Bảng Tiêu Chuẩn Đánh Giá Thực Hiện Công Việc Cho Nhân Viên Mua Hàng


Bảng 3.1. Bảng tiêu chuẩn đánh giá thực hiện công việc cho nhân viên mua hàng

Họ và tên:



Vị trí/chức danh: Nhân viên mua hàng (vật tư)



Phòng/ ban: Phòng KH - VT




A

Các mục tiêu giao trong kỳ (phân bổ theo kế hoạch và công việc

thường xuyên theo MTCV)

Chỉ tiêu kỳ đánh giá

Trọng số

Quy ước ĐG

KQTHCV

Chỉ số

ĐVT





1.

Cung ứng vật tư đáp ứng đúng kế hoạch sản xuất.


95%


%


30%

Nếu phát sinh 1 lỗi giảm 20%; nếu ≥ 3

lỗi: 0%



2.

Số lượng phiếu Kaizen được duyệt trong tháng


≥ 1


phiếu


5%

0 phiếu: 0%; ≥ 2 phiếu cộng thêm

2%


3.

Số lần sai lỗi trong thực hiện quy

trình

0

Lỗi

10%

Nếu phát sinh 1 lỗi

giảm 50%



4.

Hoàn thiện hồ sơ mua sắm, chuyển cho kế toán kịp thời, chính xác


95%


%


10%

Nếu phát sinh 1 lỗi giảm 20%; nếu ≥ 3

lỗi: 0%


5.

Tỷ lệ vật tư đạt chất lượng theo tiêu

chuẩn nội bộ

95%

%

15%

Nếu phát sinh 1 lỗi

giảm 10%


6.

Đề xuất min max vật tư các kho phù hợp

1

lần

10%

Nếu phát sinh 1 lỗi giảm 50%



7.

Tổng hợp thông tin, số liệu nhập xuất, tồn kho, đối chiếu số liệu giữa

thủ kho và kế toán kịp thời chính xác theo quy định


100%


%


10%

Nếu phát sinh 1 lỗi giảm 20%; nếu ≥ 3

lỗi: 0%



8.

Số lượng đơn hàng có phàn nàn khách hàng lần 1 về chất lượng bằng văn bản do lỗi vật tư


0


lỗi


10%

Phát sinh ≥ 1 lỗi: 0%




Các mục tiêu giao trong kỳ


80%



100%




B


Thái độ và tuân thủ kỷ luật

Mục tiêu kỳ ĐG

Trọng số

Quy ước ĐG

KQTHCV

Chỉ số

ĐVT



Chỉ số

1

Tác phong làm việc chủ động

4

Điểm

30%



2

Hợp tác và làm việc với các phòng

ban

4

Điểm

30%



3

Chấp hành nghiêm nội quy, điều

lệnh đơn vị

4

Điểm

40%




Thái độ - Hành vi - tính tuân thủ kỷ luật

10%


100%




C


Các công việc khác và đột xuất

Mục tiêu kỳ đánh giá

Trọng số

Quy ước ĐG

KQTHCV

Chỉ số

ĐVT



Chỉ số

1








Các công việc khác và đột xuất

10%


0%



Tổng điểm đánh giá thực hiện công việc






Phân loại:






Nhận xét của người đánh giá:

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 127 trang tài liệu này.

Công tác đánh giá thực hiện công việc tại Công ty TNHH MTV Cao su 75 - 12


Bảng 3.2. Bảng tiêu chuẩn đánh giá thực hiện công việc cho nhân viên kinh doanh

Họ và tên:



Vị trí/chức danh: nhân viên kinh doanh



Phòng/ ban: Phòng KH - VT




A

Các mục tiêu giao trong kỳ (phân bổ theo kế hoạch và công việc

thường xuyên theo MTCV)

Chỉ tiêu kỳ đánh giá

Trọng số

Quy ước ĐG

KQTHCV

Chỉ số

ĐVT




1.

Tăng trưởng doanh thu

≥7%

%

20%

Tỷ lệ thuận, tăng,

quý


2.

Tổng số lượng khách hàng truyền thống có doanh thu ≥ 2 tỷ

4

Khách hàng

10%

Tỷ lệ thuận, tăng, quý


3.

1 khách hàng mới có doanh thu ≥ 01 tỷ

1

Khách hàng

10%

Tỷ lệ thuận, tăng, quý



4.

Giảm tỷ lệ hàng hóa chậm tiêu thụ

(Giảm tỷ lệ hàng trích lập dự phòng)


≤ 95


%


5%

Tỷ lệ nghịch, giảm, năm


5.

Số lượng các đơn hàng đặt hàng/ tổng số đơn hàng báo giá

45.00

%

10%

Tỷ lệ thuận, tăng, quý


6.

Tỷ lệ công nợ thu hồi đúng và trước hạn

≥ 70

%

15%

Tỷ lệ thuận, tăng, quý



7.

Tỷ lệ khách hàng được gọi điện, gặp gỡ chăm sóc đúng kế hoạch


≥ 90


%


10%

CSKH không đúng KH 1 lần giảm 10%



8.

Tỷ lệ các gói thầu hoàn thành đúng kê hoạch và không bị sai lỗi lớn


100


%


15%

Nếu phát sinh 1 lỗi giảm 50%.


9.

Số lần sai lỗi trong thực hiện quy

trình

0

lỗi

5%

Nếu phát sinh 1 lỗi

giảm 50%.




Các mục tiêu giao trong kỳ


80%



100%




B


Thái độ và tuân thủ kỷ luật

Mục tiêu kỳ đánh giá

Trọng số

Quy ước ĐG

KQTHCV

Chỉ số

ĐVT




1

Tác phong làm việc chủ động

4

Điểm

30%



2

Hợp tác và làm việc với các phòng ban

4

Điểm

30%



3

Chấp hành nghiêm nội quy, điều

lệnh đơn vị

4

Điểm

40%




Thái độ - Hành vi - tính tuân thủ kỷ luật

10%


100%




C


Các công việc khác và đột xuất

Mục tiêu kỳ

đánh giá

Trọng

số

Quy ước ĐG

KQTHCV

Chỉ số

ĐVT




1








Các công việc khác và đột xuất

10%


100%



Tổng điểm đánh giá thực hiện công việc






Phân loại:






Nhận xét của người đánh giá:


Bảng 3.3. Bảng tiêu chuẩn đánh giá thực hiện công việc cho nhân viên kỹ thuật

Họ và tên:



Vị trí/chức danh: Nhân viên kỹ thuật



Phòng/ ban: Phòng KTCN




A

Các mục tiêu giao trong kỳ (phân bổ theo kế hoạch và công việc

thường xuyên theo MTCV)

Chỉ tiêu kỳ đánh giá

Trọng số

Quy ước ĐG

KQTHCV

Chỉ số

ĐVT





1.

Tỷ lệ không hoàn thành nghiên cứu

sản phẩm mới theo kế hoạch do yếu tố kỹ thuật


≤ 10


%


15%

Tỷ lệ nghịch, giảm, tháng



2.

Tỷ lệ đơn hàng có phàn nàn khách hàng lần 1 về chất lượng bằng văn

bản do lỗi công nghệ


≤ 5


%


10%

Tỷ lệ nghịch, giảm, tháng


3.

Tỷ lệ Quy trình loạt "0" lần đầu sản xuất không đạt chất lượng

≤ 5

%

10%

Tỷ lệ nghịch, giảm, tháng


4.

Số lần sai lỗi khi Công ty đánh giá/quy trình/lần đánh giá, max

1

lỗi

10%

Từ 2 lỗi trở lên: 0%; năm



5.

Thời gian hoàn thành quy trình công nghệ, hướng dẫn thao tác, thông báo kỹ thuật.


Đúng hạn



10%

Chậm 1 ngày do yếu tố chủ quan thì trừ 10% mức độ

hoàn thành


6.

Tỷ lệ xử lý thành công các phát sinh về công nghệ sản xuất

100

%

10%

Tỷ lệ thuận, giảm, tháng


7.

Tỷ lệ cải tiến chất lượng và mẫu mã

sản phẩm

≥ 90

%

5%

Tỷ lệ thuận, tăng,

tháng



8.


Tỷ lệ sự cố xảy ra tai nạn lao động


0


%


15.0%

Có tai nạn do công

nghệ thì tỷ lệ hoàn thành là 0%



9.

Thực hiện các nội dung trong đánh

giá QAV định kỳ của các đối tác cung cấp cho Honda


100


%


15.0%

Nếu phát sinh 1 lỗi giảm 20%



Các mục tiêu giao trong kỳ

80%


100%




B


Thái độ và tuân thủ kỷ luật

Mục tiêu kỳ đánh giá

Trọng

số

Quy ước ĐG

KQTHCV

Chỉ số

ĐVT



Chỉ số

1

Tác phong làm việc chủ động

4

Điểm

30%



2

Hợp tác và làm việc với các phòng

ban

4

Điểm

30%



3

Chấp hành nghiêm nội quy, điều

lệnh đơn vị

4

Điểm

40%




Thái độ - Hành vi - tính tuân thủ kỷ luật

10%


100%




C


Các công việc khác và đột xuất

Mục tiêu kỳ đánh

giá

Trọng

số

Quy ước ĐG

KQTHCV

Chỉ số

ĐVT



Chỉ số

1








Các công việc khác và đột xuất

10%


0%



Tổng điểm đánh giá thực hiện công việc






Phân loại:






Nhận xét của người đánh giá:


Bảng 3.4. Bảng tiêu chuẩn đánh giá thực hiện công việc cho công nhân sản xuất

Họ và tên:



Vị trí/chức danh: Công nhân sản xuất



Phân xưởng:




A

Các mục tiêu giao trong kỳ (phân bổ theo kế hoạch và

công việc thường xuyên theo MTCV)

Chỉ tiêu kỳ đánh giá

Trọng số

Quy ước ĐG

KQTHCV

Chỉ số

ĐVT





1.


Hoàn thành kế hoạch sản xuất


Đúng hạn


Ngày


30%

Hoàn thành chậm do chủ quan thì trừ 2% mức độ hoàn

thành của chỉ tiêu;


2.

Tỷ lệ sản phẩm đạt chất lượng loại 1

≥ 95

%

20%

Tỷ lệ thuân, tăng, tháng


3.

Số lỗi khi thực hiện quy trình sản xuất sản phẩm trong 1 quý

≤ 1

Lỗi

20%

Nếu phát sinh 1 lỗi giảm 25%



4.


Số lượng phiếu Kaizen được duyệt trong tháng


≥ 1


Phiếu


10%

Tỷ lệ thuận, tăng, quý, mức độ hoàn

thành không quá 150%


5.

Số lỗi vi phạm 5S bị trừ điểm trong quý

1

lỗi

10%

Từ 02 lỗi trở lên: 0%, quý



6.

Tỷ lệ thực hiện theo kế hoạch đào tạo


100


%


10%


Tỷ lệ thuận, năm




Các mục tiêu giao trong kỳ


80%



100%




B


Thái độ và tuân thủ kỷ luật

Mục tiêu kỳ đánh giá

Trọng số

Quy ước ĐG

KQTHCV

Chỉ số

ĐVT



Chỉ số

1

Tác phong làm việc chủ động

4

Điểm

30%



2

Hợp tác và làm việc với các

phòng ban

4

Điểm

30%



3

Chấp hành nghiêm nội quy, điều

lệnh đơn vị

4

Điểm

40%




Thái độ - Hành vi - tính tuân thủ kỷ luật

10%


100%




C

Các công việc khác và đột xuất

Mục tiêu kỳ đánh

giá

Trọng

số

Quy ước ĐG

KQTHCV

Chỉ số

ĐVT



Chỉ số

1







2







3








Các công việc khác và đột xuất

10%


0%



Tổng điểm đánh giá thực hiện công việc






Phân loại:






Nhận xét của người đánh giá:


Trong Bảng tiêu chuẩn đánh giá của từng nhóm nhân viên, ngoài các tiêu chuẩn, quy ước đánh giá, trọng số, tác giả đề xuất thêm phần thể hiện nội dung tổng số điểm được chấm, phân loại và nội dung nhận xét của người đánh giá. Nội dung này là phản hồi chính thức của cấp lãnh đạo đối với người được đánh giá đối với những kết quả đạt được, những thiếu sót cần khắc phục và những nội dung cần điều chỉnh trong kỳ sau.

Tiêu chuẩn này không phải là hệ thống cứng nhắc mà nó có thể thay đổi sau mỗi chu kỳ đánh giá. Sau mỗi cuộc họp xem xét đánh giá, trên cơ sở ý kiến thảo luận của các nhân viên, người lãnh đạo hướng dẫn nhân viên viết bản cam kết trách nhiệm và yêu cầu năng lực mới trong giai đoạn hoạch định công việc phù hợp hơn nhằm thực hiện công việc tốt hơn trong tương lai. Căn cứ vào mục tiêu của tổ chức và năng lực thực hiện công việc của CBCNV, Phòng Tổ chức - Lao động sẽ thiết kế lại Bảng tiêu chuẩn mới phù hợp hơn.

3.3.2.3. Hoàn thiện phương pháp đánh giá thực hiện công việc tại Công ty

Có rất nhiều phương pháp đánh giá thực hiện công việc, mỗi phương pháp lại có những ưu, nhược điểm riêng.

Hiện tại, Công ty TNHH MTV Cao su 75 đang sử dụng phương pháp đánh giá thang điểm. Với phương pháp thang điểm tuy đã gắn kết được mục tiêu chung cho toàn CBCNV với mục tiêu cá nhân, đánh giá nhanh gọn. Nhưng, việc sử dụng phương pháp thang điểm vẫn chưa hoàn thiện, có hạn chế là:

Tiêu chí chất lượng công việc có 5 mức nhưng chưa định lượng, ẩn chứa hạn chế thiếu chính xác do bị ảnh hưởng của lỗi chủ quan. Điều này, có thể gây nên việc các nhân viên không hài lòng về kết quả đánh giá, giảm hiệu quả công việc.

Chính vì vậy, tác giả đề xuất giải pháp hoàn thiện như sau:

Bước 1: Xây dựng bảng tiêu chuẩn công việc và đánh giá THCV cho mỗi CBCNV, trong đó 100% các mục tiêu phải định lượng được, mỗi mục tiêu có một trọng số khác nhau phù hợp với chiến lược của Công ty (như đã trình bày ở mục 3.3.3).

84


Bước 2: Ghi nhận kết quả THCV thực tế của CBCNV, tính toán tỷ lệ của kết quả thực hiện công việc và mục tiêu. Khi đó điểm cho từng chỉ tiêu đánh giá THCV được tính như sau:

i

G =x Trọng số của tiêu chí (i) (*)

Tổng điểm ĐGTHCV của CBCNV được tính: G =

Sau khi tổng kết các điểm đánh giá, kết quả đánh giá các cấp được phân loại thành 5 mức với các ký hiệu như mô tả trong bảng dưới đây.

Bảng 3.5. Xếp loại kết quả đánh giá


Xếp loại

Ký hiệu

Điêm đánh giá

Hoàn thành xuất sắc

A+

≥ 96%

Hoàn thành tốt

A

90-96%

Hoàn thành khá

B

80-90%

Hoàn thành

C

70-80%

Hoàn thành thấp

D

< 70%

3.3.3. Hoàn thiện triển khai đánh giá thực hiện công việc tại Công ty

3.3.3.1. Hoàn thiện truyền thông đánh giá thực hiện công việc tại Công ty

Tại công ty, truyền thông đánh giá được công ty tiến hành nhưng chưa hiệu quả, khi quá trình đánh giá được tiến hành, một số CBCNV cảm thấy bị động.

Do đặc thù của công ty và dễ mang lại hiệu quả nhất, công ty nên tiến hành cách truyền thông đánh giá như sau:

Truyền thông tại các buổi họp giao ban của công ty và của từng bộ phận, kèm văn bản hướng dẫn có quy định cán bộ quản lý có trách nhiệm phổ biến đến toàn thể nhân viên. Khi CBCNV có thắc mắc gì về quá trình đánh giá có thể hỏi trực tiếp cán bộ để làm sáng tỏ vấn đề. Trong buổi họp, khi có mặt đầy đủ nhân viên, thắc mắc của một người có thể cũng sẽ là thắc mắc của người khác, do vậy sẽ hỗ trợ cho những nhân viên rụt rè, tâm lý lo sợ với cấp trên được làm sáng tỏ vấn đề.

3.3.3.2. Hoàn thiện đào tạo đánh giá thực hiện công việc tại Công ty

85


Đào tạo người đánh giá là một việc rất cần thiết để nâng cao hiệu quả ĐGTHCV, tăng tính chính xác kết quả đánh giá. Vì ĐGTHCV là một quá trình phức tạp và chịu ảnh hưởng bởi tình cảm của con người. Ngay cả khi tổ chức đã xây dựng và sử dụng một hệ thống các tiêu chuẩn khách quan trong thực hiện công việc thì kết quả đánh giá vẫn có thể sai lệch do sự đánh giá chủ quan của người đánh giá.

Theo thực trạng công tác ĐGTHCV tại Công ty TNHH MTV Cao su 75 đội ngũ cán bộ làm công tác ĐGTHCV chưa nắm được quy trình, kỹ thuật ĐGTHCV do chưa được đào tạo bài bản về công tác ĐGTHCV. Tác giả xin đề xuất những giải pháp hoàn thiện đào tạo đánh giá thực hiện công việc như sau:

Thứ nhất, cử hai cán bộ của Phòng Tổ chức - Lao động đi đào tạo chuyên sâu về quản trị nhân lực tại các trường đào tạo chuyên ngành quản trị nhân lực uy tín.

Thứ hai, Công ty nên mời các chuyên gia về nhân sự đến Công ty đào tạo các khóa học ngắn mang tính chất thực hành và kỹ năng, tổng kết chia sẻ các kinh nghiệm về lựa chọn, thiết kế phương pháp ĐGTHCV theo KPI, MBO phù hợp với đặc thù, lĩnh vực kinh doanh theo ngành nghề của Công ty. Đồng thời, sau khi nắm bắt được nội dung, quy trình, thiết kế phương pháp ĐGTHCV trong doanh nghiệp, đội ngũ cán bộ quản lý tại công ty sẽ cùng với hai cán bộ có chuyên môn về công tác ĐGTHCV tiến hành thực hành đánh giá chính quá trình lao động của đội ngũ nhân viên khối văn phòng. Sau đó, những vấn đề phát sinh sẽ được tổng hợp để xin ý kiến giải đáp đóng góp của các chuyên gia.

Hai giải pháp này giúp tiết kiệm được chi phí, không tốn nhiều thời gian của đội ngũ cán bộ lãnh đạo quản lý trong Công ty, đồng thời phát huy khả năng tự nghiên cứu, tìm hiểu về công tác ĐGTHCV của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp.

3.3.3.3. Hoàn thiện phỏng vấn đánh giá thực hiện công việc tại Công ty

Người đánh giá cần hiểu rằng, phản hồi thông tin là một cuộc nói chuyện chính thức cùng nhau tìm ra hướng giải quyết tốt nhất cho các vấn đề còn tồn

86


tại và đưa ra những mục tiêu cụ thể cho kỳ tới giữa họ và từng người lao động mà họ quản lý.

Hiện nay tại công ty mới chỉ khuyến khích chứ chưa có một văn bản chính thức bắt buộc các phòng ban phản hồi lại thông tin cho người lao động trong quy trình đánh giá. Đây là một thiếu sót rất lớn trong quá trình ĐGTHCV của công ty, khiến người lao động không nắm rõ được tại sao kết quả đánh giá của mình lại như thế? Và có sự nghi ngờ về tính trung thực của kết quả đánh giá, mất niềm tin, giảm động lực và hiệu quả làm việc. Vì thế, mà người quản lý nên tiến hành phản hồi kết quả đánh giá cho nhân viên của mình. Để quá trình phỏng vấn diễn ra hiệu quả và thành công, công ty nên thực hiện như sau:

Trước phỏng vấn đánh giá

Sau khi kết quả đánh giá từng nhân viên đã được kiểm tra và phê duyệt bởi ban lãnh đạo công ty, các kết quả đánh giá được lưu lại tại phòng TCLĐ một bản và một bản được gửi cho quản lý các phòng ban. Các trưởng đơn vị thu thập đầy đủ thông tin cần thiết cho cuộc phỏng vấn như: Kết quả đánh giá, các tài liệu sổ sách ghi chép quá trình kiểm tra, giám sát nhân viên và các tài liệu liên quan khác.

Xác định hình thức phỏng vấn: để dễ dàng trao đổi và hiểu rõ về tâm tư, nguyện vọng của hai bên, công ty nên chọn hình thức phỏng vấn trực tiếp. Đây là cách thức mang lại hiệu quả khá cao trong quá trình phỏng vấn.

Cán bộ phỏng vấn cần xác định mục tiêu của buổi phỏng vấn đánh giá: trao đổi, thống nhất kết quả đánh giá thực hiện công việc với người được đánh giá; nhằm nghiên cứu, phát hiện và điều chỉnh những sai sót trong thực hiện công việc; khuyến khích và duy trì những thành tích đạt được trong thực hiện công việc;…

Cán bộ quản lý lập danh sách nhân viên theo trình độ phỏng vấn tùy theo mức độ (xếp loại) thành tích cũng như mức độ nghiêm trọng của các hành vi trong lao động. Có thể tiến hành phỏng vấn những nhân viên có kết quả đánh giá thấp hay hành vi vi phạm kỷ luật công ty trước để kịp thời đưa ra giải pháp khắc phục hay những hình thức phạt theo quy định tại công ty cũng như

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 28/02/2023