Các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động tại Công ty Cổ phần dệt may Phú Hòa An - 1


ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY

CỔ PHẦN DỆT MAY PHÚ HÒA AN


Họ và tên sinh viên: Giáo viên hướng dẫn:

Vò Thị Thanh Thúy PGS. TS. Nguyễn Khắc Hoàn Lớp: K51A QTKD

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 125 trang tài liệu này.

Mã SV: 17K4021255


Các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động tại Công ty Cổ phần dệt may Phú Hòa An - 1

Huế, tháng 1 năm 2021

Lời Cảm Ơn

Đầu tiên cho em xin trân trọng gửi lời cảm ơn chân thành và sự kính trọng tới các thầy, cô giáo của khoa quản trị kinh doanh nói riêng và trường Đại học kinh tế Đại học Huế nói chung đã truyền đạt những kiến thức và kinh nghiệp quý báu, giúp đỡ em về mọi mặt trong quá trình học tập và nghiêncứu.

Tiếp theo, em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo, tất cả công nhân viên của Công ty Cổ phần dệt may Phú Hòa An đã tạo điều kiện thuận cho em trong suốt thời gian thực tập. Đặc biệt, cho em gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến Phòng Hành chính nhân sự đã tạo điều kiện thuận lợi nhất để em hoàn thành nghiên cứu này, cũng như những đóng góp ý kiến quý báu để bài khóa luận của em được tốt nhất.

Em xin chân thành cảm ơn đến giáo viên hướng dẫn PGS. TS. Nguyễn Khắc Hoàn đã luôn tận tình hướng dẫn, quan tâm giúp đỡ em trong suốt thời gian thực tập để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp.

Do kiến thức và kinh nghiệm còn hạn hẹp cho nên khóa luận của em còn nhiều thiếu sót, kính mong sự đóng góp, góp ý của quý thầy cô để khóa luận hoàn thiệnhơn.

Lời cuối cùng em xin kính chúc quý thầy, cô dồi dào sức khỏe và thành công trong cuộc sống. Và kính chúc Công ty Cổ phần dệt may Phú Hòa An ngày càng phát triển.

Em xin chân thành cảm ơn


Huế, tháng 01 năm 2021 Sinh viên thực hiện Vò Thị Thanh Thúy


MỤC LỤC

MỤC LỤC i

DANH MỤC HÌNH v

DANH MỤC BẢNG vi

DANH MỤC SƠ ĐỒ vii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1

1. Tính cấp thiết của đề tài 1

2. Mục tiêu nghiên cứu 2

2.1. Mục tiêu chung 2

2.2. Mục tiêu cụ thể 2

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2

3.1. Đối tượng nghiên cứu 2

3.2. Phạm vi nghiên cứu 3

4. Phương pháp nghiên cứu 3

4.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 3

4.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 3

4.3 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu 4

4.3.1 Thống kê mô tả 4

4.3.2 Kiểm tra độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach's Alpha 4

4.3.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA 4

4.3.4 Phân tích hồi quy tương quan 5

5. Quy trình nghiên cứu 7

6. Bố cục nghiên cứu 8

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 9

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 9

1.1. Cơ sở lý luận 9

1.1.1 Khái niệm về động lực làm việc và tạo động lực làm việc 9

1.1.2 Lợi ích của việc tạo động lực làm việc 10

1.1.2.1 Đối với người lao động 10

1.1.2.2 Đối với doanh nghiệp 11

1.1.2.3 Đối với xã hội 11

1.1.3 Các yếu tố tác động đến động lực làm việc của người lao động 11

1.1.3.1 Các yếu tố thuộc về cá nhân người lao động 11

1.1.3.2 Các yếu tố thuộc về công việc 14

1.1.3.3 Các yếu tố thuộc về tổ chức 16

1.1.4 Một số học thuyết phổ biến về động lực làm việc 17

1.1.4.1 Học thuyết về nhu cầu của Maslow 17

1.1.4.2 Học thuyết 3 nhu cầu của Mc Clelland 20

1.1.4.3 Học thuyết hai yếu tố của Fredrick Herzberg 20

1.1.4.4 Học thuyết về sự công bằng của J.Stacy Adams 23

1.1.4.5 Học thuyết kỳ vọng của Victor Vroom 24

1.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất 25

1.2.1 Mô hình nghiên cứu nước ngoài 25

1.2.1.1 Nghiên cứu của Teck-Hong và Waheed (2011) 25

1.2.1.2 Nghiên cứu của Shaemi Barzoki và các cộng sự (2012) 26

1.2.2 Mô hình nghiên cứu trong nước 26

1.2.3 Đề xuất mô hình nghiên cứu 27

CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: THỰC TRẠNG CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY PHÚ HÒA AN 31

2.1 Tổng quan về Công ty Cổ phần dệt may Phú Hòa An 31

2.1.1 Thông tin chung 31

2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển công ty 31

2.1.3 Cơ cấu tổ chức của công ty 34

2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần dệt may Phú Hòa An giai

đoạn 2017-2019 41

2.3 Tình hình nguồn nhân lực của Công ty Cổ phần dệt may Phú Hòa An giai đoạn

2017-2019 42

2.4 Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động tại

Công ty Cổ phần dệt may Phú Hòa An 44

2.4.1 Chính sách lương, thưởng và phúc lợi 44

2.4.2 Môi trường và điều kiện làm việc 45

2.4.3 Chính sách đào tạo và thăng tiến 47

2.4.4 Quan hệ đồng nghiệp 47

2.4.5 Phong cách lãnh đạo 47

2.5 Ý kiến đánh giá của người lao động về thực trạng động lực làm việc tại Công ty Cổ

phần dệt may Phú Hòa An 49

2.5.1 Đặc điểm mẫu khảo sát 49

2.5.2 Kiểm tra độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach's Alpha 52

2.5.2.1 Kiểm định Cronbach’s Alpha đối với biến độc lập 52

2.5.2.2 Kiểm định Cronbach’s Alpha đối với biến phụ thuộc 55

2.5.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA 55

2.5.3.1 Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA biến độc lập 56

2.5.3.2 Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA biến phụ thuộc 58

2.5.4 Xác định mức ảnh hưởng của các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động bằng phương pháp hồi quy tương quan 58

2.5.5 Xây dựng mô hình hồi quy 59

2.5.6 Kiểm định hệ số tương quan 60

2.5.7 Phân tích hồi quy 60

2.5.7.1 Hồi quy tuyến tính bội 62

2.5.7.2 Kiểm định độ phù hợp 62

2.5.8 Phân tích ANOVA 63

2.6 Sự khác biệt trong đánh giá giữa các nhóm đối tượng điều tra 66

2.7 Đánh giá chung về động lực làm việc của người lao động tại Công ty Cổ phần dệt

May Phú Hòa An 70

2.7.1 Ưu điểm 70

2.7.2 Hạn chế 70

CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY PHÚ HÒA AN 72

3.1 Định hướng của Công ty Cổ phần dệt may Phú Hòa An 72

3.2 Giải pháp nâng cao động lực làm việc cho người lao động tại Công ty Cổ phần dệt

may Phú Hòa An 72

3.2.1 Giải pháp về lương, thưởng, phúc lợi 72

3.2.2 Giải pháp về điều kiện làm việc 73

3.2.3 Giải pháp về đào tạo, thăng tiến 74

3.2.4 Giải pháp về phong cách lãnh đạo 75

3.2.5 Giải pháp khác 76

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78

1. Kết luận 78

2. Kiến nghị 79

3. Hạn chế của đề tài 80

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81

PHỤ LỤC 83


DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1: Tháp nhu cầu của Maslow 19

Hình 1.2 Mô hình kỳ vọng của Victor Vroom (1964) 25

Hình 1.3 Mô hình nghiên cứu được đề xuất từ thuyết hai yếu tố của Hezberg của Tech- Hong và Waheed (2001) 25

Hình 1.4 Mô hình nghiên cứu của Shaemi Barzoki và các cộng sự 26

Hình 1.5: Mô hình nghiên cứu 28


DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1: Các nhân tố động viên và duy trì tác động đến động lực làm việc của

Herzberg 22

Bảng 1.2: Sự ảnh hưởng của các nhân tố trong học thuyết F. Herzberg 22

Bảng 1.3: Diễn đạt và mã hóa thang đo 28

Bảng 2.1: Danh sách cổ đông của công ty 32

Bảng 2.2: Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty 41

Bảng 2.3: Tình hình nguồn nhân lực của Công ty CP Dệt May Phú Hoà An giai đoạn

2017 – 2019 42

Bảng 2.4: Đặc điểm mẫu khảo sát 50

Bảng 2.5: Giá trị Cronbach’s Alpha của nhóm nhân tố độc lập 53

Bảng 2.6: Giá trị cronbach’s đối với biến phụ thuộc 55

Bảng 2.6: Kiểm định KMO và Bartlett cho các biến độc lập 56

Bảng 2.7: Ma trận xoay nhân tố 57

Bảng 2.8: Kiểm định KMO và Bartlett cho các biến phụ thuộc 58

Bảng 2.9: Phân tích tương quan Pearson 60

Bảng 2.10: Kết quả hồi quy và hiện tượng đa cộng tuyến 62

Bảng 2.11: Kiểm định độ phù hợp của mô hình 63

Bảng 2.12: Phân tích ANOVA về sự phù hợp của mô hình hồi quy 63

Bảng 2.13: Kiểm định phương sai của nhân tố giới tính theo từng đặc điểm 66

Bảng 2.14: Kết quả kiểm định ANOVA của nhân tố giới tính theo từng đặc điểm 66

Bảng 2.15: Kiểm định phương sai của nhân tố độ tuổi theo từng đặc điểm 67

Bảng 2.16: Kết quả kiểm định ANOVA của nhân tố độ tuổi theo từng đặc điểm 67

Bảng 2.17: Kiểm định phương sai của nhân tố trình độ học vấn theo từng đặc điểm ..68 Bảng 2.18: Kết quả kiểm định ANOVA của nhân tố trình độ học vấn theo từng đặc điểm 68

Bảng 2.19: Kiểm định phương sai của nhân tố thâm niên công tác theo từng đặc điểm 68

Bảng 2.20: Kết quả kiểm định Welch của nhân tố thâm niên công tác theo từng đặc điểm 69

Bảng 2.21: Kiểm định phương sai của nhân tố thu nhập hàng tháng theo từng đặc điểm 69

Bảng 2.22: Kết quả kiểm định ANOVA của nhân tố thu nhập hàng tháng theo từng đặc điểm 69

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 05/07/2022