Quy Mô Tổng Tài Sản, Tổng Cho Vay Và Vốn Chủ Sở Hữu Của Các Ngân Hàng Tmcp Việt Nam Giai Đoạn 2012-2018


Tổng tài sản đạt 3,921.1 nghìn tỷ trong tổng 5,138.6 nghìn tỷ của 29 ngân hàng, chiếm 76.3%.

- Năm 2016: BID (1,006.3 nghìn tỷ), CTG (948.5 nghìn tỷ), VCB (787.9

nghìn tỷ), SCB (361.6 nghìn tỷ), STB (332 nghìn tỷ), MBB (256.2 nghìn tỷ), SHB (240.7 nghìn tỷ), TCB (235.3 nghìn tỷ), ACB (233.6 nghìn tỷ), VPBank (228.7 nghìn tỷ). Tổng tài sản đạt 4,631.4 nghìn tỷ trong tổng 6,101.5 nghìn tỷ của 29 ngân hàng, chiếm 75.9%.

- Năm 2017: BID (1,202.2 nghìn tỷ), CTG (1,095 nghìn tỷ), VCB (1,035.3

nghìn tỷ), SCB (444 nghìn tỷ), STB (368.4 nghìn tỷ), MBB (313.8 nghìn tỷ), SHB (286 nghìn tỷ), ACB (284.3 nghìn tỷ), VPBank (277.7 nghìn tỷ), TCB (269.4 nghìn tỷ). Tổng tài sản đạt 5,576.4 nghìn tỷ trong tổng 7,317.7 nghìn tỷ của 29 ngân hàng, chiếm 76.2%.

- Năm 2018: BID (1,313 ngìn tỷ), CTG (1,164.4 nghìn tỷ), VCB (1,074

nghìn tỷ), SCB (508.9 nghìn tỷ), STB (406 nghìn tỷ), MBB (362.3 nghìn tỷ), ACB (329.3 nghìn tỷ), VPBank (323.2 nghìn tỷ), SHB (323.2 nghìn tỷ), TCB (320.9 nghìn tỷ). Tổng tài sản đạt 6,125.7 nghìn tỷ trong tổng 8,065.4 nghìn tỷ của 29 ngân hàng, chiếm 75.9%.


9,000.0

8,065.0

8,000.0

7,317.7

7,000.0

6,101.5

6,000.0

5,138.6

5,000.0

4,382.4

4,591.3

4,093.9

4,000.0

3,765.6

3,823.1

3,265.7

3,114.2

3,000.0

2,470.9

2,096.4

2,000.0

1,782.8

1,000.0

276.4

326.2

335.8

373.6

400.7

451.8

531.2

-

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018


Tổng tài sản Vốn chủ sở hữu Tổng cho vay

Nghìn tỷ đồng

(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ BCTC của các ngân hàng TMCP)


Hình 3.6. Quy mô tổng tài sản, tổng cho vay và vốn chủ sở hữu của các ngân hàng TMCP Việt Nam giai đoạn 2012-2018

Về vốn chủ sở hữu, trước áp lực tăng vốn để thực hiện đúng theo quy định của NHNN, đảm bảo quản trị rủi ro hiệu quả và áp lực đảm bảo tỷ lệ chi trả cổ tức cho cổ đông, mặc dù còn nhiều khó khăn nhưng nhìn chung các ngân hàng TMCP vẫn đạt được mục tiêu của mình (Vốn chủ sở hữu đều tăng qua các năm, Hình 3.6).

Về hiệu quả hoạt động:



20.00

18.00

16.00

17.23

14.00

12.02

12.00

10.00

8.00

9.73

9.41

8.00

8.52

8.08

6.00

4.00

2.00

0.00

2.83

2.39

1.92

1.76

1.85

1.64

1.64

0.82

Năm 2012

0.69

Năm 2013

0.65

Năm 2014

1.13

Năm 2015

0.59

Năm 2016

0.62

0.74

Năm 2017 Năm 2018


ROA

ROE

Tỷ lệ nợ xấu

%

(Nguồn: Tổng hợp và tính toán của tác giả từ BCTC của các ngân hàng TMCP)


Hình 3.7. Chỉ tiêu về ROA, ROE và nợ xấu của các ngân hàng TMCP Việt Nam giai đoạn 2012-2018

Hiệu quả hoạt động của các ngân hàng TMCP Việt Nam có sự cải thiện trong giai đoạn 2012-2018 (Xem hình 3.7). Cụ thể:

- ROA (Lợi nhuận sau thuế/Tổng tài sản) bình quân của các ngân hàng TMCP có giảm nhẹ trong giai đoạn 2012-2015 nhưng sau đó tăng lại, năm 2018 ở mức 1.13%.

- ROE (Lợi nhuận sau thuế/Vốn chủ sở hữu) bình quân của các ngân hàng TMCP giảm nhiều ở năm 2013 (Từ 9.73% năm 2012 xuống còn 8.00% năm 2013), năm 2014 có tăng lên 8.52% nhưng năm sau đó lại giảm nhẹ còn 8.08% và tăng liên tục giai đoạn sau (năm 2016 và 2018), đạt mức cao nhất 17.23% ở năm 2018.

- Tỷ lệ nợ xấu có xu hướng giảm qua các năm (Chỉ riêng năm 2016 có tăng nhưng tăng nhẹ).

Bên cạnh đó, dựa vào biểu đồ hình 3.8 có thể thấy, trong giai đoạn 2012-2018 cả thu nhập hoạt động và lợi nhuận từ dịch vụ đều có xu hướng tăng đều qua các


300,000,000

280,011,153

250,000,000

232,876,125

200,000,000

182,149,756

152,915,914

150,000,000

129,744,091

110,980,585116,776,362

100,000,000

50,000,000

7,758,291 10,179,451 9,140,427 11,365,966 14,435,817

21,977,189 27,556,018

-

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018


Thu nhập hoạt động Lợi nhuận từ dịch vụ

Triệu VND

năm. Xét riêng năm 2018, theo BCTC của các ngân hàng công bố thì có chín ngân hàng đạt lợi nhuận từ dịch vụ trên 1,000 tỷ đồng. Thứ tự từ cao xuống thấp lần lược là BID (3,550.7 nghìn tỷ), TCB (3,535.9 nghìn tỷ), VCB (3,402.4 nghìn tỷ), CTG (2,767.5 nghìn tỷ), STB (2,682.1 nghìn tỷ), MBB (2,561.3 nghìn tỷ), VPBank (1,612.4 nghìn tỷ), ACB (1,497.5 nghìn tỷ), SCB (1,299.4 nghìn tỷ).


(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ BCTC của các ngân hàng TMCP giai đoạn 2012-2018)

Hình 3.8. Thu nhập hoạt động và lợi nhuận từ dịch vụ của các ngân hàng TMCP Việt Nam giai đoạn 2012-2018

Hình 3.9 cho thấy rằng, xét riêng trong hệ thống các ngân hàng TMCP thì nhu cầu vay vốn luôn nhiều hơn nguồn vốn có thể cho vay của các ngân hàng. Nếu bỏ qua những trường hợp trục lợi và hành động thiếu kiểm soát mang nhiều rủi ro đi ngược lại mục tiêu và vai trò vốn có của thị trường liên ngân hàng (Như cho vay lại qua hình thức ủy thác hay vay vốn ngắn hạn trên thị trường liên ngân hàng sau đó cho vay lại dài hạn đối với các tổ chức và dân cư). Thì có thể thấy, thị trường liên


450

400

350

300

250

200

150

100

50

0

394

323

322.2

272.8

275

301.6

263

191.5

188.7

185.1

131

157.6

136.2

92

Năm Năm Năm Năm 2012 2013 2014 2015

Năm 2016

Tổng đi vay

Năm 2017

Năm 2018

Tổng cho vay

Nghìn tỷ đồng

ngân hàng ở nước ta còn tiềm năng phát triển hơn nữa nếu có những đổi mới thiết thực từ suy nghĩ đến hành động của các TCTD, sự giám sát và điều chỉnh kịp thời của NHNN.


(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ BCTC của các ngân hàng TMCP)


Hình 3.9. Tổng cho vay và đi vay của các ngân hàng TMCP trên thị trường liên ngân hàng giai đoạn 2012-2018

3.2.2. Thực trạng hoạt động góp vốn của NĐTNN vào ngân hàng TMCP Việt Nam

Từ bảng 3.1. ta có thể thấy, trong giai đoạn 2012-2018, số lượng ngân hàng TMCP có cổ đông nước ngoài đều chiếm hơn một nửa trong tổng số các ngân hàng TMCP. Điều này cho thấy, đa phần các ngân hàng đều hướng đến mục tiêu tìm kiếm cho mình cổ đông nước ngoài. Đây là xu hướng tất yếu trước áp lực cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các ngân hàng trong nước với nhau cũng như giữa ngân hàng trong nước với ngân hàng nước ngoài đang hoạt động tại Việt Nam.

Thực tế cho thấy, những ngân hàng có quy mô vốn nhỏ gặp rất nhiều khó khăn trong cạnh tranh vì các khoản cho vay lớn chỉ có những ngân hàng có quy mô vốn


đủ lớn mới có thể đáp ứng được, chưa tính đến việc những ngân hàng nhỏ rất khó tạo được niềm tin cho khách hàng. Mặt khác, bản thân những ngân hàng này cũng khó để nâng cao trình độ công nghệ, nhân lực, quản lý khi mà cần phải có nguồn vốn không nhỏ để đầu tư. Do đó, nhu cầu tìm kiếm nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt là nhà đầu tư chiến lược dường như đã và đang trở thành xu thế tất yếu trong hệ thống các ngân hàng TMCP nói riêng và các doanh nghiệp Việt Nam nói chung.

Bảng 3.1. Tỷ lệ sở hữu chung của CĐNN tại các ngân hàng TMCP Việt Nam giai đoạn 2012-2018



STT


Ngân hàng TMCP


Mã giao dịch

Tỷ lệ cổ phần sở hữu chung của cổ đông

nước ngoài (%)


Năm

2012

Năm

2013

Năm

2014

Năm

2015

Năm

2016

Năm

2017

Năm

2018

1

Công thương

Việt Nam

CTG

12.1

28.6

28.74

29.53

29.83

30

30

2

Ngoại Thương

Việt Nam

VCB

19.4

19.7

20.84

20.91

20.84

20.74

20.74

3

Á Châu

ACB

30

30

30

30

30

30

30

4

An Bình

ABBank

20

30

30

30

30

30

30

5

Đại Chúng

Việt Nam

PvcomBank


8.2

8.2

8.2

8.2

8.12

8.12

6

Đông Nam Á

SeABank

20

20

20

20

20

20

20

7

Kỹ Thương

Việt Nam

TCB

19.4

19.4

19.4

19.4

19.4

19.41

19.41

8

Phương Đông

OCB

20

20

20

20

18.68

4.98

4.98

9

Quốc Tế

VIB

20

20

20

20

20

20

20

10

Sài Gòn

SCB

0

12.8

12.8

29.7

29.7

29.7

29.7

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 86 trang tài liệu này.

Các nhân tố ảnh hưởng đến sự tham gia góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài vào ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam - 5


11

Tiên Phong

TPB

4.9

4.9

4.9

4.9

9.6

14.6

14.6

12

Xuất Nhập Khẩu

EIB

28.6

27.2

25.5

26.2

28

30

30

13

Quân Đội

MBB

8.6

10

10

7.46

20

20

20

14

Sài Gòn –

Hà Nội

SHB

1.8

9.3

9.8

11.31

8.88

7.15

7.15

15

Sài Gòn

Thương Tín

STB

5.4

4.7

5.9

11.1

8.5

9.36

9.36

16

Việt Nam

Thịnh Vượng

VPBank

14.9

0

0

0

0

22.38

22.38

17

Xăng dầu

Petrolimex

PGBank

0

0

0

0

5

5

5

(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ BCB, BCTN của các ngân hàng)


Bảng 3.1 thể hiện chi tiết tỷ lệ sở hữu nước ngoài tại các ngân hàng TMCP qua từng năm, tổng cộng có 17 ngân hàng TMCP có tổng cổ đông nước ngoài sở hữu từ 5% cổ phần. Những ngân hàng còn lại (tức 12 ngân hàng) không có cổ đông nước ngoài trong suốt giai đoạn này hoặc tỷ lệ sở hữu thấp (dưới 5%). Qua đó cho thấy, số ngân hàng có CĐNN chiếm hơn một nửa (17 ngân hàng TMCP trên tổng 29 ngân hàng TMCP đưa vào nghiên cứu), điều này cũng nói lên phần nào sự quan tâm của NĐTNN vào ngân hàng TMCP trong nước.

Cổ đông chiến lược (Một cổ đông sở hữu từ 5% cổ phần) của ngân hàng giai đoạn 2012-2018 đến từ nhiều quốc gia như Nhật Bản, Mỹ, Anh, Pháp, Hồng Kông, Malaysia,... bao gồm các ngân hàng, tổ chức tài chính, quỹ đầu tư. Chi tiết được trình bày trong bảng 3.2, tại bảng này tác giả chỉ đề cập những ngân hàng nào có cổ đông chiến lược.


Bảng 3.2. Cổ đông chiến lược của một số ngân hàng TMCP Việt Nam giai đoạn 2012-2018


STT

Ngân hàng

TMCP

giao dịch

Cổ đông chiến lược

Tỷ lệ cổ phần

sở hữu cao nhất


1


Công thương Việt Nam


CTG

The Bank of Tokyo-

Mitsubishi UFJ, Ltd

19.7%

IFC Capitalization (Equity)

Fund, L.P.

5.4%

2

Ngoại Thương

VCB

Mizuho Bank Ltd

15.0%


3


Á Châu


ACB

Standard Chartered APR

Ltd

8.8%

Dragon Financial Holdings

Limited

6.8%

Standard Chartered Bank

(Hong Kong) Ltd

6.3%


4


An Bình


ABBank

Ngân hàng Malayan Banking Berhad

(Maybank)


20.0%

Tổ chức Tài chính Quốc tế

(IFC)

10.0%

5

Đại Chúng

Việt Nam

PvcomBank

Morgan Stanley

6.7%

6

Đông Nam Á

SeABank

Societe Generale S.A

20.0%

7

Kỹ Thương

Việt Nam

TCB

Ngân hàng Hong Kong

Thượng Hải (HSBC)

19.4%

8

Phương Đông

OCB

BNP Paribas

20.0%

9

Quốc Tế

VIB

Commonwealth Bank of

Australia

20.0%

10

Sài Gòn

SCB

Noble Capital Group

10.0%

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 23/11/2022