Các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị thương hiệu dựa trên nhân viên của các ngân hàng thương mại Việt Nam - 2

4.8.3 Cam kết thương hiệu 115

4.8.4 Thương hiệu nội bộ 116

4.8.5 Văn hóa doanh nghiệp 118

KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 121

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ 122

5.1 KẾT LUẬN 122

5.2 HÀM Ý QUẢN TRỊ 124

5.2.1 Nhân tố Văn hóa doanh nghiệp 124

5.2.2 Nhân tố thương hiệu nội bộ 128

5.2.3 Nhân tố Kiến thức thương hiệu 131

5.2.4 Nhân tố Vai trò rõ ràng 132

5.2.5 Nhân tố Cam kết thương hiệu 133

5.2.6 Xây dựng chính sách MKTNB cần quan tâm đến sự khác biệt về các yếu tố nhân khẩu học

........................................................................................................................................ 135 5.3 KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI....................................... 136

5.4 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 136

KẾT LUẬN CHƯƠNG 5 137

CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT


AVE

Average Variance Extracted - Phương sai tích trung bình

Bias

Độ lệch

CBBE

Customer-Based Brand Equity

Giá trị thương hiệu dựa trên khách hàng

CFA

Confirmatory Factor Analysis - Phân tích nhân tố khẳng định

CFI

Comparative Fit Index - Chỉ số phù hợp so sánh

CKTH

Cam kết thương hiệu

CN

Khen thưởng và công nhận

CR

Critical Ratios – Tỷ lệ đánh giá

DH

Định hướng

DM

Khuyến khích đổi mới và chấp nhận rủi ro

DN

Doanh nghiệp

DT

Đào tạo

EBBE

Employee-Based Brand Equity

Giá trị thương hiệu dựa trên nhân viên

EFA

Exploratory Factor Analysis - Phân tích nhân tố khám phá

FBBE

Finance-Based Brand Equity

Giá trị thương hiệu dựa trên tài chính

GB

Họp giao ban

KPI

Key Performance Indicator - Chỉ số hiệu suất

GFI

Good of Fitness Index - Chỉ số thích hợp tốt

HH

Họp hành


HHI

Herfindahl – Hischman

Thước đo phổ biến về sự tập trung của thị trường và được sử dụng để xác định khả năng cạnh tranh thị trường

KMO

Kaiser Meyer Olkin – Chỉ số phân tích nhân tố

KTTH

Kiến thức thương hiệu

LV

Làm việc nhóm

Mean

Trung bình ước lượng Bootstrap

NCS

Nghiên cứu sinh

NH

Ngân hàng

NHNN

Ngân hàng Nhà nước

NHTM

Ngân hàng thương mại

PLS

Partial Least Squares - Bình phương từng phần nhỏ nhất

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 320 trang tài liệu này.

Các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị thương hiệu dựa trên nhân viên của các ngân hàng thương mại Việt Nam - 2

Chú trọng vào đào tạo và phát triển

RMSEA

Root Mean Square Error Approximation Xấp xỉ lỗi trung bình bình phương

SE

Sai số chuẩn

SE-Bias

Sai số chuẩn của độ lệch

SEM

Structural Equation Modeling - Mô hình cấu trúc tuyến tính

SPSS

Phần mềm phân tích SPSS

TG

Khuyến khích sự tham gia của người lao động

THNB

Thương hiệu nội bộ

TLI

Tucker and Lewis Index – Chỉ số Tucker và Lewis

TP

Thành phố

TW

Trung ương

UBA

United Bank for Africa

VHDN

Văn hóa doanh nghiệp

VTRR

Vai trò rõ ràng

PT

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1: Cơ cấu hệ thống NHTM Việt Nam giai đoạn 1991 – 2018 8

Bảng 2.1: Các biến sử dụng trong các nghiên cứu trước có liên quan 46

Bảng 3.1: Thang đo kiến thức thương hiệu 66

Bảng 3.2: Thang đo vai trò rõ ràng 67

Bảng 3.3: Thang đo Cam kết thương hiệu 68

Bảng 3.4: Thang đo Văn hóa doanh nghiệp 69

Bảng 3.5: Thang đo thương hiệu nội bộ 71

Bảng 3.6: Thang đo giá trị thương hiệu dựa trên nhân viên 72

Bảng 3.7: Mô tả mẫu nghiên cứu sơ bộ 73

Bảng 3.8: Hệ số Cronbach’s Alpha của các biến trong mô hình dựa trên số liệu khảo sát sơ bộ 74

Bảng 3.9: KMO and Bartlett's Test thang đo các biến 75

Bảng 3.10: Kết quả phân tích phương sai nhân tố 75

Bảng 3.11: Kết quả phân tích nhân tố khám phá 76

Bảng 3.12: Bảng phân bổ mẫu khảo sát 78

Bảng 4.1: Mô tả mẫu nghiên cứu 85

Bảng 4.2: Kết quả thống kê mô tả thang đo Kiến thức thương hiệu 86

Bảng 4.3: Kết quả thống kê mô tả thang đo Vai trò rõ ràng 87

Bảng 4.4: Kết quả thống kê mô tả thang đo Cam kết thương hiệu 88

Bảng 4.5: Kết quả thống kê mô tả thang đo Văn hóa doanh nghiệp 89

Bảng 4.6: Kết quả thống kê mô tả thang đo thương hiệu nội bộ 91

Bảng 4.7: Kết quả thống kê mô tả thang đo GTTH dựa trên nhân viên 92

Bảng 4.8: Kết quả Cronbach’s Alpha của các yếu tố trong mô hình 93

Bảng 4.9: KMO and Bartlett's Test thang đo các biến 95

Bảng 4.10: Kết quả phân tích phương sai nhân tố 96

Bảng 4.11: Kết quả phân tích nhân tố khám phá 97

Bảng 4.12: Kết quả đánh giá mức độ phù hợp mô hình nhân tố khẳng định 99

Bảng 4.13: Kết quả độ tin cậy tổng hợp và phương sai trích 101

Bảng 4.14: Kết quả kiểm định hệ số tương quan giữa các khái niệm 102

Bảng 4.15: Kết quả đánh giá mức độ phù hợp mô hình cấu trúc tuyến tính 103

Bảng 4.16: Kiểm định giả thuyết 105

Bảng 4.17: Kết quả sai số chuẩn kiểm định Bootstrap và tính toán hệ số CR 107

Bảng 4.18: Giá trị p phân tích đa nhóm theo giới tính 109

Bảng 4.19: Giá trị p phân tích đa nhóm theo trình độ học vấn 110

Bảng 4.20: Giá trị p phân tích đa nhóm theo thâm niên 111

Bảng 4.21: Giá trị p phân tích đa nhóm theo thu nhập 111

Bảng 4.22: Giá trị p phân tích đa nhóm theo loại hình Ngân hàng 112

Bảng 4.23: Hệ số hồi quy các biến thang đo trong biến thương hiệu nội bộ 117

Bảng 4.24: Hệ số hồi quy các biến thang đo trong biến văn hóa doanh nghiệp 119

DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 2.1: Thương hiệu theo quan điểm truyền thống và quan điểm tổng hợp 17

Hình 2.2: Ba cách tiếp cận Giá trị thương hiệu 23

Hình 2.3: Mô hình học thuyết nhận thức xã hội 29

Hình 2.4: Mô hình nghiên cứu đề xuất 56

Hình 3.1: Sơ đồ quy trình nghiên cứu 58

Hình 4.1: Kết quả chuẩn hóa mô hình nhân tố khẳng định 100

Hình 4.2: Kết quả chuẩn hóa mô hình cấu trúc tuyến tính 104


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU


1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1.1 Tổng quan các nghiên cứu có liên quan đến đề tài

Để làm rõ được tính mới của luận án, các nghiên cứu trước có liên quan đến chủ đề nghiên cứu, phân tích sâu về kết quả và hạn chế của nghiên cứu trước, từ đó, chỉ ra khoảng trống của các nghiên cứu trước. Đây cũng là cơ sở để trình bày điểm mới của luận án.

1.1.1.1 Các nghiên cứu trước liên quan

Giá trị thương hiệu dựa trên nhân viên (EBBE) được sử dụng trong các nghiên cứu về giá trị thương hiệu (GTTH) trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Các kết quả nghiên cứu ở mỗi quốc gia, mỗi ngành và mỗi doanh nghiệp (DN) khác nhau sẽ cho kết quả khác nhau. Điều này phụ thuộc lớn vào đặc điểm của chủ thể nghiên cứu. Cũng hoạt động trong cùng một ngành nghề nhưng quy mô, cơ cấu tổ chức, văn hóa doanh nghiệp (VHDN) khác nhau sẽ dẫn đến EBBE của mỗi DN là khác nhau. Dựa trên việc các mô hình nghiên cứu GTTH dựa trên khách hàng như mô hình xác định nhân tố ảnh hưởng đến GTTH của Aaker (1991), King và cộng sự (2010, 2012); Punjaisri và cộng sự (2009) đã xây dựng và thực hiện đánh giá thực nghiệm mô hình EBBE trong nhiều lĩnh vực ngành nghề khác nhau.

EBBE là nghiên cứu được phát triển dựa trên việc xem nhân viên (NV) là khách hàng bên trong. Các nhà nghiên cứu EBBE xây dựng mô hình dựa trên nghiên cứu giá trị thương hiệu dựa trên khách hàng (CBBE) của Aaker (1991). Cụ thể năm 1991, Aaker (1991) phát hành nghiên cứu “Managing Brand Equity” đánh dấu mốc cho sự ra đời của hướng tiếp cận EBBE. Trong nghiên cứu của mình, tác giả đã đưa ra 5 nhân tố ảnh hưởng đến GTTH bao gồm nhận biết thương hiệu, liên tưởng thương hiệu, chất lượng cảm nhận, lòng trung thành thương hiệu và các GTTH khác.

Đến năm 2005, King và Grace (2005) đã lần đầu tiên đề cập đến đến việc xem nhân viên như khách hàng bên trong của DN trong nghiên cứu “Exploring the role of employees in the deliverance of the brand: A case study approach”. Nghiên cứu này tổng hợp các lý thuyết liên quan đến vai trò vị trí của nhân viên đối với thương hiệu của một doanh nghiệp, làm cơ sở cho việc xây dựng mô hình EBBE. Nghiên cứu được xem như là nền móng cho nhóm nghiên cứu triển khai các nghiên cứu về


EBBE trong những năm tiếp theo trong thập niên đầu tiên của thế kỷ 21.

Đến năm 2009, King và Grace (2009) dựa trên mô hình của Aaker (1991) để xây dựng mô hình EBBE. Việc tiếp tục sử dụng 5 nhân tố này trong đánh giá theo mô hình EBBE là bởi với bối cảnh môi trường bên trong, nhân viên vẫn có các khái niệm như khách hàng ở môi trường bên ngoài như sự gắn bó thương hiệu, tính cam kết thương hiệu, lòng trung thành thương hiệu, GTTH cảm nhận, sự hài lòng thương hiệu, ý định tiếp tục ở lại với thương hiệu, sự truyền miệng tích cực về thương hiệu, hành vi ủng hộ thương hiệu, v.v... (King và Grace, 2008, 2009, 2010; King và cộng sự, 2012; Punjaisri và cộng sự, 2009a). Ngoài ra, nghiên cứu của King và Grace (2009) và King và cộng sự (2012) còn sử dụng thêm một số các khái niệm khác để nhấn mạnh hơn góc độ tiếp cận từ nhân viên ví dụ như vai trò của NV, hành vi nhất quán với thương hiệu…

Dựa trên nghiên cứu nền móng của King (2008), King và Grace (2010) đã tiến hành nghiên cứu về mối quan hệ giữa các nhân tố cũng như giữa các nhân tố và EBBE, các nhân tố bao gồm sự cởi mở (openness), thông tin chung (information generation), phổ biến kiến thức (information dissemination), yếu tố con người (the human factor), vai trò rõ ràng (role clarity) và cam kết thương hiệu (brand commitment). Kết quả nghiên cứu cho thấy 9 trên 10 nhân tố được chấp nhận bao gồm: (1) sự cởi mở ảnh hưởng tích cực đến thông tin chung và phổ biến kiến thức;

(2) yếu tố con người ảnh hưởng tích cực đến sự cởi mở cũng như phổ biến kiến thức;

(3) thông tin chung có ảnh hưởng đến phổ biến kiến thức; (4) phổ biến kiến thức ảnh hưởng tích cực đến vai trò rõ ràng (VTRR) cũng như cam kết thương hiệu (CKTH);

(5) hai yếu tố là VTRR, CKTH đều có ảnh hưởng tích cực đến lợi ích của EBBE. Nghiên cứu này được xem như là một trong những nghiên cứu nền tảng cho việc áp dụng EBBE vào GTTH nói chung và EBBE nói riêng. Mặc dù vậy, nghiên cứu của King và Grace (2010) chưa nghiên cứu đến sự tác động của VHDN và thương hiệu nội bộ (THNB) đến EBBE. Ngoài ra, phạm vi khảo sát khá rộng, chưa tập trung vào ngành NH. Nói cách khác, nghiên cứu của King và Grace (2010) có phạm vi nghiên cứu khác biệt với phạm vi nghiên cứu của đề tài.

Đặc biệt, trong nghiên cứu năm 2012 với tiêu đề “Employee brand equity: Scale development and validation”, King và cộng sự (2012) cho thấy EBBE có thể

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 13/05/2023