Kết Quả Kiểm Định Mô Hình Và Giả Thuyết Nghiên Cứu


4.6. Kết quả kiểm định mô hình và giả thuyết nghiên cứu

Khi sử dụng mô hình cấu trúc tuyến tính để ước lược về mối quan hệ giữa các nhân tố, theo Hair và cộng sự (2014) có một số chỉ số bắt buộc phải báo cáo và các chỉ số này thường xuyên cung cấp thông tin đầy đủ để đánh giá mô hình gồm: chỉ số chi- square, bậc tự do (df), CFI hoặc TLI và RMSEA. Cũng theo các tác giả này chỉ số Chi- square và bậc tự do được đánh giá chung bẳng chỉ số Chi-square/df, chỉ số này nhỏ hơn 3 là tốt. Các yêu cầu này là tương đồng với yêu cầu trong phân tích nhân tố khẳng định.

Mô hình nghiên cứu có 11 nhân tố trong đó 6 nhân tố là biến độc lập là: niềm tin vào quản lý( (NTQL), môi trường giao tiếp (bầu không khí giao tiếp MTGT), công bằng trong quy trình về đánh giá thực hiện công việc(CBQT), công bằng về phân phối (kết quả) trong đánh giá thực hiện công việc (CBPP), tính cách hướng ngoại (TCHN) của cá nhân và tính ổn định cảm xúc (ODCX) của cá nhân; và có 5 nhân tố là biến phụ thuộc là: cảm xúc với thay đổi (SSCX); sự phù hợp của thay đổi (SPH); sự ủng hộ của lãnh đạo với thay đổi (SUH); khả năng thực hiện thay đổi của cá nhân (KNTH) và lợi ích phải đánh đổi của cá nhân khi có thay đổi (LIDD). Ngoài ra có 2 biến định tính được xem như biến độc lập đại diện cho đặc điểm của tổ chức là lĩnh vực hoạt động (Linhvuc) và tỷ lệ sở hữu vốn của nhà nước (SohuuNN). Cuối cùng có 3 biến nhân khẩu học đóng vai trò là biến kiểm soát là tuổi, giới tính và vị trí công việc. Mô hình tổng hợp cuối cùng của nghiên cứu gồm 16 nhân tố. Nội dung từng quan sát củ các thang đo 11 nhân tố được trình bày tại Phụ lục 4.17b.

Bảng 4.18. Chỉ báo độ phù hợp của mô hình cấu trúc SEM cho tất cả các nhân tố


Chỉ báo

Giá trị

So sánh

Chi-square/df

1,710

< 3

CFI

0,916

< 0,9

GFI

0,840

> 0,8

TLI

0,907

<0,9

RMSEA

0,044

< 0,05

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 212 trang tài liệu này.

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của đề tài

Các tham số đánh giá của mô hình được trình bày ở Bảng 4.18 đã cho thấy, các chỉ số Model Fit đều đạt được như kỳ vọng. Cụ thể CMIN/DF = 1,710 < 3 đã thỏa mãn; CFI = 0,916 > 0,9. TLI = 0,907 và chỉ số GFI = 0,840 đều nhỏ hơn 0,9 nhưng theo Hair và cộng sự (2010) chỉ số này phụ thuộc rất nhiều vào cỡ mẫu nên chỉ cần lớn hơn 0,8 là coi như đạt yêu cầu; RMSEA = 0,044 < 0,05 thỏa mãn điều kiện.


Vì thang đo sự sẵn sàng cho thay đổi cá nhân theo Holt và công sự (2007) là một thang đo đa hướng. Khái niệm sẵn sàng thay đổi được đo lường theo 5 nhân tố thành phần, nên số lượng các giả thuyết khá nhiều. Tuy nhiên, đây khái niệm lần đầu được phân tích tại Việt Nam và lần đầu được thực hiện với phạm vi không gian là các DNNN cổ phần hóa nên cũng có nhiều giả thuyết không được chấp thuận. Do các biến quan sát để đo lường về lợi ích đánh đổi đều được mã hóa lại nên các giả thuyết cần kiểm định đều là các tác động tích cực (+). Các giả thuyết bị bác bỏ là các giả thuyết không có ý nghĩa thống kê (P-value >0,05) và các giả thuyết có P_value thỏa mãn nhưng lại có hệ số ước lượng âm, nghĩa là thể hiện tác động tiêu cực, không như đề xuất ban đầu.

Nhìn vào kết quả ở Bảng 4.18, các giả thuyết về tác động nhóm nhân tố thể hiện tính cách cá nhân với sự sẵn sàng thay đổi có rất ít giả thuyết được chấp nhận. Cụ thể là:

Nhóm giả thuyết nhóm H1 là tác động của TCHN (tính cách hướng ngoại) với các thành tố của sẵn sàng cho thay đổi SSCX, SPH, SUH, KNTH, LIĐĐ cả 5 giả thuyết H1a, H1b, H1c, H1d, H1e đều bị bác bỏ.

Nhóm giả thuyết H2 là ODCX (tính ổn định cảm xúc) với các thành tố của sẵn sàng cho thay đổi SSCX, SPH, SUH, KNTH, LIĐĐ. Các giả thuyết được chấp nhận là H2a, H2b, H2c, H2d. Giả thuyết H2e không được chấp nhận.

Nhóm giả thuyết H3 thể hiện mối quan hệ giữa NTQL (niềm tin quản lý) và sự sẵn sàng cho thay đổi thông qua 5 thành phần SSCX, SPH, SUH, KNTH, LIĐĐ. Tất cả 5 giả thuyết H3a, H3b, H3c, H3d, H3e đều được ủng hộ.

Nhóm giả thuyết H4 thể hiện mối quan hệ giữa môi trường giao tiếp (MTGT) và sẵn sàng cho thay đổi thông qua các nhân tố SSCX, SPH, SUH, KNTH, LIĐĐ, có 4 giả thuyết được ủng hộ là H4b, H4c, H4d, H4e. Giả thuyết H4a về tác động của môi trường giao tiếp với SSCX bị bác bỏ.

Nhóm giả thuyết H5 về mối quan hệ giữa CBQT với sự sẵn sàng cho thay đổi thông qua các nhân tố SSCX, SPH, SUH, KNTH, LIĐĐ, có 5 giả thuyết đều được chấp thuận.

Nhóm giả thuyết H6 về mối quan hệ giữa CBPP với sự sẵn sàng cho thay đổi thông qua các nhân tố SSCX, SPH, SUH, KNTH, LIĐĐ, có 2 giả thuyết được ủng hộ là H5b và H5d.


Bảng 4.19. Kết quả ước lượng mô hình SEM ban đầu


Quan hệ giữa các biến

Hệ số HQ chuẩn hóa

P_value

Kết quả kiểm định GT

Nhóm GT

SSCX

<---

NTQL

0.157

0.021

Chấp nhận


H3

LIDD

<---

NTQL

0.151

0.023

Chấp nhận

SPH

<---

NTQL

0.236

***

Chấp nhận

KNTH

<---

NTQL

0.162

0.014

Chấp nhận

SUH

<---

NTQL

0.336

***

Chấp nhận

SSCX

<---

CBQT

0.213

0.022

Chấp nhận


H5

LIDD

<---

CBQT

0.237

0.009

Chấp nhận

SPH

<---

CBQT

0.375

***

Chấp nhận

KNTH

<---

CBQT

0.186

0.039

Chấp nhận

SUH

<---

CBQT

0.232

0.015

Chấp nhận

SSCX

<---

CBPP

0.113

0.181

Bác bỏ


H6

LIDD

<---

CBPP

0.12

0.142

Bác bỏ

SPH

<---

CBPP

0.157

0.026

Chấp nhận

KNTH

<---

CBPP

0.266

0.001

Chấp nhận

SUH

<---

CBPP

0.13

0.129

Bác bỏ

SSCX

<---

MTGT

-0.02

0.764

Bác bỏ


H4

LIDD

<---

MTGT

0.195

0.003

Chấp nhận

SPH

<---

MTGT

0.186

0.001

Chấp nhận

KNTH

<---

MTGT

0.265

***

Chấp nhận

SUH

<---

MTGT

0.172

0.013

Chấp nhận

SUH

<---

ODCX

0.204

0.009

Chấp nhận


H2

KNTH

<---

ODCX

0.3

***

Chấp nhận

SPH

<---

ODCX

0.141

0.025

Chấp nhận

LIDD

<---

ODCX

0.062

0.394

Bác bỏ

SSCX

<---

ODCX

0.212

0.006

Chấp nhận

SUH

<---

TCHN

-0.083

0.296

Bác bỏ


H1

KNTH

<---

TCHN

0.021

0.779

Bác bỏ

SPH

<---

TCHN

-0.209

0.002

Bác bỏ

LIDD

<---

TCHN

-0.006

0.934

Bác bỏ

SSCX

<---

TCHN

-0.342

***

Bác bỏ

Nguồn: Kết quả kiểm định mô hình SEM với dữ liệu của đề tài


Như vậy, kết quả kiểm định các giả thuyết cho thấy yếu tố tính cách hướng ngoại cũng không có tác động đối với sự sẵn sàng của cá nhân cho thay đổi trên cả 5 phương diện là cảm xúc với thay đổi, nhận thức về sự phù hợp của thay đổi, nhận thức về sự ủng hộ của lãnh đạo với thay đổi, nhận thức về khả năng thực hiện và lợi ích phải đánh đổi của cá nhân cho thay đổi. Với cùng tác động tới một thành tố của sẵn sàng thay đổi thì tác động của công bằng trong quy trình là cao hơn so với công bằng trong phân phối.

Các biến kiểm soát cũng được đưa vào mô hình nghiên cứu. Kết quả cho thấy biến vị trí công việc, giới tính và tuổi hầu như không có tác động đối với sự sẵn sàng thay đổi. Giới tính có tác động đến thành phần cảm xúc của cá nhân với thay đổi. Vị trí công việc có ảnh hưởng đến nhận thức của cá nhân về sự ủng hộ của lãnh đạo với thay đổi. Các tác động của biến giới tính đối với SSCX cũng không ảnh hưởng đến quan hệ của các các nhân tố là biến độc lập đã được kiểm định trước đó. Số liệu kết quả chi tiết tình bày tại Phụ lục 4.12.

Bảng 4.20. Kết quả ước lượng tác động của các biến kiểm soát


Quan hệ giữa các biến

Hệ số HQ chuẩn hóa

P_value

SUH

<---

gioitinh

-0.083

0.105

KNTH

<---

gioitinh

0.016

0.746

SPH

<---

gioitinh

0.033

0.424

LIDD

<---

gioitinh

-0.079

0.103

SSCX

<---

gioitinh

0.173

***

SUH

<---

tuoi

0.033

0.517

KNTH

<---

tuoi

0.006

0.896

SPH

<---

tuoi

0.035

0.395

LIDD

<---

tuoi

-0.077

0.116

SSCX

<---

tuoi

-0.016

0.745

SUH

<---

vitriCV

-0.102

0.046

KNTH

<---

vitriCV

-0.012

0.807

SPH

<---

vitriCV

-0.008

0.856

LIDD

<---

vitriCV

0.008

0.872

SSCX

<---

vitriCV

-0.035

0.482

Nguồn: Kết quả kiểm định tác động của biến kiếm soát với dữ liệu của đề tài

Kết quả kiểm định các giả thuyết H7 và H8 về tác động của biến lĩnh vực hoạt động và sở hữu vốn nhà nước đến sự sẵn sàng của cá nhân cho thay đổi tổ chức tại các được trình bày thu gọn ở Bảng 4.21. Kết quả cho thấy, các giả thuyết nhóm H8 về tác


động của sự sở hữu vốn nhà nước đối với sự sẵn sàng của cá nhân cho thay đổi tổ chức thì ngoại trừ với nhân tố cảm xúc với thay đổi không có ý nghĩa thì các thành tố còn lại đều được chấp nhận. Tác động của lĩnh vực hoạt động của tổ chức với sự sẵn sàng cho thay đổi của tổ chức (nhóm giả thuyết H7) chỉ có ý nghĩa thông qua nhận thức về lợi ích phải đánh đổi của cá nhân. Các tác động với thành phần khác đều không có ý nghĩa thống kê. Kết quả đầy đủ được trình bày tại phụ lục 4.12

Bảng 4.21. Kết quả ước lượng tác động của các biến đặc điểm của tổ chức



Quan hệ giữa các biến

Hệ số HQ chuẩn hóa

P_value

Kết quả kiểm định GT

SUH

<---

Linhvuc

-0.125

0.015

Chấp nhận

KNTH

<---

Linhvuc

-0.054

0.27

Bác bỏ

SPH

<---

Linhvuc

-0.044

0.288

Bác bỏ

LIDD

<---

Linhvuc

-0.029

0.547

Bác bỏ

SSCX

<---

Linhvuc

-0.019

0.702

Bác bỏ

SPH

<---

SohuuNN

0.098

0.019

Chấp nhận

KNTH

<---

SohuuNN

0.144

0.003

Chấp nhận

SUH

<---

SohuuNN

-0.1

0.05

Chấp nhận

LIDD

<---

SohuuNN

0.057

0.242

Bác bỏ

SSCX

<---

SohuuNN

0.016

0.756

Bác bỏ

Nguồn: Kết quả kiểm định tác động của biến đặc điểm tổ chức với dữ liệu của đề tài

Kết quả trên cho thấy, ở DNNN thực hiện cổ phần hóa, tỷ lệ sở hữu phần vốn nhà nước có ảnh hưởng đến sự sẵn sàng của cá nhân cho thay đổi của tổ chức theo 3 khía cạnh thể hiện nhận thức của cá nhân với thay đổi là, nhận thức về sự phù hợp, nhận thức về sự ủng hộ của lãnh đạo và khả năng thực hiện thay đổi. Lĩnh vực hoạt động của tổ chức chỉ ảnh hưởng đến sự sẵn sàng của cá nhân đối với thay đổi thông qua nhận thức về sự ủng hộ của lãnh đạo.


Hình 4 4 Mô hình SEM với tất cả các biến độc lập và biến kiểm soát 1


Hình 4.4. Mô hình SEM với tất cả các biến độc lập và biến kiểm soát

Nguồn: Kết quả kiểm định mô hình SEM với dữ liệu của đề tài

Nếu theo từng biến phụ thuộc thể hiện sự sẵn sàng của cá nhân đối với thay đổi tổ chức thì kết quả được trình bày theo Bảng 4.22. Theo đó, nhận thức về sự phù hợp của thay đổi với tổ chức có giá trị R2 cao nhất (0,571) có nghĩa là 57,1% nhận thức về sự phù hợp của thay đổi đối với tổ chức được giải thích bởi các yếu tố trong mô hình nghiên cứu. Nhân tố mạnh ảnh hưởng tới nhận thức về sự phù hợp của thay đổi tổ chức là công bằng trong quy trình đánh giá thực hiện công việc và niềm tin với quản lý (= 0,376 và β=0,235). Cảm xúc với thay đổi của tổ chức là thành phần có mức độ giải thích bởi các nhân tố trong mô hình là thấp nhất (R2 = 0,269). Trong đó các nhân tố ảnh hưởng tích cực là niềm tin vào quản lý, công bằng trong quy trình đánh giá và tính ổn định cảm xúc của cá nhân.


Bảng 4.22. Kết quả ước lượng mô hình hồi quy với với từng biến phụ thuộc



Sự tác động

Hệ số ước lượng (β)

chuẩn hóa


P_value

Kết quả kiểm định

GT

Biến phụ thuộc


Biến độc lập




R2 của cảm xúc với thay đổi

0.269


SSCX

<---

NTQL

0.157

0.021

Chấp nhận

SSCX

<---

TCHN

-0.342

***


SSCX

<---

ODCX

0.212

0.006

Chấp nhận

SSCX

<---

MTGT

-0.02

0.764


SSCX

<---

CBPP

0.113

0.181


SSCX

<---

CBQT

0.213

0.022

Chấp nhận

SSCX

<---

SohuuNN

0.016

0.751


SSCX

<---

Linhvuc

-0.018

0.722


SSCX

<---

vitriCV

-0.033

0.515


SSCX

<---

tuoi

-0.016

0.745


SSCX

<---

gioitinh

0.173

***

Chấp nhận

R2 của nhận thức về sự phù hợp của

thay đổi

0.571


SPH

<---

NTQL

0.236

***

Chấp nhận

SPH

<---

TCHN

-0.209

0.002


SPH

<---

ODCX

0.141

0.025

Chấp nhận

SPH

<---

MTGT

0.186

0.001

Chấp nhận

SPH

<---

CBPP

0.157

0.026

Chấp nhận

SPH

<---

CBQT

0.375

***

Chấp nhận

SPH

<---

SohuuNN

0.098

0.018

Chấp nhận

SPH

<---

Linhvuc

-0.044

0.293


SPH

<---

vitriCV

-0.011

0.782


SPH

<---

tuoi

0.035

0.395


SPH

<---

gioitinh

0.033

0.424


R2 của nhận thức về sự ủng hộ của

lãnh đạo

0.505


SUH

<---

NTQL

0.336

***

Chấp nhận

SUH

<---

TCHN

-0.083

0.296


SUH

<---

ODCX

0.204

0.009

Chấp nhận

SUH

<---

MTGT

0.172

0.013

Chấp nhận



Sự tác động

Hệ số ước lượng (β)

chuẩn hóa


P_value

Kết quả kiểm định

GT

SUH

<---

CBPP

0.13

0.129


SUH

<---

CBQT

0.232

0.015

Chấp nhận

SUH

<---

SohuuNN

-0.106

0.04


SUH

<---

Linhvuc

-0.122

0.018

Chấp nhận

SUH

<---

vitriCV

-0.054

0.291


SUH

<---

gioitinh

-0.083

0.105


SUH

<---

tuoi

0.033

0.517


R2 của nhận thức về khả năng thực hiện thay đổi

0.536


KNTH

<---

NTQL

0.162

0.014

Chấp nhận

KNTH

<---

TCHN

0.021

0.779


KNTH

<---

ODCX

0.3

***

Chấp nhận

KNTH

<---

MTGT

0.265

***

Chấp nhận

KNTH

<---

CBPP

0.266

0.001

Chấp nhận

KNTH

<---

CBQT

0.186

0.039

Chấp nhận

KNTH

<---

SohuuNN

0.143

0.004

Chấp nhận

KNTH

<---

Linhvuc

-0.053

0.274


KNTH

<---

vitriCV

-0.003

0.946


KNTH

<---

gioitinh

0.016

0.746


KNTH

<---

tuoi

0.006

0.896


R2 Nhận thức về lợi ích phải đánh đổi

0.287


LIDD

<---

NTQL

0.151

0.023

Chấp nhận

LIDD

<---

TCHN

-0.006

0.934


LIDD

<---

ODCX

0.062

0.394


LIDD

<---

MTGT

0.195

0.003

Chấp nhận

LIDD

<---

CBPP

0.12

0.142


LIDD

<---

CBQT

0.237

0.009

Chấp nhận

LIDD

<---

SohuuNN

0.055

0.261


LIDD

<---

Linhvuc

-0.03

0.538


LIDD

<---

vitriCV

0.021

0.661


LIDD

<---

tuoi

-0.077

0.116


LIDD

<---

gioitinh

-0.079

0.103


Nguồn: Kết quả kiểm định mô hình SEM với dữ liệu của đề tài

Xem tất cả 212 trang.

Ngày đăng: 27/03/2024
Trang chủ Tài liệu miễn phí