng cao sự thỏa mãn về mối quan hệ với lãnh đạo 74

5.2.5 Giải pháp để nâng cao sự thỏa mãn về mối quan hệ với đồng nghiệp 75

5.2.6 Giải pháp để nâng cao sự thỏa mãn qua nhân tố cơ hôi học tập và

thăng tiến 77

5.2.7 Giải pháp để nâng cao sự thỏa mãn qua nhân tố điều kiện làm việc 78

5.2.8 Giải pháp để nâng cao sự thỏa mãn qua nhân tố bản chất công việc 79

KẾT LUẬN 81

TÀI LIỆU THAM KHẢO 1

PHỤ LỤC .................................................................................................................. - 1 -


DANH MỤC HÌNH‌


Hình 2.1: Lý thuyết thang bậc nhu cầu của Maslow 8

Hình 2.4: Thuyết mong đợi Vroom 9

Hình 2.3: Thuyết hai nhân tố Hezberg 10

Hình 2.2: Thuyết ERG của Alderfer (1969) 11

Hình 2.5 Sơ đồ cơ cấu bộ máy quản lý của Vietcombank. 19

Hình 2.6. Báo cáo tài chính của Vietcombank 19

Hình 2.7 : Mô hình nghiên cứu đề nghị 25

Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu 27


Hình 4. 1: Đồ thị phân tán Scatterplot 48

Hình 4. 2: Đồ thị tần số Histogram 50

Hình 4. 3: Đồ thị tần số P-P plot 50


DANH MỤC BẢNG BIỂU


Bảng 2. 1: Tổng hợp các nhân tố nghiên cứu từ các đề tài 16

Bảng 2. 2. Các chi nhánh và PGD Vietcombank tại HCM 20

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 17/02/2023