Đánh giá hiệu quả kinh doanh một số mô hình rừng luồng Dendrocalamus barbatus Hsueh et D.Z.Li tại tỉnh Thanh Hóa - 12


5.2. Tồn tại

- Do điều kiện về thời gian nên đề tài chỉ đánh giá hiệu quả môi trường ở ảnh hưởng của thảm thực vật dưới tán rừng, chưa phân tích và đánh giá, điều tra tính chất của đất trong rừng Luồng.

- Hiện nay tại tỉnh Thanh Hóa theo như điều tra thống kê thì còn nhiều mô hình trồng Luồng khác có hiệu quả, nhưng do thời gian có hạn nên đề tài mới chỉ đánh giá được những mô hình điển trồng ở trong các huyện tập trung trồng Luồng nhiều.

- Đề tài chưa đi sâu vào đánh giá thị trường thông qua các mô hình trồng Luồng .

5.3. Kiến nghị

- Tiếp tục theo dõi đánh giá các mô hình trồng hỗn loài ở giai đoạn cuối chu kỳ kinh doanh để có những nhân xét cụ thể và chính xác hơn.

- Cần có thêm những nghiên cứu về tổng kết đánh giá các mô hình trồng Luồng trong thời gian tới để có những đánh giá chính xác hơn khả năng thành công của các mô hình. Đi sâu vào nghiên cứu thị trường của các mô hình.


TÀI LIỆU THAM KHẢO

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 105 trang tài liệu này.

A. Tiếng Việt

1. Nguyễn Văn Bích (2010), Nghiên cứu các giải pháp chống thoái hóa, phục hồi và phát triển bền vững rừng Luồng tại Thanh Hóa, Luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm Nghiệp.

Đánh giá hiệu quả kinh doanh một số mô hình rừng luồng Dendrocalamus barbatus Hsueh et D.Z.Li tại tỉnh Thanh Hóa - 12

2. Nguyễn Ngọc Bình (1963), Một số nhận xét về trồng Luồng ở Lang Chánh. Tập san Lâm nghiệp - số 10 năm 1963, trang 18-21.

3. Nguyễn Ngọc Bình (1964), Bước đầu nghiên cứu đặc điểm đất trồng Luồng.

4. Nguyễn Ngọc Bình, Phạm Đức Tuấn (2007), Kỹ thuật t1ạo rừng Tre, Trúc ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

5. Bộ Lâm nghiệp (1979), Quy trình kỹ thuật ươm giống Luồng bằng cành, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

6. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2000), Quy phạm kỹ thuật trồng và khai thác Luồng, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội/

7. Lê Mộng Chân, Nguyễn Thị Huyên(2000), Giáo trình thực vật rừng, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

8. Chi Cục Lâm nghiệp Thanh Hóa (2008), Thực trạng rừng Luồng Thanh Hóa và một số giải pháp nhằm kinh doanh rừng Luồng đạt hiệu quả cao và bền vững, Báo cáo chuyên đề.

9. Đoàn Quy hoạch, khảo sát và thiết kế nông lâm nghiệp Thanh Hóa (2011), Báo cáo quy hoạch vùng thâm canh Luồng tập trung tỉnh Thanh Hóa, thời kỳ 2011-2020.

10. Trần Nguyên Giảng và cộng sự (1978), Nghiên cứu kỹ thuật trồng và kinh doanh rừng Luồng đáp ứng trồng tập trung trên diện tích lớn, trang 5-11. Trích trong cuốn tổng kết hoạt động khoa học kỹ thuật thông báo kết quả nghiên cứu 1961-1977.

11. Phạm Thị Hoài (2008), Nghiên cứu thực trạng rừng trồng sản xuất của huyện Định Hóa, Thái Nguyên và đề xuất các giải pháp phát triển, Luận văn Thạc sỹ.

12. Ngô Kim Khôi (1998), Thống kê toán học trong Lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.


13. Lê Quang Liên, Nguyễn Thị Nhung, Đinh Thị Phấn (1990), Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu ứng dụng các biện pháp tiến bộ kỹ thuật gây trồng cây Luồng Thanh Hoá (Dendrocalamus membranaceus Munro) và hoàn thiện quy trình thâm canh rừng Luồng ở vùng trung tâm để làm nguyên liệu giấy xi măng (Thuộc chương trình 16B).

14. Lê Quang Liên (1993), Kỹ thuật tạo giống cây Luồng Thanh Hóa, Thông tin khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp - Số 1/1993.

15. Đoàn Hoài Nam (2006), Hiệu quả kinh tế của rừng trồng thâm canh Keo lai tại một số vùng sản xuất kinh tế lâm nghiệp, tạp chí Nông nghiệp và PTNT (2), tr 91-92.

16. Nguyễn Thị Thúy Nga, Phạm Quang Thu (2006), Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn nội sinh thực vật để phòng trừ nấm Fusarium equiseti gây bệnh sọc tím ở cây Luồng, tạp chí NN&PTNT kỳ 2 - tháng 5/2006, Trang 91-93.

17. Nguyễn Bá Ngãi (1999), Phương Pháp đánh giá nhanh nông thôn, Nxb Nông Nghiệp

18. Nguyễn Hoàng Nghĩa (2005), Tre Trúc Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

19. Nguyễn Thế Nhã (2003), Sâu hại Tre Trúc và các biện pháp phòng trừ chúng, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, số 2/2003, Tr 216-218.

20. Nguyễn Thị Nhung (2004), Báo cáo kết quả thực hiện đề mục gây trồng thử nghiệm cây bản địa dưới tán rừng trồng Luồng, Báo cáo tóm tắt 15 trang.

21. Mai xuân Phương (2001), Tìm hiểu đặc điểm sinh học của cây Luồng làm cơ sở đề xuất một số biện pháp kỹ thuật góp phần kinh doanh lợi dụng lâu dài tại Lâm trường Luồng Lang Chánh - Thanh Hóa, Luận văn thạc sỹ.

22. Sở Nông nghiệp&PTNT Thanh Hóa và dự án LDP (2009), Cây Luồng Thanh Hóa, Nxb Nông nghiệp

23. Nguyễn Trường Thành (2002), Trồng Luồng theo phương thức hỗn giao với cây lá rộng tại Phú Thọ, Tạp chí NN&PTNT - số 8/2002, Trang 731-732.

24. Nguyễn Thị The (2005), Nghiên cứu các giải pháp kỹ thuật thâm canh rừng Luồng, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học.


25. Cao Danh Thịnh (2009), Nghiên cứu cơ sở khoa học cho công tác điều tra và kinh doanh rừng Luồng trồng thuần loài tại tỉnh Thanh Hóa, Luận án tiến sỹ khoa học Nông nghiệp.

26. Phạm Văn Tích (1963), Kinh nghiệm trồng Luồng, Báo cáo khoa học.

27. Đặng Thịnh Triều (2009), Nghiên cứu các giải pháp chống thoái hóa, phục hồi và phát triển bền vững rừng Luồng (Dendrocalamus barbatus Hsueh et D.Z.Li) tại Thanh Hóa, Đề tài cấp Bộ về Nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp thiết mới phát sinh ở địa phương.

28. Tổ chức phát triển quốc tế (2006), Báo cáo tóm tắt kết quả nghiên cứu phát triển ngành hàng Tre, Luồng tỉnh Thanh Hóa

29. Trịnh Quốc Tuấn (2011), Nghiên cứu đặc điểm rừng Luồng (Dendrocalamus barbatus Hsueh et D.Z.Li) thoái hóa tại Thanh Hóa, Luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm Nghiệp.

30. Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Trọng Bình (2005), Khai thác và sử dụng spss để xử lý số liệu nghiên cứu trong lâm nghiệp, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.

B. TIẾNG ANH

31. Ashadi and Nina Mindawati (2004), The incentives development on forest plantation in Indonesia, paper presented at the workshop on the impact of incentives on plantation development in East and South Asia organized by APFC, FAO and FSIV in Hanoi.

32. Bernard Kigomo (2007), Guidelines for growing Bamboo, Kenya Forestry Rearch Institute. P. 34.

33. Dai Qihui (1998), Cultuvation of Bamboo. In Cultivation and Utilization on Bamboos. The research Institute of Subtropical Forestry, The Chinese Academy of Forestry. P. 39-48.

34. Eldridge K, J Davidson, C Harwood and G. van Wyk (1993), Eucalyptus domestification and breeding, Oxford.

35. Fu Maoyi (1998), Comprehensive utilization of Bamboo. In Cultivation and Utilization on Bamboos, The research Institute of Subtropical Forestry, The Chinese Academy of Forestry. P. 58-65.


36. Liu Jinlong (2004), Briefing on instruments for private setor plantation in China, paper presented at the workshop on the impact of incentives on plantation development in East and South Asia organized by APFC, FAO and FSIV in Hanoi

37. Xu Tiansen (1998), Orentation cultivation of Bamboo, Insect Pest and Cotrol Measures, In Cultivation and Utilization on Bamboos, The research Institute of Subtropical Forestry, The Chinese Academy of Forestry. P. 49-57.

38. Zhu,Z. (2005), Bamboo industry’s impacdt evaluation on rural sustainable development in anji, china. In inbar 2005 International Training Workshop on Small Bamboo Daily Product Processing Technologies and Machines. pp. 16 – 33.

Xem tất cả 105 trang.

Ngày đăng: 17/02/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí