Về Việc Thu Gom, Vận Chuyển, Xử Lý Chất Thải Rắn Trên Địa Bàn Thành Phố

chính quyền , ngành, đoàn thể , tổ chức, doanh nghiệp và mỗi người dân ; phải phát huy sức mạnh tổng hợp, hoàn thành việc điều chỉnh, bổ sung quy hoạch mạng lưới thu gom, xử lý chất thải rắn trên địa bàn tỉnh ; xây dựng các cơ chế chính sách tạo

nguồn vốn, tăng cường đầu tư cho công tác thu gom , vận chuyển và xử lý rác thải ,

áp dụng cụng nghệ xử lý tiên tiến, phù hợp với điều kiện phát triển của tỉnh...

3.3.2.5. Về việc thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn trên địa bàn thành phố

Với sự chỉ đạo trực tiếp của cấp trên , sự nỗ lực cố gắng của thành phố Ha ̣ Long, nhiệm vụ thu gom , vận chuyển, xử lý rác thải được thực hiện tốt . Nhiều năm nay, trên địa bàn thành phố Hạ Long ít còn tình trạng tồn đọng rác thải , góp phần làm cho Ha ̣Long luôn sạch - đẹp.

Tuy nhiên, nhiệm vụ thu gom , vận chuyển , xử lý rác thải trên địa bàn thành

phố vẫn còn găp

phải nhiều khó khăn : Lươn

g chất thải rắn thu gom đươc

hiên

na y

là tương đối thấp (kết quả thu gom chỉ đat

93%); Phương tiên

thu gom rác trên đia

bàn thành phố hiện nay chủ yếu là xe gom rác đẩy tay ; Do điều kiện công việc đa dạng, nhiều gia đình không thể đổ rác đúng giờ dẫn đến việc rác bị tồn đọng qua

ngày; Chưa có các bai

tâp

kết rác tâp

trung , rác sau khi được thu gom tại các hộ gia

đình laị tâp

kết taị môt

vi ̣trí trên măṭ đường để chờ xe vân chuyển làm mất mỹ quan

thành phố và ảnh hưởng tới giao thông.

Trong tương lai loại hình thu gom bằng xe đẩy tay không còn phù hợp do yếu tố mỹ quan đô thị và khả năng cơ giới hóa cũng như tốc độ thu gom. Tại các khu mới quy hoạch, hạ tầng đảm bảo thì cần bố trí xe thu gom vào giờ sáng sớm hoặc khuya để tránh ảnh hưởng mỹ quan đô thị và thuận tiện cho giao thông.

Bên caṇ h đó hai bai rać chính là Đeò Sen Và Hà Khâủ sẽ đóng cử a vaò năm

2015 sẽ là một thách thức không nhỏ đối với công tác quản lý chất thải rắn tại địa bàn thành phố Hạ Long . Do vậy cần quy hoạch 1 khu liên hợp xử lý mới đáp ứng nhu cầu xử lý rác cho thành phố và cự ly vận chuyển rác thải .

Phân loaị rác taị nguồn đây là 1 bước quan trọng trong quản lý chất thải rắn ,

nó sẽ tạo điều kiện thuận lợi hơn cho công tác xử lý. Tuy nhiên , nhìn chung chất

thải rắn thành phố Ha ̣Long chưa được phân loại tại nguồn . Do vây

cần nâng cao

nhận thức của người dân cũng như có những biện pháp phù hợp để nâng cao việc phân loại rác taị các hô ̣gia đình nhằm đảm bảo cho côngtác xử lý và tái chế sau này.

Cần phát triển thêm các công nghệ tái chế , giảm thiểu chôn lấp . Hiên nay co

rất nhiều công nghê ̣tái chế, giảm thiểu chôn lấp, tăng hiêu quả kinh tế.

3.4. Phân tích đá nh giá điểm man

h, yếu, cơ hôị, thách thức

Tóm lại, có thể tóm tắt các vấn đề liên quan tới công tác quản lý chất thải rắn ở thành phố Hạ Long bằng mô hình SWOT dưới đây:

Điểm maṇ h (S)

Điểm yếu (W)

- Thành phố Hạ Long - Trung tâm văn hóa, kinh tế, chính trị của tỉnh Quảng Ninh; là thành phố có tiềm lực kinh tế

- Lãnh đạo các cấp các ngành ngày càng quan tâm đến công tác bảo vê ̣môi trường đăc̣ biêṭ là công tác quản l ý chất thải rắn nhằm phát triển bền vững.

- Nhiều dư ̣ án điều tra , khảo sát về chất thải rắn đã và đang được triển khai ở địa bàn thành phố.

- Lưc̣ lươṇ g cán bô ̣lañ h đaọ cũng như đôị ngũ chuyên viên đươc̣ đào taọ về quản lý chất thải rắn.

- Công tác quản lý đã đươc̣ đưa vào các văn bản pháp quy cũng như quyết đinh của thành phố,..

- Kết quả thu gom và ̉ lý chất thải rắn chưa cao (quá trình thu gom chỉ đạt : 93%; lươṇ g rác thải tồn đoṇ g không đươc̣ xử lý ở các baĩ rác khá cao)

- Kinh phí ngân sách của các cấp chính

quyền ngành trong việc quản lý chất thải, xây dựng cơ sở hạ tầng thu gom vận chuyển và xử lý chất thải rắn phát sinh trên địa bàn còn haṇ hep̣ .

- Mức thu phí hiện tại cho quản lý chất

thải chưa đáp ứng đầy đủ và đúng mức cho yêu cầu của công tác quản lý chất thải.

- Công tác kiểm tra , giám sát chưa đươc̣ chú trọng, lưc̣ lươṇ g quản lý môi trường còn mỏng.

- Chưa có nhiều các hoaṭ đôṇ g điều tra , khảo sát, đánh giá môṭ cách hê ̣thống về quản lý chất thải rắn.

- Cơ sở ̃ liêụ về chất thải rắn nói chung và chất thải rắn sinh hoaṭ nói riêng còn haṇ chế;

- Nhâṇ thứ c và năng lưc̣ về quản lý chất thải rắn còn chưa cao , hạn chế ở các cấp cũng như trong cộng đồng.

- Nguồn nhân lưc̣ , trang thiết bi ̣của các

cơ sở thu gom , vâṇ chuyển chất thải rắn

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 147 trang tài liệu này.

Đánh giá hiện trạng chất thải rắn sinh hoaṭ tại địa bàn thành phố Hạ Long và đề xuất giải pháp quản lý theo muc̣ tiêu phát triển bền vững - 10



trên điạ bàn chưa đáp ứ ng đươc̣ yêu cầu thưc̣ tế.

- Ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường của người dân chưa cao.

- Viêc̣ áp duṇ g các biêṇ pháp tái chế , giảm thiểu chôn lấp còng hạn chế.

- Chưa áp duṇ g phân loaị rác taị nguồn.

Cơ hôị (O)

Thách thức/đe doạ (T)

- Tỉnh Quảng Ninh nói chung và thành phố Ha ̣Long nói riêng đã dươc̣ nhiề u nhà quản lý , nhà khoa học và du khách....trong nước và quốc tế biết đến.

- Nhiều trường Đaị hoc̣ , Viên nghiên cứ u

và các tổ chức quốc tế đã và đang triển khai các hoaṭ đôṇ g khảo sát , điều tra về công tác quản lý chất thải rắn tại địa

phương.

- Tỉnh Quảng Ninh nói chung và thành phố Ha ̣Long nói riêng luôn đề cao công tác bảo vệ môi trường phát triển bền vững.

- Mâṭ đô ̣dân số ngày càng cao .

- Sư ̣ phát triển maṇ h mẽ của các dư ̣ án phát t riển kinh tế – xã hội luôn tiềm ẩn nguy cơ đe doạ làm tăng lươṇ g chất thải

rắn.

- Lươṇ g du khách đến tham quan viṇ h Hạ Long , và các khu du lịch ngày càng tăng.

- Hai baĩ rác Đèo Sen và Hà Khẩu đóng cử a vào năm 2015 sẽ ảnh hưởng rất lớn tới công tác quản lý chất thải rắn của thành phố Hạ Long.

- Đinh hướng phát triển đến năm 2020 xây dưṇ g thành phố Ha ̣Long trở thành đô thi ̣loaị I.

- Điṇ h hướng phát triển ngành du lic̣ h của thành phố Hạ Long

3.5. Dư ̣ bá o tổng lương rá c thải thành phố Ha ̣Long đến năm 2025

Tổng dư ̣ báo lươn đến năm 2025.

g chất thải rắn sinh hoaṭ tính dưa

theo tổng số dân ước tính

Tốc độ tăng dân số được dự báo bằng phương pháp Euler, thông qua công

thức tính gần đúng. Công thức tính (theo mô hình Euler cải tiến):

N*i+1=Ni + r.Ni.∆t Trong đó:

Ni: Số dân ban đầu (người)

N*i+1: Số dân sau một năm (người) r : Tốc độ tăng trưởng (%)

∆t : Thời gian (năm)

Nguồn: Ngô Thị Minh Thúy, Lê Thị Hồng Trân, 2008.[31]

Để dự báo được khối lượng rác sinh hoạt phát sinh đến năm 2025 thì áp dụng công thức: Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt dự báo phát sinh = số dân x tiêu chuẩn phát thải của một người trong một ngày đêm (kg/ngày/người)

Tốc độ gia tăng dân số của thành phố Hạ Long được thể hiện ở Bảng 3.9:

Bảng 3.9: Tốc độ gia tăng dân số thành phỗ Hạ Long đến năm 2025


Đô thị

Loại đô thị

Tỷ lệ tăng dân số (%)

Đến 2014

Đến 2015

Đến 2020

Đến 2025

TP Hạ Long

II

1,35

1,30

1,20

1,02

Nguồn: Chi cục Dân số - KHHGĐ thành phố Hạ Long, 2013. [12]

Áp dụng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng đô thị do Bộ xây dựng ban hành năm 2008, các tiêu chuẩn về chất thải rắn sinh hoạt được tính toán theo loại đô thị và đã được lựa chọn cụ thể cho thành phố Hạ Long như sau:

Hạ Long tính theo đô thị loại 2 đến năm 2015, tiêu chuẩn chất thải rắn là 1,0 kg/người-ngày, tỷ lệ thu gom 95%.

Đến năm 2020, thành phố Hạ Long trờ thành đô thị loại I, khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh đến năm 2020 được tính toán theo tiêu chuẩn thải và sự gia tăng dân số đô thị hàng năm như được qui định tại QCXDVN 01: 2008/BXD. Tiêu chuẩn chất thải rắn là 1,3 kg/người-ngày, tỷ lệ thu gom 100%.

Tổng dự báo lượng chất thải rắn sinh hoạt dựa theo tổng số dân ước tính đến năm 2025 như sau (Bảng 3.10):

Bảng 3.10: Tổng dự bá o lương chất thải rắn sinh hoat

tính dựa theo tổng số dân ước tính đến năm 2025



Năm

Tỷ lệ gia tăng dân số

(%)

Dân số (người)

Lượng rác thải bình quân

(kg/người/ngày)

Tổng lượng thải phát sinh

(tấn/ngày)

2014

1,35

258.078

1,0

258,08

2015

1,30

261.093

1,0

261,09

2020

1,20

275.417

1,3

358,04

2025

1,02

284.614

1,3

370,0

Nguồn: Số liêu

tính toá n của hoc

viên, 2013

3.6. Đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Hạ Long theo mục tiêu phát triển bền vững

3.6.1. Quan điểm quản lý chấ t thải rắ n sinh hoaṭ

Quản lý chất thải rắn là trách nhiệm chung của toàn xã hội, được thực hiện theo phương thức tổng hợp, nhằm phòng ngừa, giảm thiểu phát sinh chất thải tại nguồn là nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu; tăng cường tái sử dụng, tái chế để giảm khối lượng chất thải phải chôn lấp.

Quản lý tổng hợp chất thải rắn phải đáp ứng theo nguyên tắc "người gây ô nhiễm phải trả tiền"; các tổ chức và cá nhân phát sinh chất thải, gây ô nhiễm, suy thoái môi trường có trách nhiệm đóng góp kinh phí, khắc phục, bồi thường thiệt hại.

Chiến lược môi trường cũng đặt ra mục tiêu đến năm 2025 là 100% các đô thị có công trình tái chế chất thải rắn thực hiện phân loại tại hộ gia đình, tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt đô thị, tổng lượng chất thải rắn công nghiệp không nguy hại và nguy hại; 90% tổng lượng chất thải rắn xây dựng đô thị và chất thải rắn phát sinh tại các điểm dân cư nông thôn được thu gom và xử lý đảm bảo môi trường.

Lượng túi nilon sử dụng tại các siêu thị và trung tâm thương mại sẽ giảm 85% so với năm 2010. Phấn đấu tới năm 2050, tất cả các loại chất thải rắn phát sinh đều được thu gom, tái sử dụng, tái chế và xử lý triệt để bằng những công nghệ tiên tiến, thân thiện với môi trường và hạn chế khối lượng chất thải rắn phải chôn lấp đến mức thấp nhất.

Để đạt được các mục tiêu trên phải phòng ngừa và giảm thiểu phát sinh chất thải rắn; thúc đẩy phân loại chất thải rắn tại nguồn; đẩy mạnh thu gom và vận chuyển chất thải rắn; tăng cường tái sử dụng, tái chế chất thải...

Chiến lược môi trường nêu rõ các giải pháp quản lý tổng hợp chất thải rắn như sẽ lập và thực hiện quy hoạch xây dựng khu liên hợp xử lý chất thải rắn cho các vùng kinh tế của cả nước; trong đó, xây dựng và thực hiện quy hoạch xây dựng khu xử lý chất thải rắn tới tận phường, xã.

Song song với quy hoạch quản lý chất thải rắn là các giải pháp về hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật và cơ chế chính sách về quản lý chất thải rắn; thiết lập cơ sở dữ liệu và hệ thống quan trắc dữ liệu về chất thải rắn toàn quốc; thúc đẩy nghiên cứu khoa học và một biện pháp hết sức quan trọng là tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng về bảo vệ môi trường.

Chiến lược môi trường cũng đặt mục tiêu xây dựng và thực hiện các chiến dịch truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng, khuyến khích tham gia vào các hoạt động phân loại tại nguồn, giảm thiểu, tái chế tái sử dụng chất thải rắn, hạn chế sử dụng túi nilon, không đổ rác bừa bãi...

Ngoài ra sẽ đưa giáo dục môi trường vào các cấp học; thực hiện các hoạt động thí điểm, các sáng kiến giúp quản lý chất thải rắn tốt hơn. Quỹ tái chế chất thải rắn cũng sẽ được thành lập nhằm hỗ trợ cho các hoạt động giảm thiểu và tái chế chất thải rắn. Đồng thời, huy động mọi nguồn vốn đầu tư cho công tác quản lý chất thải rắn, tìm kiếm hỗ trợ từ các nguồn vốn ODA.

Theo kế hoạch, từ nay đến năm 2025 sẽ có 10 chương trình thực hiện chiến lược quốc gia về quản lý tổng hợp chất thải rắn được hoàn thành.

3.6.2. Đề xuất các giải pháp về quản lý chất thải rắn sinh hoạt

Để nâng cao hiêu

quả công tác quản lý nhà nước về bảo vê ̣môi trường trong

lĩnh vực thu gom , vân

chuyển , xử lý chất thải rắn sinh hoaṭ trên đia

bàn thành phô

Hạ Long, trong thời gian tới thành phố Ha ̣Long cần tâp pháp cụ thể như sau:

trung thưc

hiên

môt

số giải

3.6.2.1. Các vấn đề về cơ chế chính sách quản lý chất thải rắn sinh hoạt

- Quy hoac̣ h , kế hoac̣ h : Điều chỉnh định hướng quản lý chất thải rắn sinh

hoạt thành phố Hạ Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025, cho phù hơp với

thưc

tiên

và điṇ h hướng phát triển kinh tế xã hôi

và bền vững của thành phố Ha

Long đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2025.

Thưc

hiên

và hoàn thành kế hoac̣ h xây dưn

g các công trình xử lý chất thải

rắn sinh hoaṭ hơp vê ̣sinh; các bãi tập kết rác tập trung...

- Nguồn đầu tư tài chính: Với tốc độ đô thị hoá nhanh và sự phát triển kinh tế xã hội với quy mô ngày càng lớn đã làm quá tải hệ thống các công trình công cộng ở địa phương kể cả các công trình hạ tầng về môi trường.

Mặc dù nguồn tài chính đầu tư cho quản lý CTR khá đa dạng, tuy nhiên vẫn còn thiếu hụt nghiêm trọng và chưa cân đối giữa các lĩnh vực. Cơ cấu phân bổ ngân sách đang dành hơn 90% cho hoạt động thu gom và vận chuyển chất thải. Do vậy, chi phí dành cho xử lý, tiêu huỷ chất thải hiện nay là rất thấp. Các mức phí cho dịch vụ quản lý CTR chiếm chưa đến 0,5% chi tiêu của các hộ gia đình, đây là mức chấp nhận được đối với nhiều nước đang phát triển. Tuy nhiên, tổng thu từ các loại phí dịch vụ quản lý CTR chỉ đáp ứng được không quá 30% tổng chi phí vận hành, duy tu và bảo dưỡng hệ thống quản lý. Tỷ lệ này thấp hơn rất nhiều so với các đô thị của các nước trên thế giới. Thực tế hiện nay không có một đô thị nào của Việt Nam đảm bảo mức thu bù chi kể cả thành phố Hạ Long. Mặc dù được bao cấp rất lớn từ nguồn ngân sách trung ương và tỉnh, nhưng vẫn chưa có đủ nguồn lực cần thiết, đặc biệt là cho các hoạt động tiêu hủy CTR, đã dẫn đến tình trạng là các khu xử lý hiện đang được vận hành và duy tu, bảo dưỡng không đúng kỹ thuật và không an toàn. Điều này cho thấy, mặc dù ngân sách cho quản lý chất thải vẫn tăng qua các năm nhưng đầu tư cho hoạt động vận hành còn thiếu là nguyên nhân đe dọa tính bền vững của các khoản đầu tư.

Thành phố Hạ Long cần sớm triển khai đầu tư xây dựng cơ sở xử lý chất thải

rắn với công nghê ̣hiên đaị. Đầu tư phương tiện chuyên chở, đưa toaǹ bô ̣rać thaỉ thu

gom đươc

trên viṇ h Ha ̣Long về bờ để xử ly.́ Đối với khu vực Đại Yên nên đầu tư xây

dưn

g mô hiǹ h tái chế chất thải thành phân hữu cơ vi sinh phuc

vu ̣nông nghiêp

- Hợp tác quốc tế: Mặc dù nguồn vốn từ các dự án, chương trình hợp tác quốc tế khá lớn và đa dạng, tuy nhiên không phải lúc nào cũng thực sự phát huy hiệu quả. Một số dự án đầu tư về thiết bị và công nghệ xử lý CTR chưa hiện đại hoặc chưa phù hợp với điều kiện Việt Nam và thành phố Hạ Long.

Tính bền vững và hiệu quả của các dự án, chương trình hợp tác quốc tế về môi trường nói chung và quản lý CTR nói riêng cũng là vấn đề cần quan tâm. Có dự án, chương trình khi hết nguồn kinh phí tài trợ cũng đồng nghĩa với việc kết thúc các hoạt động duy trì kết quả . Phần lớn kết quả thu được từ các dự án , chương trình mới chỉ dừng lại ở mức độ thử nghiệm, phạm vi ứng dụng nhỏ, chưa trở thành động

lực để có thể tiếp tục duy trì, phát triển và nhân rộng, cụ thể là chiến lược quản lý

chất thải rắn và kế hoạch hành động cho thành phố Hạ Long và thành phố Cẩm Phả do UBND tỉnh Quảng Ninh thực hiện.

3.6.2.2. Các giải pháp quản lý

- Đẩy mạnh xã hội hóa và huy động cộng đồng tham gia quản lý chất thải rắn

Trước hết cần tạo các cơ chế khuyến khích đối với hoạt động giảm thiểu và tái chế chất thải. Đẩy mạnh các hoạt động hỗ trợ cho khu vực tư nhân trong các dịch vụ quản lý chất thải, bao gồm mở rộng các chương trình cho vay tín dụng nhỏ, phát triển thị trường cho các sản phẩm tái chế, phối hợp hoạt động giữa khu vực tư nhân và khu vực Nhà nước, hỗ trợ hợp tác trong quản lý chất thải và tư vấn các hoạt động quản lý chất thải hợp lý. Việc giảm thiểu các chi phí có thể thực hiện được thông qua tăng cường sự tham gia của cộng đồng nhân dân thành phố Hạ Long trong các hoạt động phân loại rác tại nguồn và các hoạt động tái chế.

Khuyến khích người dân khu vưc

thành phố tham gia thưc

hiên

phân loai

rác

tại nguồn theo mô hình 3R; Tham gia vào công tác vê ̣sinh đường phố ; xây dưng

đoan

đường phu ̣nữ/thanh niên/cưu

chiến binh... tư ̣ quản.

Bên caṇ h đó , thành lập đội vệ sinh tự quản cho từng khu phố đảm trách các

công viêc

ki ểm tra ; giám sát các hoạt động vi phạm môi trường , vân

đôṇ g người

dân tham gia các chương trình bảo vê ̣môi trường , thu gom rác thải từ trong ngõ ...; Thu gom, xử lý nước thải; tham gia vào đánh giá tác đông môi trường mình sinhsống.

Để thu hút các doanh nghiệp tư nhân và tổ chức kinh tế ngoài quốc doanh

tham gia hoạt động trong lĩnh vực quản lý CTR và đẩy mạnh công tác xã hội hóa thu gom xử lý CTR trong thời gian tới, cần thực thi có hiệu quả một số chính sách ưu đãi đầu tư cho các dự án về môi trường, như bảo lãnh vay vốn tín dụng của các ngân hàng nước ngoài; vay vốn với lãi suất ưu đãi từ các quỹ hỗ trợ phát triển của Nhà nước và từ các quỹ môi trường; miễn thuế nhập khẩu đối với các thiết bị, phương tiện vận tải, vật tư được nhập khẩu theo dự án quản lý CTR...

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 17/05/2022