Điều Chỉnh Mô Hình Nghiên Cứu Và Các Giả Thuyết:


PRICE3

0.54

0.53


Thang đo sử dụng

SD1

0.62

0.75


0.794

SD2

0.63

0.75

SD3

0.69

0.69

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 101 trang tài liệu này.

Các nhân tố ảnh hưởng đến sử dụng dịch vụ ngân hàng trực tuyến tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánh Long An - 8

(Nguồn: Kết quả khảo sát)

KẾT LUẬN: Thang đo được đánh giá độ tin cậy qua hệ số Cronbach’s alpha. Hệ số Cronbach’s alpha yêu cầu ở mức cao hơn 0.7 và tương quan biến tổng > 0.4, tuy nhiên các nghiên cứu thông thường có hệ số thấp hơn (0.60 – 0.69) (Leech & ctg., 2005). Thang đo trong nghiên cứu được chấp nhận khi hệ số Cronbach’s alpha > 0.6 và tương quan biến tổng > 0.3.

Như vậy nhìn vào kết quả trên ta có thể thấy được rằng tất cả các biến đều có hệ số Cronbach’s alpha > 0.6 và hệ số tương quan biến tổng > 0.3. Từ đó ta có thể đi đến kết luận rằng thang đo trên đạt yêu cầu nghiên cứu.


*PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA

Bảng 2.11 Kết quả phân tích nhân tố



KMO=0.763

Tổng phương sai trích: 50.8%

PU1

0.80




PU2

0.71




PU3

0.77




PU4

0.77




PU5

0.75





POE1



0.80


POE2



0.77


POE3



0.81


RR1


0.63



RR2


0.72



RR3


0.69



RR4


0.64



RR5


0.65



PRICE1




0.21

PRICE2




0.81

PRICE3




0.65

(Nguồn: Kết quả khảo sát)

Yêu cầu hệ số Kaiser - Meyer - Olkin > 0.5 và kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008) và theo Leech & cotg, hệ số tải nhân tố (Factor loading) >0.4 là đạt yêu cầu. Hệ số EigenValue: chỉ có những nhân tố nào có eigenvalue lớn hơn 1 mới được giữ lại trong mô hình phân tích, đại lượng EigenValue đại điện cho lượng biến thiên được giải thích bởi nhân tố. Phương sai trích % (Percentage of variance): phần trăm phương sai toàn bộ được giải thích bởi từng nhân tố. Nghĩa là coi biến thiên là 100% thì giá trị này cho biết phân tích nhân tố cô đọng được bao nhiêu % và thất thoát bao nhiêu, yêu cầu thang đo phải có phương sai trích % > 50.

Kết quả cho thấy KMO = 0.763 > 0.5 như vậy phân tích nhân tố EFA đạt yêu cầu. Đồng thời dựa vào kết quả trên ta có thể thấy rằng tất cả các biến đều có hệ số nhân tố tải > 0.4 ngoại trừ biến PRICE1 nên ta loại bến này. Như vậy thang đo bao gồm các thành phần như sau:


Thành phần 1: bao gồm các nhân tố PU1 “Anh/chị cảm thấy sử dụng dịch vụ giúp anh/chị thực hiện giao dịch dễ dàng”, PU2” Anh/chị cảm thấy sử dụng dịch vụ giúp anh/chị tiết kiệm thời gian; PU3” Anh/chị cảm thấy sử dụng dịch vụ giúp anh/chị nâng cao hiệu quả công việc liên quan đến ngân hàng”; PU4 “Anh/chị cảm thấy sử dụng dịch vụ giúp anh/chị kiểm soát tài chính hiệu quả”. PU5 “Anh/chị cảm thấy sử dụng dịch vụ nhìn chung sẽ mang lại lợi ích”. Thành phần này sẽ được giữ lại tên là: “S H U CH C M NH N”.

Thành phần 2: bao gồm các nhân tố POE1 “Anh/chị cảm thấy dễ dàng học cách sử dụng dịch vụ ngân hàng trực tuyến mà không cần tốn nhiều công sức”. POE2 “Anh/chị cảm thấy nhanh chóng sử dụng thành thạo dịch vụ ngân hàng trực tuyến”; POE3 “Anh/ chị cảm thấy các thao tác trên ngân hàng trực tuyến đơn giản, dễ thực hiện”. Thành phần này được giữ lại tên là: “S D S D NG C M NH N”.

Thành phần 3: bao gồm các nhân tố RR1 “Anh/chị lo ngại rằng thông tin bảo mật cá nhân sẽ không được đảm bảo khi sử dụng dịch vụ”. RR2 “Anh/chị e ngại rằng sẽ có người truy cập vào tài khoản của anh/chị để lấy cắp tiền”. RR3 “Anh/chị e ngại rằng tiền chuyển đi sẽ bị mất do bấm sai số tài khoản hoặc sai số tiền ”. RR4 “Anh/chị e ngại rằng khi giao dịch bị lỗi, anh chị sẽ không lấy lại được tiền từ ngân hàng”. RR5 “Anh/chị e ngại rằng dịch vụ này sẽ không cung cấp đầy đủ thông tin chứng minh anh/chị đã chuyển hoặc nhận tiền”. Thành phần này được đặt tên là R I R .

Thành phần : bao gồm PRICE2 “Anh/chị cho rằng phí các giao dịch khi sử dụng dịch vụ này tương đối thấp.” và PRICE 3 “Anh/chị cho rằng phí đăng ký sử dụng dịch vụ tương đối thấp”. Thành phần này ta đặt tên là GIÁ

2.4.3 Điều chỉnh mô hình nghiên cứu và các giả thuyết:


Sau khi kiểm định qua các bước phân tích nhân tố khám phá EFA và đánh giá độ tin cậy qua hệ số Cronbach’s alpha, các thang đo đạt: Tính đơn hướng, độ phân biệt, độ giá trị hội tụ và độ tin cậy. Kết quả mô hình nghiên cứu và các giả thuyết như sau:

Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh

Hình 2.6 Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh

S H U CH C M NH N

S D S D NG C M NH N

S D NG

R I R

GIÁ

Các giả thuyết

H+1: yếu tố sử hữu ích cảm nhận ảnh hưởng tích cực đến sử dụng dịch vụ ngân hàng trực tuyến.

H+2: yếu tố sử dễ sử dụng cảm nhận ảnh hưởng tích cực đến sử dụng dịch vụ ngân hàng trực tuyến.

H-3: yếu tố rủi ảnh hưởng tiêu cực đến sử dụng dịch vụ ngân hàng trực tuyến. H+4: yếu tố sử giá ảnh hưởng tích cực đến sử dụng dịch vụ ngân hàng trực tuyến.

2.4.4 Phân t ch tương quan và hồi quy:

*Kiểm định hệ số tương quan Pearson:


Sau khi sử dụng Cronbach’s alpha và EFA để đánh giá thang đo, các biến đo lường được tính trung bình từng nhóm để phân tích tương quan và hồi qui. Trước khi phân tích hồi qui thì phân tích hệ số tương quan được tiến hành cho 5 biến: Sự hữu ích cảm nhận, sự dễ sử dụng cảm nhận, rủi ro, giá và sử dụng.

Phân tích tương quan Pearson và kiểm định 2 phía với mức ý nghĩa 0.05 được sử dụng trong phần này, kết quả được thể hiện như bảng:

Bảng 2.12 Phân tích tương quan


PU

POE

RR

PRICE

SD

PU

Pearson Correlation

1

.255**

-.155

.109

.668**


Sig. (2-tailed)


.003

.074

.211

.000


N

134

134

134

134

134

POE

Pearson Correlation

.255**

1

-.192*

-.048

.348**


Sig. (2-tailed)

.003


.026

.585

.000


N

134

134

134

134

134

RR

Pearson Correlation

-.155

-.192*

1

-.141

-.460**


Sig. (2-tailed)

.074

.026


.105

.000


N

134

134

134

134

134

PRICE

Pearson Correlation

.109

-.048

-.141

1

.069


Sig. (2-tailed)

.211

.585

.105


.000


N

134

134

134

134

134

SD

Pearson Correlation

.668**

.348**

-.460**

.069

1


Sig. (2-tailed)

.000

.000

.000

.000



N

134

134

134

134

134

(Nguồn: Kết quả khảo sát 2013)


Nhận t: Như vậy các biến phụ thuộc đều có sự tương quan đối với biến độc lập với mức ý nghĩa thống kê 0.05. Ngoài ra giữa các biến độc lập cũng có sự tương quan mạnh nên cần xem xét hiện tượng đa cộng tuyến khi phân tích hồi quy.

*Phân t ch hồi quy

Bảng 2.13 Kết quả phân tích hồi quy


R2hiệu chỉnh =

0.594



Model


Unstandardi zed Coefficients


Standardized Coefficients

t

Sig.

VIF



Std.

Error

Beta




1

Constant

1.77

0.42


4.15

0



PU

0.65

0.06

0.58

9.97

0

1.09


POE

0.13

0.06

0.12

2.19

0.02

1.1


RR

-0.51

0.08

-0.34

-6.01

0

1.07


PRICE

0.44

0.05

0.26

0.65

0

1.03

a. Dependent

Variable: SD








(Nguồn: Kết quả khảo sát)

Kết quả hồi quy các biến độc lập và biến phụ thuộc (Bảng 3.7) cho thấy thay đổi của các biến độc lập giải thích được 59.4 % sự sử dụng dịch vụ ngân hàng trực tuyến của khách hàng (R2hiệu chỉnh = 0.594). Hệ số phóng đại phương sai VIF của các biến này đề nhỏ hơn 3, không vi phạm nguyên tắc đa cộng tuyến Kết quả hồi qui đa biến cho chúng ta thấy có 4 nhân tố tác động đến sử dụng dịch vụ ngân hàng trực tuyến, đó là: sự hữu ích cảm nhận, sự dễ sử dụng

cảm nhận, rủi ro và giá (p < 0.05). Ta có thể kết luận:

- Chấp nhận các giả thuyết H+1, H+2, H-3, H+4


Kết luận: Nếu so sánh tác động của các biến này, chúng ta thấy βsu huu ich cam nhan = 0.58> βRui ro = 0.34> βgia= 0.26>βde su dung =0.12. Như vậy trong 4 nhân tố trên thì nhân tố sự hữu ích cảm nhận tác động mạnh mẽ đến sử dụng dịch vụ của khách hàng, tiếp theo đó là biến rủi ro, giá và cuối cùng là sự dễ sử dụng cảm nhận.

2.4.5 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu gi a các nhóm khách hàng:

*Kiểm định sự khác biệt về sử dụng dịch vụ ngân hàng trực tuyến giữa khách hàng nam và khách hàng nữ

Bảng 2.14 Kiểm định sự khác nhau về sử dụng dịch vụ ngân hàng trực tuyến gi a khách hàng nam và n



N

Mean

Std. Deviation

Std. Error Mean

Sử dụng Nam


Nữ

50

3,2667

1,05839

0,14968


84


3,4087


1,01574


0,11083


Levene's Test

for Equality of Variances


t-test for Equality of Means


F


Sig.


t


df


Sig. (2-

tailed)


Mean Difference


Std. Error Difference

95% Confidence Interval of the Difference

Lower

Upper

Equal variances

assumed


0,101


0,75


-.771


132


.442


-.14206


.18430


-.50662


.22249

Equal variances not assumed


-.763


99.7


.447


-.14206


.18624


-.51157


.22745

(Nguồn: kết quả khảo sát)

Thực hiện kiểm định Independent Samples T-test sẽ cho ta biết sự khác biệt về ý sử dụng giữa hai nhóm khách hàng nam và nữ. Theo kết quả ở bảng


3.10 kiểm định Leven về giả thuyết H0: phương sai bằng nhau giữa 2 nhóm quan sát có F = 0.101 với (sig.) = 0.752> 0.05 vì vậy chưa có cơ sở khẳng định có sự khác biệt giữa nam và nữ về sử dụng dịch vụ ngân hàng trực tuyến. Kết quả ở dòng 1 trong bảng 3.10 được sử dụng (Equal variances assumed) với kiểm định t về sự đồng nhất trung bình giữa 2 nhóm: t =-0.771, df = 132, (sig.) = 0.447>

0.05 vì vậy ý định sử dụng giữa 2 nhóm khách hàng nam và nữ không có sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê.

Do vậy, ta có thể kết luận rằng sử dụng dịch vụ ở nam và nữ không có sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê, hay giới tính không có ảnh hưởng sử dụng dịch vụ ngân hàng trực tuyến của khách hàng.

* Kiểm định sự khác biệt về sử dụng dịch vụ ngân hàng trực tuyến gi a nh m khách hàng c độ tuổi khác nhau:

Tiến hành phân tích One-way AN VA đối với các biến độ tuổi. Trong đó tuổi được chia thành 4 nhóm: nhóm 1 từ:18-25, nhóm 2: 26-35, nhóm 3: 36- 55 nhóm 4: trên 55 tuổi. Lý do có sự phân chia về độ tuổi là do thông thường đối với việc chấp nhận sử dụng một công nghệ thì những người trẻ tuổi thường có khả năng thích ứng cao hơn và dễ chấp nhận sử dụng hơn

Bảng 2.15 Kiểm định sự đồng nhất về sử dụng dịch vụ ngân hàng trực tuyến giữa các nhóm tuổi


Levene Statistic


df1


df2


Sig.

.810

3

130

.491

(Nguồn: Kết quả khảo sát )

Kết quả phân tích One-way ANOVA giữa các nhóm khách hàng có độ tuổi khác nhau cho thấy kiểm định về phương sai đồng nhất (Test of

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 26/03/2024