Bảng Khảo Sát Các Nhân Tố Tác Động Đến Quyết Định Nghỉ Việc Của Nhân Viên Trong Ngành Ngân Hàng


nguồn nhân lực của các Ngân hàng. Bỏ qua các lý do khách quan khác như: bệnh tật, sức khỏe cá nhân không đảm bảo, các nguyên nhân cá nhân gia đình, chuyển nơi cư trú, bị sa thải,…


Mô hình nghiên cứu trước đây về đề tài nghỉ việc trong ngành Ngân hàng không nhiều, đặc biệt tài liệu tham khảo bằng tiếng việt rất ít, chủ yếu là các tài liệu nước ngoài, cộng với một số hạn chế về kiến thức và trình độ ngoại ngữ nên tác giả chưa có điều kiện và cơ hội lĩnh hội hết tất cả kiến thức này.


Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng, lương là thành phần tác động thấp nhất tới quyết định nghỉ việc. Điểm này chưa phản ánh đúng với thực tế bên ngoài, hạn chế khi kết quả phân tích hồi quy phản ánh sự tác động của thành phần lương đến quyết định nghỉ việc của nhân viên có thể do tính nhạy cảm của người trả lời khi đề cập đến vấn đề tài chính hoặc bảng câu hỏi khảo sát chưa rò ràng khiến người được phỏng vấn khó trả lời. Đây cũng là hướng cho các chủ đề tiếp theo có liên quan tới việc quản trị nguồn nhân lực.


TÀI LIỆU THAM KHẢO

A. Tài liệu tiếng việt:

Liễu Thu Trúc và Vò Thành Danh , 2012. Phân tích hoạt động kinh doanh của hệ thống Ngân hàng TMCP Việt Nam. Tạp chí khoa học, số 21a, trang 160-162.

Trần Thị Trúc Linh , 2007. Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định nghỉ việc ở công ty tin học TMA. Luận văn Thạc Sỹ. Đại học Bách Khoa TP. HCM

Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Hồng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. Hồ Chí Minh: NXB Hồng Đức

Nguyễn Đình Thọ, 2011. “Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh”. Hồ Chí Minh: NXB Lao Động & Xã Hội.

Vò Xuân Tiến, 2010. Một số vấn đề về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. Tạp chí khoa học và công nghệ Đà Nẵng, số 5, trang 263-267.

B. Tài liệu tiếng anh:

Accenture, 2001. The high performance workforce: separating the digital economy’s winners from losers. The Battle for Retention Accenture study, pp. 1-5.

Davies, 2001. How to boost Staff Retention. People Management, Vol. 7, pp. 54-56. Goldstein, 1991. Training in organisation. Handbook of Industrial and Organisational Psychology, 2nd edition, Vol. 2, pp. 507-619.

Janet Cheng Lian Chew, 2004. The influence of Human Resource Management Practices on the Retention of Core Employees of Australian Organisation: An Empirical Study. Murdoch University in Australian.

Mercer, 2003. Mercer study raises red flags for employer pay and benefit plans.

Human Resource Department Management Report, pp.8-15.

Noe, 1999. Employee Training and Development. New York: Irwin McGraw-Hill. Tett & Meyer, 1993. Job satisfaction, organizational commitment, turnover intention: Path analyses based on meta-analytic findings. Journal of Personel Psychology, Vol.46, p. 262.


Tomoki Sekuguchi, 2004. Person – Organization fit and Person – Job fit in employee selection: a review of the literature. Journal of Osaka University of Economics, Vol.54, No.6, pp. 179-184.

Storey and Sisson, 1993. Managing Human Resources and Industrial Relations. Buckingham: Open University Press.

Wagar, 2003. Looking to retain managerment staff? Here’s how HR makes a difference. Canadian HR reporter.

Wright, 1995. The management of Labour: A history of Australian Employers. Melbourne: Oxford University Press

Wright, 1998. Strategy – HR fit: does it really matter? Human Resource Planning, Vol. 21, pp. 56-58.


PHỤ LỤC 1. BẢNG KHẢO SÁT CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH NGHỈ VIỆC CỦA NHÂN VIÊN TRONG NGÀNH NGÂN HÀNG

Kính chào anh/ chị

Tôi là Hoàng Thị Nguyện, học viên cao học trường Đại Học Kinh Tế TP. HCM. Hiện nay tôi đang làm luận văn thạc sỹ về quản trị nguồn nhân lực trong ngành Ngân hàng nên rất mong anh chị dành chút thời gian để thực hiện bảng khảo sát này. Mục đích của khảo sát chỉ phục vụ cho nghiên cứu khoa học, không có mục đích kinh doanh. Xin anh/ chị lưu ý, không có câu trả lời nào đúng hoặc sai, mọi ý kiến của anh chị đều có giá trị trong nghiên cứu của tôi. Rất mong nhận được sự hợp tác của anh/ chị!

Anh/ chị vui lòng cho biết mình đã ít nhất 1 lần nghỉ việc trong ngành Ngân hàng (gọi là Ngân hàng X)? Nếu có anh chị vui lòng trả lời tiếp những câu hỏi sau. Nếu không, anh chị vui lòng dừng bảng khảo sát ở đây.

Câu trả lời: Có Không

Xin anh/chị cho biết, mức độ phù hợp của các phát biểu sau đây tới quyết định nghỉ việc tại Ngân hàng X theo thang điểm từ 1 đến 5 (Đánh dấu x vào ô lựa chọn), với quy ước:

Mức 1: Hoàn toàn không đồng ý Mức 4: Đồng ý Mức 2: Không đồng ý Mức 5: Hoàn toàn đồng ý Mức 3: Không có ý kiến

Tôi nghỉ việc tại Ngân hàng X bởi vì:


1

Tôi cảm thấy kỹ năng và kiến thức của mình không

đáp ứng được yêu cầu công việc tại Ngân hàng X

1

2

3

4

5

2

Công việc tại Ngân hàng X không phải sở thích của

tôi

1

2

3

4

5

3

Năng khiếu của tôi không phù hợp với công việc tại

Ngân hàng X

1

2

3

4

5

4

Tôi không tin tưởng các quy định, đường lối và

chính sách của Ngân hàng X

1

2

3

4

5

5

Mục tiêu phát triển của tôi không tương đồng với

mục tiêu phát triển Ngân hàng X đề ra

1

2

3

4

5

6

Tại Ngân hàng X, tôi không được trả lương, khen

1

2

3

4

5

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 102 trang tài liệu này.

Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định nghỉ việc của nhân viên trong các Ngân hàng TMCP Việt Nam tại TP Hồ Chí Minh - 10



thưởng tương xứng với năng lực làm việc của mình







7

Tại Ngân hàng X, tôi không được công ty ghi nhận tích cực và khen thưởng xứng đáng khi đạt được

thành tích cao


1


2


3


4


5

8

So với các Ngân hàng khác, Ngân hàng X trả lương

cho tôi thấp hơn

1

2

3

4

5

9

Tại Ngân hàng X, tôi không được tạo điều kiện

tham gia các khóa học đào tạo

1

2

3

4

5


10

Tại Ngân hàng X, tôi không được cung cấp các công cụ, phương pháp làm việc để đạt được thành

công


1


2


3


4


5

11

Tại Ngân hàng X, tôi không được định hướng con

đường phát triển trong tương lai của mình

1

2

3

4

5

12

Tại Ngân hàng X, tôi không có nhiều cơ hội để thể

hiện thế mạnh của mình

1

2

3

4

5

13

Công việc của tôi tại Ngân hàng X không mang

tính thách thức

1

2

3

4

5

14

Tại Ngân hàng X, tôi không được khuyến khích

sáng tạo và đổi mới cách làm việc hiệu quả

1

2

3

4

5

15

Công việc của tôi tại Ngân hàng X lặp lại và không

có tính mới

1

2

3

4

5

16

Tại Ngân hàng X, cấp trên của tôi rất ít khi đối

thoại thẳng thắng

1

2

3

4

5

17

Tại Ngân hàng X, cấp trên của tôi rất ít quan tâm

đến lợi ích của nhân viên

1

2

3

4

5

18

Ngoài công việc, cấp trên của tôi ít quan tâm và

chia sẻ với nhân viên về cuộc sống cá nhân

1

2

3

4

5

19

Tôi học hỏi được rất ít từ phía cấp trên của tôi

1

2

3

4

5

20

Đồng nghiệp của tôi tại Ngân hàng X ít vui vẻ và

thân thiện trong công việc

1

2

3

4

5

21

Đồng nghiệp của tôi tại Ngân hàng X ít quan tâm,

1

2

3

4

5



chia sẻ đến các vấn đề cá nhân, ngoài công việc






22

Tại Ngân hàng X, Khi tôi cần sự giúp đỡ, đồng

nghiệp ít khi sẵn sàng

1

2

3

4

5

23

Công việc của tôi tại Ngân hàng X không được

phép sai sót và phải tập trung cao độ

1

2

3

4

5

24

Tôi được giao chỉ tiêu cao trong từng giai đoạn

1

2

3

4

5

25

Công việc tại Ngân hàng X chiếm hết thời gian tôi

dành cho bản thân và gia đình

1

2

3

4

5

26

Quyết định nghỉ việc của tôi tại Ngân hàng X là

đúng

1

2

3

4

5


Cuối cùng, xin anh/ chị vui lòng cho biết:

o Giới tính: Nữ Nam


o Độ tuổi: Từ 22 - dưới 25 Từ 25 - dưới 35 Từ 35 – dưới 40


o Tính chất công việc:


Hỗ trợ Kinh doanh trực tiếp

Chân thành cám ơn anh/chị!


PHỤ LỤC 2. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THỐNG KÊ TỪ PHẦN MỀM SPSS 16.0


1. ĐẶC ĐIỂM MẪU KHẢO SÁT


1.1 Thống kê tỷ lệ giới tính của đối tượng khảo sát


Giới tính



Frequency


Percent


Valid Percent


Cumulative Percent


Valid


nam


119


39.7


39.7


39.7


nữ

181

60.3

60.3

100.0


Total

300

100.0

100.0



1.2 Thống kê tỷ lệ nhóm tuổi của đối tượng khảo sát


Nhóm tuổi



Frequency


Percent


Valid Percent


Cumulative Percent


Valid


tu 22-25


102


34.0


34.0


34.0


tu 26-30

117

39.0

39.0

73.0


tu 31-35

53

17.7

17.7

90.7


tu 36-45

28

9.3

9.3

100.0


Total

300

100.0

100.0



1.3 Thống kê tỷ lệ nhóm tính chất công việc của đối tượng công việc


Tính chất công việc



Frequency


Percent


Valid Percent


Cumulative Percent


Valid


Hỗ trợ


99


33.0


33.0


33.0


Kinh doanh trực tiếp

201

67.0

67.0

100.0


Total

300

100.0

100.0



2. PHÂN TÍCH ĐỘ TIN CẬY CROBACH’S ALPHA

2.1 Thang đo Sự phù hợp

Reliability Statistics


Cronbach's Alpha

Cronbach's Alpha Based on Standardized Items


N of Items


.700


.762


5


Item-Total Statistics


Scale Mean if Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Corrected Item-Total Correlation

Squared Multiple Correlation

Cronbach's Alpha if Item Deleted


Phù hợp 1


14.12


8.895


.537


.588


.615

Phù hợp 2

12.98

10.127

.745

.755

.564

Phù hợp 3

14.26

10.407

.471

.457

.646

Phù hợp 4

14.25

12.422

.058

.011

.840

Phù hợp 5

13.04

9.721

.787

.790

.542


Kết quả Crobach’s Alpha sau khi loại biến Phù hợp 4 ra khỏi mô hình

Reliability Statistics


Cronbach's Alpha


N of Items


.840


4


Item-Total Statistics


Scale Mean if Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Corrected Item-Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item Deleted


Phù hợp 1


11.21


6.479


.606


.852

Phù hợp 2

10.07

7.608

.849

.741

Phù hợp 3

11.35

8.053

.501

.871

Phù hợp 5

10.13

7.304

.877

.724


2.2 Thang đo Thu nhập

Reliability Statistics


Cronbach's Alpha


N of Items


.855


3

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 03/06/2022