Những đóng góp của Đông Dương tạp chí trong quá trình hiện đại hóa văn học, văn hóa Việt Nam đầu thế kỷ XX - 26


Như vậy, với tư cách là một “trường học” buổi giao thời, Đông Dương tạp chíđã tạo nên những sự vận động đổi mới trong mọi lĩnh vực văn hóa xã hội, học thuật, tư tưởng. Có thể nói rằng, Đông Dương tạp chí đã kế thừa và phát huy tinh thần của phong trào Duy tân lúc đó. Về khách quan, Đông Dương tạp chí là một cột mốc đánh dấu sự thay đổi của cục diện văn hoá và thúc đẩy nền văn học, văn hoá Việt Nam đi vào một con đường mới.


TÀI LIỆU THAM KHẢO


A. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT


1. Đào Duy Anh (2002), Việt Nam văn hoá sử cương, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội.

2. Nguyễn Kim Anh (2004), Tiểu thuyết Nam Bộ cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, Nxb.

Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 290 trang tài liệu này.

3. Hoài Anh (2001), Chân dung văn học, Nxb Hội nhà văn, TP Hồ Chí Minh.

4. Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam hiện đại, nhận thức và thẩm định, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

Những đóng góp của Đông Dương tạp chí trong quá trình hiện đại hóa văn học, văn hóa Việt Nam đầu thế kỷ XX - 26

5. Lại Nguyên Ân, Bùi Văn Trọng Cường (2004), Từ điển văn học Việt Nam – từ nguồn gốc đến thế kỷ 19, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

6. Vũ Bằng (2004), Mười bốn gương mặt nhà văn đồng nghiệp, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội.

7. Vũ Bằng (2000), Tuyển tập, tập 1, Bốn mươi năm nói láo, Nxb Văn học, Hà Nội.

8. Đỗ Quang Chính (1972), Lịch sử chữ quốc ngữ, Tủ sách Ra khơi, Sài Gòn.

9. Hồng Chương (1985), 120 năm báo chí Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh.

10. Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

11. Chu Xuân Diên (2009), Cơ sở Văn hoá Việt Nam, Nxb. Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

12. Phạm Văn Diêu (1970), Việt Nam văn học giảng bình, Hoành Sơn xuất bản, Sài Gòn.

13. Phạm Cao Dương (1972), Nhập môn lịch sử các nền văn minh thế giới, tập 1, Tủ sách phổ thông sử học sài Gòn.

14. Nguyễn Duy Diễn, Bằng Phong (1961), Luận đề về Đông Dương tạp chí với Nguyễn Văn Vĩnh, Phan Kế Bính, Nguyễn Đỗ Mục, Khai Trí xuất bản, Sài Gòn.

15. Nguyễn Sinh Duy (2004), Trương Vĩnh Ký, cuốn sổ bình sanh, Nxb Văn học, Trung tâm nghiên cứu quốc học.

16. Kiêm Đạt (1958), Nguyễn Văn Vĩnh với Đông Dương tạp chí, Tạp chí Giáo dục phổ thông, số 25, ngày 15/10/1958.

17. Nguyễn Đình Đăng (2004), Nhà báo Nguyễn Văn Vĩnh và sự ra đời của chữ quốc ngữ, báo Quân đội Nhân dân, số 15657, ngày 28/11/2004.

18. Đặng Anh Đào (2001), Gió Đông gió Tây: ảnh hưởng và giao thoa trong văn học Việt Nam hiện đại. Hợp tuyển công trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

19. Phan Cự Đệ chủ biên (2004), Văn học Việt Nam thế kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

20. Hà Minh Đức chủ biên (1998), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.


21. Đinh Văn Đức (2005), Các bài giảng về lịch sử tiếng Việt thế kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

22. Kim Định (1967), Căn bản triết lý trong văn hóa Việt Nam, Thanh Bình xuất bản, Sài Gòn.

23. Hoàng Lại Giang (2005), Trương Vĩnh Ký, bi kịch muôn đời, Nxb Kim Đồng, Hà Nội.

24. Nguyễn Thiện Giáp (2004), Dụng học Việt ngữ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

25. Nguyễn Thị Lệ Hà, Những đóng góp của Nguyễn Văn Vĩnh với việc phát triển báo chí tiếng Việt và truyền bá chữ quốc ngữ, Viện Sử học, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam.

26. Nguyễn Thị Lệ Hà, Nguyễn Văn Vĩnh với việc cổ vũ và truyền bá chữ quốc ngữ đầu thế kỷ XX, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 5.2004.

27. Dương Quảng Hàm (1996), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội.

28. Dương Quảng Hàm (2005), Việt Nam thi văn hợp tuyển, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh.

29. Cao Xuân Hạo (2001), Tiếng Việt, văn Việt, người Việt, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh.

30. Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1995), Lý luận văn học, vấn đề và suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

31. Vũ Quang Hào (2001), Ngôn ngữ báo chí, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

32. Lê Huy Hòa – Hoàng Đức Nhuận tuyển chọn và giới thiệu (2000), Văn hóa Việt Nam – truyền thống và hiện đại, Nxb Văn hóa, Hà Nội.

33. Nguyễn Văn Hoàn, Bức thư ngỏ gửi các nhà nghiên cứu Truyện Kiều ở miền Nam về ý nghĩa cuộc tranh luận giữa Phạm Quỳnh và Ngô Đức Kế, Nghiên cứu văn học, Hà Nội, số 12-1960.

34. Tân Phong Hiệp (1958), Nguyễn Văn Vĩnh – người có công to với nền quốc văn lúc mới phôi thai, Tạp chí Bách khoa, số 32.

35. Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (2004), Từ điển văn học bộ mới, Nxb Thế giới, Hà Nội.

36. Đỗ Quang Hưng chủ biên; Nguyễn Thành, Dương Trung Quốc (2000), Lịch sử báo chí Việt Nam 1865 -1945 Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội.

37. Lê Quang Hưng (2004), “Ông Nguyễn Văn Vĩnh”, Thiếu Sơn toàn tập, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội, tr.77-81.

38. Lê Quang Hưng (2004), “Bài học Nguyễn Văn Vĩnh”, Thiếu Sơn toàn tập, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội, tr 92-97.

39. Hồ Công Khanh (2004), Chữ quốc ngữ và những vấn đề liên quan đến thư pháp, Nxb Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh.

40. Vũ Ngọc Khánh (2008), Người có vấn đề trong sử nước ta, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.


41. Lưu Trung Khảo (1960), Vai trò tạp chí trong văn chương Việt Nam: Đông Dương tạp chí, Tạp chí Hiện đại, 9/1960.

42. Tạ Ký (1994), Việt Nam thi văn trích giảng, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp.

43. Châu Hải Kỳ (1959), Phạm Quỳnh và Nguyễn Văn Vĩnh, Tạp chí Giáo dục phổ thông, số 36, ngày 15/4/1959.

44. Mã Giang Lân chủ biên (2000), Quá trình hiện đại hoá văn học Việt Nam 1900- 1945, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội.

45. Thanh Lãng (1972), Phê bình văn học thế hệ 1932, Phong trào Văn hoá xuất bản, Sài Gòn.

46. Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Văn Hồng (1998), Xu hướng đổi mới trong lịch sử Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin.

47. Di Linh (2007), Làm phim, vẽ tranh về học giả Nguyễn Văn Vĩnh, báo Thể thao &Văn hóa, số 55, 8/5/2007.

48. Nguyễn Tấn Long (2000), Việt Nam thi nhân tiền chiến toàn tập, Nxb Văn học, TP Hồ Chí Minh.

49. Bùi Văn Lợi (1999), Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ những năm đầu thế kỷ XX đến 1945, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

50. Phan Ngọc (2004), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.

51. Nguyễn Bá Lương, Luận đề về nhóm Đông Dương tạp chí, Tao Đàn xuất bản.

52. Phan Ngọc (2006), Sự tiếp xúc văn hóa Việt Nam với Pháp, Nxb Văn hóa thông tin và Viện Văn hóa, Hà Nội.

53. Vũ Bạch Ngô (1991), Việc dịch thuật xuất hiện bao giờ trong văn học nước nhà? Tạp chí Kiến thức ngày nay.

54. Phạm Thế Ngũ (1998), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, tập 3, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp.

55. Hoàng Nguyên (2005), Học giả Nguyễn Văn Vĩnh: ta tắm ao ta, báo An ninh thế giới, số 44, 3/2005.

56. Lê Nguyễn (2005), Xã hội Việt Nam thời Pháp thuộc - nhân vật và sự kiện lịch sử, Nxb Văn hóa thông tin.

57. Vò Văn Nhơn (2008), Tiểu thuyết Nam Bộ cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX, Luận án Tiến sĩ Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh).

58. Vũ Ngọc Phan (1951), Nhà văn hiện đại, tập 1, Nxb Vĩnh Thịnh, Hà Nội.

59. Trần Quang (2000), Các thể loại chính luận báo chí, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

60. Nguyễn Phan Quang (1999), Việt Nam thế kỷ XIX (1802 – 1884), Nxb Tp. Hồ Chí Minh.

61. Nguyễn Phan Quang, Vò Xuân Đàn (2000), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến năm 1884, Nxb TP. Hồ Chí Minh.


62. Phạm Quỳnh (2003), Luận giải văn học và triết học, Nxb Văn hóa thông tin, Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây xuất bản, Hà Nội.

63. Phạm Quỳnh (2007), Tiểu luận viết bằng Tiếng Pháp trong thời gian 1922-1932, Nxb Tri thức, Hà Nội.

64. Lê Văn Siêu (1974), Văn học sử thời kháng Pháp (1858-1945), Nxb Trí Đăng, Sài Gòn.

65. Thiếu Sơn, Bài học Nguyễn Văn Vĩnh-Những danh nhân chính khách một thời, Nxb Lao động, Hà Nội, 1993

66. Thiếu Sơn (1933), Phê bình và cảo luận, Nxb Nam Ký, Hà Nội.

67. Thiếu Sơn (1961), Ông Phan Khôi đã phê bình ông Nguyễn Văn Vĩnh như thế nào? Tạp chí Bách khoa.

68. Thiếu Sơn (2006), Những văn nhân chính khách một thời, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội.

69. Trần Việt Sơn (1958), Luận đề về nhóm Đông Dương tạp chí với Nguyễn Văn Vĩnh, Phan Kế Bính, Nguyễn Đỗ Mục, Nxb Thăng Long, Sài Gòn (dùng trong các kỳ thi trung học).

70. Hà Văn Tấn (2005), Đến với lịch sử văn hoá Việt Nam, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội.

71. Nhất Tâm (1957), Nguyễn Văn Vĩnh (1882 – 1936), Tủ sách những mảnh gương Tân Việt, Sài Gòn.

72. Nguyễn Sỹ Tế, Vũ Khắc Khoan (1961), Luận đề về Nam Phong tạp chí, Tao Đàn xuất bản, Sài Gòn.

73. Nguyễn Thị Minh Thái (2005), Phê bình tác phẩm văn học nghệ thuật trên báo chí, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

74. Trịnh Vân Thanh, (2008), Thành ngữ điển tích danh nhân từ điển, Nxb văn học, Hà Nội.

75. Nguyễn Thành (2001), Từ điển thư tịch báo chí Việt Nam, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội.

76. Phạm Minh Thảo (2003), Nghệ thuật ứng xử của người Việt, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.

77. Trịnh Văn Thảo (2014), Ba thế hệ trí thức người Việt, Nhà xuất bản Thế giới, Hà Nội.

78. Nguyễn Quang Thân (2007), Nguyễn Văn Vĩnh, người đi tìm giá trị văn hóa, báo Thể thao & Văn hóa, 23/9/2007.

79. Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

80. Nguyễn Ngọc Thiện biên soạn, sưu tầm (2002), Tranh luận văn nghệ thế kỉ XX, Nxb Lao động, Hà Nội.

81. Nguyễn Thiêm (2008), Chuyện về một hậu duệ của học giả Nguyễn Văn Vĩnh, báo An ninh thế giới, số 728, 2/2008.


82. Đỗ Lai Thúy (2006), Nguyễn Văn Vĩnh, một người Nam mới đầu tiên, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 8-2006.

83. Bùi Đức Tịnh (2002), Những bước đầu của báo chí, truyện ngắn, tiểu thuyết và thơ mới (1865-1932), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh.

84. Huỳnh Văn Tòng (1973), Lịch sử báo chí Việt Nam từ khởi thuỷ đến năm 1930, Trí

Đăng xuất bản, Sài Gòn.

85. Hoàng Tuệ (1996), Ngôn ngữ và đời sống xã hội – văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 86.

87. Nguyễn Văn Trung (1968), Lược khảo văn học, tập 3, Nam Sơn xuất bản, Sài Gòn.

88. Nguyễn Văn Trung (1974), Chữ, văn quốc ngữ thời kỳ đầu Pháp thuộc, Nam Sơn xuất bản, Sài Gòn.

89. Nguyễn Văn Trung (1974), Chủ đích Nam Phong, Nxb Trí Đăng, Sài Gòn.

90. Nguyễn Tùng (1999), Nguyễn Văn Vĩnh – chiếc cầu giao lưu văn hóa Đông-Tây, báo Giáo dục và Thời đại, số 25/1999.

91. Lê Trí Viễn, Phan Côn, Nguyễn Đình Chú, Huỳnh Lý, Lê Hoài Nam (1965), Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam giai đoạn 1858 – đầu thế kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

92. Viện Mác – Lênin (1978), Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, tập 1, Nxb Sách giáo khoa Mác-Lênin, Hà Nội.

93. Viện Mác – Lênin (1999), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

94. Viện Mác – Lênin (1999), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

95. Viện sân khấu (1987), Lịch sử sân khấu Việt Nam, tập 2, Viện sân khấu xuất bản, Hà Nội

96. Nguyễn Đình Vĩnh (2008), Vai trò của văn học dịch đối với quá trình hiện đại hoá tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn nửa đầu thế kỷ XX, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện Văn học.

97. Hoàng Xuân Việt (2007), Tìm hiểu lịch sử chữ quốc ngữ, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.

98. Nguyễn Vỹ (1994), Văn thi sĩ tiền chiến, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội.


B. TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI


99. Yukichi Fukuzawa (2009), An Outline of a Theory of Civilization, translated by David A. Dilwoth and G. Cameron Hurst III, with an Introduction by Takenori Inoki, Sophia University, Tokyo.

100. Niall Ferguson (2012), Civilization: The West and the Rest, Penguin Book, U.S.A


101. Doumer Paul (1930), L'indochine francaise (souvenirs), Editions Vuibert, France.

102. Christopher E. Goscha & Thomas Engelberg, Falling Out of Touch. A study on Vietnamese communist policy towards an emerging Cambodian communist movement, 1930-1975, Clayton, Victoria: Centre of Southeast Asian studies, Monash Asia Institute, Monash university, Monash Paper 35, 1995, 165 p.

103. Christopher E. Goscha (1995), Vietnam or Indochina? Contesting Concepts of Space in Vietnamese Nationalism, 1887-1954, Copenhague: Nordic Institute of Asian Studies, 154 p.

104. Christopher E. Goscha & Benoît de Tréglodé (sous la dir.) (2004), Le Viêt Nam depuis 1945 = The birth of aParty-State / Vietnamsince 1945: naissance d'un Etat-Parti, Paris: Les Indes Savantes, 463 p.

105. Christopher E. Goscha (2012), Going Indochinese: Contesting Concepts of Space and Place in French Indochina, 1885-1945, Copenhagen: Nordic Institute of Asian Studies, NIAS Classic series no. 3, 163 p. Ouvrage traduit en français sous le titre Indochine ou Vietnam (Paris, Vendémiaire, 2015).

106. Emmanuelle Affidi (2008), Ðông Dương Tạp Chí (1913-1919), une tentative de diffusion du discours et de la science de l’Occident au Tonkin: l’interculturalité, un enjeu colonial entre savoir et pouvoir (1906-1936).


C. TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI DỊCH RA TIẾNG VIỆT

107. Yoshiharu Tsuboi (1999), Nước Đại Nam đối diện với Pháp và Trung Hoa, Nxb Trẻ.

108. Maurice Durand (1998) “Thế giới truyện Nôm” (L’Univers des Truyen Nom), Nxb Văn Hoá.

109. Trần Văn Thảo (2014), Ba thế hệ trí thức người Việt, Nhà xuất bản Thế giới, Hà Nội.


TÀI LIỆU THAM KHẢO TRÊN MẠNG INTERNET


110. Xuân Ba (2006), Con trai học giả Nguyễn Văn Vĩnh và một tên phố ở miền Nam nước Pháp, Nguồn:

http://www.tienphong.vn, 4/3/2006.


111. Vũ Đức Âu Vĩnh Hiền (2007), Nguyễn Văn Vĩnh và Đông Dương tạp chí, Nguồn:

http://www.nuiansongtra.net, 15/4/2007.


112. Lê Hồng Thiện (2008), “Ghế thơ” của học giả Nguyễn Văn Vĩnh, Nguồn: http://vnca.cand.com.vn, 1/10/2008.


113. H.Thương (2009), Chiếu phim về học giả Nguyễn Văn Vĩnh, Nguồn: http://www.thethaovanhoa.vn, 10/4/2009.


114. Hoàng Tiến (2007), Dịch giả Nguyễn Văn Vĩnh (1882 – 1936), Nguồn:


http://www.dongtac.net, 12/5/2007.


115. Bông Tố (2009), Ái nữ của học giả Nguyễn Văn Vĩnh, Nguồn: http://www.tienphong.vn, 28/1/2009.


116. Đoan Trang (2008), Chuyện làm báo ở Sài Gòn trước 1975, Nguồn: http://vns.hnuc.edu.vn, 30/11/2008.


117. Anh Vũ (2009), Chân dung thật của học giả Nguyễn Văn Vĩnh, Nguồn: http://www.chungta.com, 20/4/2009.


118. Trang web của gia đình Nguyễn Văn Vĩnh, Nguồn: http://www.nguyenvanvinh.net , 22/3/2011


119. Hoàng Tiến, Dịch giả Nguyễn Văn Vĩnh – chiếc cầu nối văn hóa Đông Tây, Nguồn:

www.chungta.com, 02/06/2010


120. 'THE MODERN BARBARIAN': NGUYEN VAN VINH AND THECOMPLEXITY OF ...

08/08/2012

121. Kim Vân Kiều – Cuốn phim truyện đầu tiên của điện ảnh Việt Nam, Nguồn: http://www.yobanbe.zing.vn, 18/08/2012.

122. Lịch sử hình thành và phát triển kịch nói Nam Bộ, nguồn: http://nhahatkichthanhpho.vn/index.php/gioi-thieu/lich-su-hinh-thanh/doan-kinh-noi-nam-bo/29-doan-kich-noi-nam-bo, 20/03/2016

123. Lê Minh Quốc, Về vở kịch mở đầu cho sân khấu kịch Việt Nam, nguồn: http://leminhquoc.vn/the-loai-khac/bien-khao/953-ve-vo-kich-mo-dau-cho-san-khau-kich-noi-viet-nam.html, 18/03/2016

124. Trần Đình Sử, Khái niệm diễn ngôn trong nghiên cứu văn học hôm nay, nguồn: https://trandinhsu.wordpress.com/2013/03/04/khai-niem-dien-ngon-trong-nghien-cuu-van-hoc-hom-nay/, 20/03/2016.

125. Huỳnh Như Phương, Văn học và văn hoá truyền thống, nguồn: http://nhavantphcm.com.vn/tac-pham-chon-loc/nghien-cuu-phe-binh/van-hoc-va-van-hoa-huynh-nhu-phuong.html. 01/07/2016

Xem tất cả 290 trang.

Ngày đăng: 20/07/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí