Các nhân tố ảnh hưởng đến sử dụng dịch vụ ngân hàng trực tuyến tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánh Long An - 11


KẾT LUẬN

Dịch vụ ngân hàng trực tuyến của Vietcombank là một công cụ khá mới mẻ, giúp ngân hàng đi trên con đường thực hiện mục tiêu bán lẻ hiện đại của mình. Dịch vụ đã xuất hiện trên thị trường đã nhiều năm những vẫn chưa nhận được sự quan tâm nhiều từ phía khách hàng. Mục đích của nghiên cứu là xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sử dụng dịch vụ ngân hàng trực tuyến tại thị trường Long An. Sử dụng mô hình TAM làm nền tảng lý thuyết, nghiên cứu đề xuất bốn nhân tố là sự dễ sử dụng cảm nhận, sự hữu ích cảm nhận, rủi ro và giá. Kết quả cuối cùng cho thấy tại thị trường Long An có ba nhân tố tác động đến ý định sử dụng dịch vụ là sự dễ sử dụng cảm nhận, sự hữu ích cảm nhận, rủi ro.

Nhằm tăng trưởng khách hàng về số lượng cũng như gia tăng sử dụng dịch vụ dịch vụ ngân hàng trực tuyến tại thị trường Long An, đề tài đã mạnh dạn đưa ra các giải pháp thích hợp dựa trên các nhân tố đã rút ra từ kết quả mô hình nghiên cứu. Một số giải pháp đề xuất: cần đào tạo nhân viên tiếp thị dịch vụ có chuyên môn cao hơn; cần nâng cấp bảo trì hệ thống mạng; phát triển các dịch vụ gia tăng; cam kết bảo mật thông tin cá nhân; đưa ra khuyến cáo về các rủi ro có thể gặp phải để khách hàng đề phòng;...

Nghiên cứu đã chỉ ra thực trạng về sử dụng dịch vụ ngân hàng trực tuyến tại thị trường Long An và các nhân tố tác động đến sử dụng dịch vụ, đồng thời đề ra các giải pháp cụ thể. Tuy nhiên do tồn tại nhiều khó khăn trong quá trình nghiên cứu, sự hợp tác kém nhiệt tình của khách hàng khi trả lời bảng hỏi, quy mô mẫu sử dụng để phân tích còn hạn chế dẫn đến việc kết quả phân tích của mô hình chưa có độ tin cậy tối ưu. Ngoài ra, cần kết hợp nhiều mô hình nghiên cứu để tăng mức độ giải thích và cần chọn mẫu với số lượng lớn hơn bằng một


phương pháp khoa học hơn để kết quả mang tính đại diện cao hơn và thuyết phục hơn, có thể suy rộng ra cho phạm vi Quốc gia chứ không dừng lại ở địa bàn Long An .


TÀI LIỆU THAM KHẢO

Danh mục tài liệu tham khảo tiếng việt

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 101 trang tài liệu này.

[1] Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), “Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS”, tập 1, NXB Hồng Đức, TP.HCM, Việt Nam.

[2] Lê Thị Kim Tuyết (2008), “Mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ internet banking nghiên cứu tại thị trường Việt Nam”, khoa Quản trị kinh doanh trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng.

Các nhân tố ảnh hưởng đến sử dụng dịch vụ ngân hàng trực tuyến tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánh Long An - 11

[3] Lê Hoàng Nga (2011), "Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ giai đoạn 2010 - 2015", xem 26.11.2011 <http://www.vnbaorg.info/ao-to-tuyn-dng/ao-to/1619-phat-trin-dch-v-ngan-hang-ban-l-giai-on-2010-2015->

[4] Minh Quang (2005), “Những kiến thức cơ bản về Thương mại điện tử”, NXB Lao Động Xã Hội.

[5] Ngọc Hằng (2008), "Dịch vụ ngân hàng điện tử còn nhiều hạn chế", xem 20.10.2008 <http://vietbao.vn/Vi-tinh-Vien-thong/Dich-vu-ngan-hang-truc-uyen- con-nhieu-han-che/10929423/217/

[6] Ngọc Lan (2008), "Ngân hàng phải cạnh tranh bằng dịch vụ và công nghệ", xem 11.09.2008 <http://www.thesaigontimes.vn/Home/taichinh/nganhang/9713>

[7] Nguyễn Thị Cành (2007), “Phương pháp luận nghiên cứu kinh tế”, NXB Đại Học Quốc Gia Hồ Chí Minh

[8] Trương Thị Vân Anh (2008), “Ứng dụng mô hình chấp nhận công nghệ trong nghiên cứu Ebanking ở Việt Nam”, khoa Thương mại Du lịch trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng.

[09] Việt Anh (2012), "Đưa dịch vụ ngân hàng điện tử đến gần khách hàng hơn", xem 29.03.2012 <http://www.tienphong.vn/kinh-te/571440/dua-dich-vu-ngan-hang-dien-tu-gan-khach-hang-hon-tpoq.html>


[10] Vietcombank Long An (2013), "Báo cáo tổng hợp ngân hàng TMCP Ngoại Thương chi nhánh Long an"

Danh mục tài liệu tham khảo tiếng anh

[1] Bauer (1960), "Consumer behavior as risk-taking". In R. S. Hancock (Ed.), Dynamic marketing for a changing world. Chicago: American Marketing Association, PP. 389-398

[2] Brown & Molla (2005), “The impact of services versus goods on consumers’ assessment of perceived risk and variability”, Journal of the Academy of Marketing Science, pp. 51-65.

[3] Cheng et al. (2006). "Adoption of internet banking: An empirical study in Hong Kong", Decision Support Systems, PP 558-572

[4] Chung & Paynter (2002), “The role of employee effort in satisfaction with service transactions”, Journal of Business Research, pp. 239-252.

[5] Davis (1989), “Perceived usefulness, Perceived ease of use, and user acceptance of information technology", MIS Quarterly: Management Information Systems, PP 319-339

[6] Christian Gronroos, (1990) "Service Management: A Management Focus for Service Competition", International Journal of Service Industry Management,

Vol. 1 Iss: 1, pp.6 – 14

[7] Daniel (1999), “Using information-systems constructs to study online and telephone banking technologies,” Electronic Commerce Research and Applications, vol. 4, 2005, pp. 427–443.


[8] Featherman, M.S., and Pavlou, P.A. (2003), “Predicting e-services adoption: a perceived risk facets perspective”, International Journal of Human-Computer Studies”, pp. 451-474.

[9] Joongho Ahn, Jinsoo Park, Dongwon Lee (2001) "Risk Focused e-Commerce adoption model- A cross Country Study", Carlson School of Management, University of Minnesota.

[10] Hanemman (1984), “Factors influencing corporate customer acceptance of Internet banking: Case of scandinavian trade finance,” Unpublished M.Sc. Thesis in Accounting, The Swedish School of Economics and Business Administration

[11] Hasslinger et al (2007), “Customer behaviour in internet banking” Journal of Organizational Computing and Electronic Commerce, vol. 13, 2003, pp. 123– 45.

[12] Hoffmann (1999) “Phylogenetic perspectives in innate immunity”, Science 284(5418), PP 313--318

[13] Kent Eriksson, Katri Kerem, Daniel Nilsson, (2005) "Customer acceptance internet banking in Estonia", International Journal of Bank Marketing, Vol. 23 Iss: 2, PP.200 – 216

[14] Lang, William W. and Nolle, Daniel E. and Furst, Karen (2000), “Internet Banking”, Journal of Financial Services Research, Vol. 22, No. 1 & 2

Michael D. Clemes (New Zealand), Christopher Gan (New Zealand), Junhua Du

[15] (New Zealand) (2012) "The factors impacting on customers decisions to adopt Internet Banking”, Banks and Bank Systems, Volume 7, Issue 3, PP 136- 145


[16] Mohammad Taleghani (2013), “The Role of Organizational Behavior Factors in Effectiveness of Internet Banking Services”, Proceedings of 3rd Asia-

Pacific Business Research Conference, PP 123-145

[17] Pikkaraimen at el (2004), “Consumer acceptance of on-line banking:an extension of the technology acceptance model”, Internet esearch,VOL14,NO3,PP 224-235.

[18] Rothwell and Gardiner (1984) “The role of Design in product and Process change”, Design studies, pp161-170

[19] Sayaward & Foley (2000) “ A model trust in online relationship banking”,

The International Journal of Bank Marketing, 21 (1), pp. 5-15.

[20] Sathye, (1999) "Adoption of Internet banking by Australian consumers: an empirical investigation", International Journal of Bank Marketing, Vol. 17 Iss: 7, pp.324 - 334

[21] Sayar & Wolfe (2007), “A test of services marketing theory: consumer information acquisition activities”, Journal of Marketing, 55 (1), pp. 10-25.

[22] Tan, M., & Teo, T. (2000), “Factors influencing the adoption of Internet banking” Journal of the Association for Information Sciences, pp 18-42.

[23] Schiffman và Kanuk (1987), “Consumer behavior”, Prentice – Hall International Editions, 3rd ed

[24] Taylor (1974), "Explaining Negativity Biases in Evaluation and Choice Behavior: Theory and Research", Consumer Research, Volume 11, PP 703-708

[25] Teemu Santonen, (2006) "Price sensitivity as an indicator of customer defection in retail banking", International Journal of Bank Marketing, Vol. 25 Iss: 1, pp.39 – 55


[26] Yong & ctg (2004). The impact of language and culture on perceived website usability, Journal of Engineering and Technology Management, 25 (1/2), pp. 112-122.

[27] Zeithaml, V.A. and Bitner, M.J. (1996), Services Marketing, McGraw-Hill, New York, NY.

[28] Vichuda Nui Polatoglu, Serap Ekin, (2001) "An empirical investigation of the Turkish consumers’ acceptance of Internet banking services", International Journal of Bank Marketing, Vol. 19 Iss: 4, pp.156 – 165

[29] Wang, Y., wang., Lin , H., Tang , T. (2003). Determinants of user acceptance of internet banking: an empirical study, International Journal of service Industry Management

[30] Yibin Mu (2003), “E-Banking: Status, Trends, Challenges and Policy Implications” Harvard University, PP 152-196

[31] Zeithaml (1998), “Consumer perceptions of price, quality, and value: A means-end model and synthesis of evidence”, Journal of Marketing, PP 2 – 22



Xin chào Anh/ Chị!

PHỤ LỤC


BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT


Tôi là Phan Xuân Trang, học viên cao học khoa Ngân hàng, Trường ĐH KT TP.HCM. Tôi đang thực hiện nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hưởng đến sử dụng dịch vụ ngân hàng trực tuyến tại ngân hàng TMCP Ngoại Thương chi nhánh Long An” để hoàn tất chương trình. Sự giúp đỡ của anh chị sẽ đóng góp rất lớn vào kết quả nghiên cứu. Rất mong anh/ chị dành một ít thời gian để trả lời các câu hỏi dưới đây.

Tôi xin cam kết thông tin của anh/ chị chỉ được sử dụng với mục đích nghiên cứu, không nhằm mục đích thương mại. Thông tin anh/ chị cung cấp sẽ được giữ bí mật.

Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của anh/ chị!

Phần I: Các thông tin chung Câu 1. Giới tính:

1.1 □ Nam 1.2 □ Nữ

Câu 2. Độ tuổi:

2.1 □Từ 18-25 tuổi 2.2 □ Từ 26-35 tuổi

2.3 □Từ 36-55 tuổi 2.4 □Trên 55 tuổi

Câu 3.Anh (chị) đã từng nghe, thấy hay biết về dịch vụ ngân hàng trực tuyến của ngân hàng TMCP Ngoại Thương chưa?

3.1 □ Có (Trả lời tiếp từ câu 4) 3.2 □ Chưa (Ngừng trả lời)

Câu 4 Anh (chị) biết thông tin về dịch vụ ngân hàng trực tuyến của ngân hàng TMCP Ngoại Thương nhiều nhất qua kênh thông tin nào?

4.1 □ Mạng internet 4.2 □ Bạn bè, người thân giới thiệu

4.3□ Tiếp thị tại ngân hàng 4.4 □ Tờ rơi

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 26/03/2024