Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại Việt Nam - 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH




NGUYỄN NGỌC MINH THƯ


CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM


Chuyên ngành: Tài chính -Ngân hàng Mã số: 60340201


LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

TS. Trần Thị Mộng Tuyết


Tp. Hồ Chí Minh - Năm 2017


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng của các Ngân hàng Thương mại Việt Nam” là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu trong luận văn là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào. Tất cả những tham khảo và kế thừa đều được trích dẫn và tham chiếu đầy đủ.

Học viên


Nguyễn Ngọc Minh Thư



MỤC LỤC


TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG

DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ 1

1.1 Lý do thực hiện đề tài 1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu: 2

1.3 Câu hỏi nghiên cứu 2

1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3

1.5 Phương pháp nghiên cứu 3

1.6 Kết cấu của nghiên cứu: 3

1.7 Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu 4

TÓM TẮT CHƯƠNG 1 4

CHƯƠNG 2: LÝ LUẬN TỔNG QUAN VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NHTM 5

2.1 Định nghĩa rủi ro tín dụng 5

2.2 Nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng 5

2.2.1 Nguyên nhân khách quan 5

2.2.2 Nguyên nhân chủ quan 6

2.3 Hậu quả của rủi ro tín dụng 7

2.4 Các tiêu chí đánh giá rủi ro tín dụng 9

2.4.1 Kết cấu dư nợ tín dụng: 9

2.4.2 Tỷ lệ Dự phòng rủi ro tín dụng trích lập/Tổng dư nợ tín dụng 9

2.4.3 Tỷ lệ Nợ xấu/Dư nợ tín dụng: 10

2.4.4 Tỷ lệ nợ quá hạn có khả năng tổn thất/Dư nợ quá hạn: 10

2.5 Đánh giá rủi ro tín dụng theo Basel II 11

2.6 Nghiên cứu thực nghiệm 12

2.7 Khung phân tích 18

2.8 Mô hình kinh tế lượng 19

2.9 Các biến độc lập thể hiện các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng 19

2.9.1 Tỷ lệ tăng trưởng GDP 19

2.9.2 Tỷ lệ thất nghiệp: 20

2.9.3 Lãi suất thực hiệu chỉnh: 20

2.9.4 Tỷ lệ lạm phát: 20

2.9.5 Tỷ giá hối đoái: 21

2.9.6 Hiệu quả chi phí hoạt động: 21

2.9.7 Dự phòng rủi ro tín dụng: 21

2.9.8 Đòn bẩy: 22

2.9.9 Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE): 22

2.9.10 Thu nhập ngoài lãi: 22

2.9.11 Quy mô ngân hàng 22

TÓM TẮT CHƯƠNG 2 23

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2008 – 2016: 24

3.1 Thực trạng rủi ro tín dụng giai đoạn 2008 – 2016: 24

3.1.1 Tốc độ tăng trưởng tín dụng 24

3.1.2 Tỷ lệ nợ xấu 28

3.2 Thực trạng các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng của các NHTM Việt Nam giai đoạn 2008 – 2016 ........................................................................................................

31

3.2.1 Các yếu tố vĩ mô 31

3.2.1.1 Tốc độ tăng trưởng GDP: 31

3.2.1.2 Tỷ lệ thất nghiệp 34

3.2.1.3 Lãi suất 36

3.2.1.4 Tỷ lệ lạm phát 38

3.2.1.5 Tỷ giá hối đoái 40

3.2.2 Các yếu tố vi mô 42

3.2.2.1 Hiệu quả chi phí hoạt động 42

3.2.2.2 Dự phòng rủi ro tín dụng 43

3.2.2.3 Đòn bẩy 44

3.2.2.4 ROE 45

3.2.2.5 Thu nhập ngoài lãi 46

3.2.2.6 Quy mô ngân hàng 47

3.3 Những kết quả đạt được và hạn chế trong việc xử lý nợ xấu của các NHTM Việt Nam trong giai đoạn 2008 – 2016 48

TÓM TẮT CHƯƠNG 3 50

CHƯƠNG 4: MÔ HÌNH THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 51

4.1 Đề xuất mô hình nghiên cứu: 51

4.2 Nguồn dữ liệu nghiên cứu 52

4.3 Kết quả nghiên cứu 53

4.3.1 Thống kê mô tả 53

4.3.2 Ma trận hệ số tương quan: 55

4.3.3 Kết quả hồi quy theo mô hình Ordinary Least Square (OLS) 57

4.3.4 Kết quả hồi quy theo mô hình Fixed Effect (FEM) 58

4.3.5 Kết quả hồi quy theo mô hình Random Effect (REM) 59

4.3.6 Kết quả hồi quy theo mô hình Generalized Method of Moments (GMM) ...59 4.3.7 Phân tích kết quả mô hình: 61

TÓM TẮT CHƯƠNG 4 65

CHƯƠNG 5: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM 67

5.1 Giải pháp từ phía NHTM 67

5.1.1 Giải pháp dựa trên kết quả mô hình 67

5.1.2 Phân loại nợ xấu và trích lập dự phòng hợp lý 68

5.1.3 Kiểm soát tình hình tăng trưởng tín dụng 68

5.1.4 Xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ 69

5.1.5 Xây dựng quy trình tín dụng chặt chẽ và hệ thống kiểm soát nội bộ 70

5.1.6 Nâng cao trình độ chuyên môn, phẩm chất đạo đức của cán bộ nhân viên ngân hàng 71

5.1.7 Đầu tư cho hệ thống công nghệ thông tin trong lĩnh vực ngân hàng 71

5.2 Giải pháp từ hoạt động của Công ty quản lý tài sản các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) 72

5.3 Giải pháp từ phía Chính phủ và NHNN 73

5.3.1 Ổn định tình hình kinh tế vĩ mô 73

5.3.2 Tăng cường thanh tra, giám sát đối với các tổ chức tín dụng 74

5.3.3 Ban hành quy định thống nhất về phân loại nợ, trích lập dự phòng 75

5.3.4 Xây dựng và hoàn thiện cơ chế quản lý phù hợp với chuẩn mực quốc tế Basel II 75

5.4 Hạn chế của luận văn và hướng nghiên cứu tiếp theo 76

5.4.1 Hạn chế 76

5.4.2 Hướng nghiên cứu tiếp theo 77

TÓM TẮT CHƯƠNG 5 77

KẾT LUẬN 78

TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT


FDI

Đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Investment)

FEM

Mô hình tác động cố định (Fixed Effects Model)

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product)

GMM

Phương pháp ước lượng moment tổng quát (Generalized

Method of Moments)

NHNN

Ngân hàng Nhà nước

NHTM

Ngân hàng thương mại

NPL

Nợ xấu (Non-performing Loan)

OLS

Phương pháp bình phương nhỏ nhất (Ordinary Least Square)

REM

Mô hình tác động ngẫu nhiên (Random Effects Model)

ROE

Lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu (Return on Equity)

VAMC

Công ty quản lý tài sản của các Tổ chức tín dụng Việt Nam

(Vietnam Asset Management Company)

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 109 trang tài liệu này.

Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại Việt Nam - 1



DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1: Tổng hợp kết quả của các nghiên cứu trước đây 16

Bảng 3.1: Tổng dư nợ tín dụng đối với nền kinh tế Việt Nam 2008 – 2016 24

Bảng 3.2: Kết cấu dư nợ tín dụng tại Việt Nam giai đoạn 2012 – 2016 26

Bảng 3.3 Tốc độ tăng trưởng GDP tại Việt Nam từ năm 2008 – 2016 31

Bảng 3.4: Tỷ lệ thất nghiệp tại Việt Nam từ năm 2008 – 2016 34

Bảng 3.5: Lãi suất thực tại Việt Nam từ năm 2008 – 2016 36

Bảng 3.6: Tỷ lệ lạm phát tại Việt Nam từ năm 2008 – 2016 38

Bảng 3.7: Tỷ giá USD/VND từ năm 2008 – 2016 40

Bảng 4.1: Thống kê mô tả các biến 53

Bảng 4.2: Ma trận hệ số tương quan giữa các biến 55

Bảng 4.3: Hệ số VIF 56

Bảng 4.4: Hệ số VIF sau khi loại bỏ biến INF 56

Bảng 4.5: Kết quả hồi quy theo mô hình OLS 57

Bảng 4.6: Kết quả hồi quy theo mô hình FEM 58

Bảng 4.8: Kết quả hồi quy theo mô hình GMM 60

Xem tất cả 109 trang.

Ngày đăng: 25/03/2024
Trang chủ Tài liệu miễn phí