3.3.1.5. Thang đo Chính sách khen thưởng
Theo đánh giá của nhân viên, chính sách lương trả cho người lao động và các chế độ phúc lợi chưa thực sự tốt. Những yếu tố này chưa thực sự làm hài lòng nhân viên. Tuy nhiên, chế độ đãi ngộ được nhân viên cho là khá hấp dẫn (KT4) với mức điểm trung bình 3.49 (thuộc vào mức tốt).
Bảng 3.17. Thang đo Chính sách khen thưởng
Số quan sát | Giá trị trung bình | Độ lệch chuẩn | Giá trị nhỏ nhất | Giá trị lớn nhất | |
KT1 | 344 | 3.311 | 1.01 | 1 | 5 |
KT2 | 344 | 3.515 | 1.138 | 1 | 5 |
KT3 | 344 | 3.349 | 1.234 | 1 | 5 |
KT4 | 344 | 3.497 | 1.133 | 1 | 5 |
KT5 | 344 | 3.346 | 1.238 | 1 | 5 |
Có thể bạn quan tâm!
- Kiểm Định Độ Tin Cậy Của Thang Đo Và Phân Tích Nhân Tố
- Cơ Cấu Lao Động Theo Giới Tính Trong Giai Đoạn 2015 - 2017
- Xếp Loại Sức Khỏe Của Người Lao Động Tại Công Ty Apatit Việt Nam
- Kiểm Định Mô Hình Lý Thuyết Và Giả Thuyết Bằng Sem
- Phương Hướng Và Mục Tiêu Nâng Chất Lượng Nguồn Nhân Lực Của Công Ty Apatit Việt Nam
- Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực của Công ty TNHH một thành viên Apatit Việt Nam - 12
Xem toàn bộ 112 trang tài liệu này.
Nguồn: Dựa theo tính toán của tác giả
3.3.1.6. Thang đo Mối quan hệ với quản lý
Mối quan hệ với quản lý luôn là một vấn đề lớn đối với các nhân viên. Theo kết quả đánh giả của nhân viên, họ vẫn còn gặp nhiều khó khăn khi giao tiếp với quản lý (QHQL1), yếu tố này mới chỉ được đánh giá ở mức trung bình. Trong khi đó, năng lực của cán bộ quản lý được nhân viên đánh giá khá cao (QHQL6). Điều này cho thấy, công tác đào tạo quản lý của công ty đã có nhiều hiệu quả.
Bảng 3.18. Thang đo Mối quan hệ với quản lý
Số quan sát | Giá trị trung bình | Độ lệch chuẩn | Giá trị nhỏ nhất | Giá trị lớn nhất | |
QHQL1 | 344 | 3.392 | 1.019 | 1 | 5 |
QHQL2 | 344 | 3.852 | 0.703 | 2 | 5 |
QHQL3 | 344 | 3.640 | 0.983 | 1 | 5 |
QHQL4 | 344 | 3.648 | 0.987 | 1 | 5 |
QHQL5 | 344 | 3.703 | 0.962 | 1 | 5 |
QHQL6 | 344 | 3.747 | 0.784 | 2 | 5 |
QHQL7 | 344 | 3.561 | 0.746 | 2 | 5 |
Nguồn: Dựa theo tính toán của tác giả
3.3.1.7. Thang đo Mối quan hệ với đồng nghiệp
Mối quan hệ với đồng nghiệp chưa được các nhân viên đánh giá cao. Hầu hết các yếu tố có mức điểm trung bình. Điều này cho thấy sự hạn chế trong việc gắn kết các phòng ban cũng như các nhân viên trong công ty.
Bảng 3.19. Thang đo Mối quan hệ với đồng nghiệp
Số quan sát | Giá trị trung bình | Độ lệch chuẩn | Giá trị nhỏ nhất | Giá trị lớn nhất | |
QHĐN1 | 344 | 3.250 | 0.871 | 1 | 5 |
QHĐN2 | 344 | 3.343 | 0.849 | 1 | 5 |
QHĐN3 | 344 | 3.375 | 0.933 | 1 | 5 |
QHĐN4 | 344 | 3.282 | 0.977 | 1 | 5 |
Nguồn: Dựa theo tính toán của tác giả
3.3.1.8. Thang đo Sự thỏa mãn trong công việc
Sự thỏa mãn trong công việc được nhân viên đánh giá cao. Đa phần cho đánh giá ở mức hài lòng với các yếu tố về đào tạo, khen thưởng, quản lý và điều kiện làm việc tại công ty. Nhân viên thể hiện sự hài lòng cao ở chính sách đào tạo và bổ nhiệm của công ty (TM2).
Bảng 3.20. Thang đo Sự thỏa mãn trong công việc
Số quan sát | Giá trị trung bình | Độ lệch chuẩn | Giá trị nhỏ nhất | Giá trị lớn nhất | |
TM1 | 344 | 3.541 | 0.759 | 1 | 5 |
TM2 | 344 | 3.637 | 0.673 | 2 | 5 |
TM3 | 344 | 3.590 | 0.707 | 1 | 5 |
TM4 | 344 | 3.610 | 0.67 | 1 | 5 |
TM5 | 344 | 3.442 | 0.777 | 1 | 5 |
Nguồn: Dựa theo tính toán của tác giả
3.3.1.9. Thang đo Động lực trong công việc
Theo như kết quả tại bảng 3.21, các hoạt động trong công việc, chính sách mà công ty đưa ra đã tạo được động lực tốt cho nhân viên trong quá trình làm việc. Tất cả các thang đo đều được đánh giá từ mức 1 tới 5, phần lớn nhân viên đánh giá ở mức 4 và 5.
Bảng 3.21. Thang đo Động lực trong công việc
Số quan sát | Giá trị trung bình | Độ lệch chuẩn | Giá trị nhỏ nhất | Giá trị lớn nhất | |
ĐL1 | 344 | 3.756 | 0.743 | 1 | 5 |
ĐL2 | 344 | 3.814 | 0.662 | 1 | 5 |
ĐL3 | 344 | 3.695 | 0.777 | 1 | 5 |
ĐL4 | 344 | 3.730 | 0.752 | 1 | 5 |
ĐL5 | 344 | 3.596 | 0.754 | 1 | 5 |
ĐL6 | 344 | 3.593 | 0.742 | 1 | 5 |
Nguồn: Dựa theo tính toán của tác giả
3.3.2. Kiểm định thang đo
Trong nghiên cứu tác động của các yếu tố tới chất lượng nguồn nhân lực công ty Apatit Việt Nam, tác giả sử dụng mười khai niệm nghiên cứu bao gồm: Chất lượng nguồn nhân lực; Động lực trong công việc; Tuyển dụng lao động; Mối quan hệ với đồng nghiệp; Chính sách khen thưởng; Giáo dục và đào tạ pháp luật; Điều kiện môi trường làm việc; Sự thỏa mãn trong công việc; Đào tạo phát triển nguồn nhân lực; Chất lượng nguồn nhân lực; Mối quan hệ với quản lý. Nhằm khẳng định kết quả của nghiên cứu là hợp lý và có tính ứng dụng. Đầu tiên, nghiên cứu phân tích kết quả kiểm định Cronbach Alpha, thực hiện đánh giá lý thuyết và dữ liệu bằng phương pháp CFA, và sử dụng mô hình cấu trúc SEM để ước lượng sự tác động của các nhân tố tới chất lượng nguồn nhân lực.
3.3.2.1. Kiểm định Cronbach Alpha
Các thang đo được đánh giá sơ bộ bằng chỉ số Cronbach Apha với mẫu là 344 nhân viên trong nghiên cứu. Kết quả các biến chính được trình bày tại bảng 3.22
Bảng 3.22: Kết quả Cronbach alpha các thang đo
Cronbach’s Alpha | Cronbach’s Alpha dựa trên các biến chuẩn hóa | Số lượng biến | |
Tuyển dụng lao động | 0.861 | 0.862 | 4 |
Mối quan hệ với đồng nghiệp | 0.903 | 0.905 | 4 |
Chính sách khen thưởng | 0.879 | 0.878 | 5 |
Giáo dục đào tạo về pháp luật | 0.943 | 0.944 | 3 |
Điều kiện môi trường làm việc | 0.909 | 0.909 | 5 |
Động lực trong công việc | 0.927 | 0.928 | 6 |
Sự thỏa mãn trong công việc | 0.917 | 0.919 | 5 |
Đào tạo phát triển nguồn nhân lực | 0.816 | 0.815 | 3 |
Chất lượng nguồn nhân lực | 0.886 | 0.890 | 4 |
Mối quan hệ với quản lý | 0.928 | 0.927 | 7 |
Nguồn: Dựa theo tính toán của tác giả
Theo như số liệu tại bảng 3.22, có thể thấy tất cả các thang đo đều đạt yêu cầu về hệ số tin cậy Cronbach Alpha. Trong đó, thấp nhất là 0.816 (Đào tạo phát triển nguồn nhân lực), cao nhất là 0.944 (giáo dục đào tạo về pháp luật).
3.3.2.2. Mô hình đo lường tới hạn
Mô hình đo lường tới hạn (mô hình đo lường tổng thể) được tạo lập bằng cách liên kết các thang đo thao các khái niệm đơn hướng vào mô hình CFA của khái niệm chất lượng nguồn nhân lực. Kết quả CFA được thể hiện tại bảng 3.16.
Bảng 3.23: Kết quả kiểm định CFA
Giá trị | |
Giá trị) | 1781.042 |
(P) | 0.000 |
df | 903 |
CFI | 0.934 |
GFI | 0.829 |
RMSEA | 0.053 |
Nguồn: Dựa theo tính toán của tác giả
Mô hình đo lường tới hạn có 903 bậc tự do. Kết quả CFA cho thấy mô hình và dữ liệu có độ tương thích. Kết quả của kiểm định GFI và RMSEA tuy đạt yêu cầu nhưng không cao. Với những con số này ta có thể kết luận rằng mức độ phù hợp của mô hình có thể chấp nhận được nhưng không cao.
Bảng 3.24: Hệ số tương quan giữa các khái niệm
Giá trị ước lượng | Sai lệch chuẩn | Giá trị tới hạn | Giá trị p | |||
CL | <-> | ĐL | 0.671 | 0.028 | 8.147 | 0.000 |
CL | <-> | ĐKMT | 0.642 | 0.028 | 7.102 | 0.000 |
CL | <-> | KT | -0.064 | 0.013 | -1.141 | 0.254 |
CL | <-> | QHĐN | -0.131 | 0.026 | -2.193 | 0.028 |
CL | <-> | TM | 0.769 | 0.032 | 8.871 | 0.000 |
CL | <-> | GDPL | -0.004 | 0.042 | -0.069 | 0.945 |
CL | <-> | TD | 0.054 | 0.017 | 0.857 | 0.392 |
CL | <-> | QHQL | 0.237 | 0.027 | 3.829 | 0.000 |
DKMT | <-> | KT | -0.086 | 0.011 | -1.573 | 0.116 |
DKMT | <-> | QHĐN | -0.240 | 0.024 | -3.945 | 0.000 |
DKMT | <-> | TM | 0.494 | 0.026 | 6.366 | 0.000 |
DKMT | <-> | GDPL | -0.009 | 0.036 | -0.167 | 0.867 |
DKMT | <-> | TD | 0.051 | 0.015 | 0.859 | 0.390 |
DL | <-> | ĐKMT | 0.448 | 0.022 | 6.112 | 0.000 |
DL | <-> | KT | -0.079 | 0.013 | -1.363 | 0.173 |
<-> | QHĐN | -0.073 | 0.025 | -1.271 | 0.204 | |
DL | <-> | TM | 0.673 | 0.028 | 8.711 | 0.000 |
DL | <-> | GDPL | -0.019 | 0.040 | -0.327 | 0.744 |
DL | <-> | TD | 0.099 | 0.017 | 1.611 | 0.107 |
ĐT | <-> | QHQL | 0.073 | 0.020 | 1.219 | 0.223 |
ĐT | <-> | ĐL | 0.494 | 0.021 | 6.102 | 0.000 |
ĐT | <-> | ĐKMT | 0.482 | 0.020 | 5.839 | 0.000 |
ĐT | <-> | KT | -0.110 | 0.011 | -1.874 | 0.061 |
ĐT | <-> | QHĐN | -0.108 | 0.021 | -1.787 | 0.074 |
ĐT | <-> | TM | 0.601 | 0.024 | 7.057 | 0.000 |
ĐT | <-> | GDPL | -0.082 | 0.033 | -1.380 | 0.167 |
ĐT | <-> | TD | -0.077 | 0.014 | -1.190 | 0.234 |
ĐT | <-> | CL | 0.740 | 0.027 | 7.399 | 0.000 |
GDPL | <-> | TD | 0.056 | 0.035 | 0.927 | 0.354 |
KT | <-> | QHĐN | 0.139 | 0.017 | 2.347 | 0.019 |
KT | <-> | TM | -0.139 | 0.015 | -2.278 | 0.023 |
KT | <-> | GDPL | 0.101 | 0.027 | 1.820 | 0.069 |
KT | <-> | TD | 0.010 | 0.011 | 0.172 | 0.864 |
QHDN | <-> | TM | -0.141 | 0.027 | -2.414 | 0.016 |
QHDN | <-> | GDPL | 0.105 | 0.053 | 1.794 | 0.073 |
QHDN | <-> | TD | 0.362 | 0.025 | 5.030 | 0.000 |
QHQL | <-> | ĐL | 0.240 | 0.026 | 4.001 | 0.000 |
QHQL | <-> | ĐKMT | 0.244 | 0.024 | 3.994 | 0.000 |
QHQL | <-> | KT | 0.051 | 0.016 | 0.975 | 0.330 |
QHQL | <-> | QHĐN | -0.214 | 0.033 | -3.614 | 0.000 |
QHQL | <-> | TM | 0.157 | 0.027 | 2.694 | 0.007 |
QHQL | <-> | GDPL | -0.051 | 0.051 | -0.914 | 0.361 |
QHQL | <-> | TD | -0.086 | 0.021 | -1.415 | 0.157 |
TM | <-> | GDPL | 0.003 | 0.044 | 0.049 | 0.961 |
TM | <-> | TD | -0.019 | 0.018 | -0.305 | 0.760 |
Nguồn: Dựa theo tính toán của tác giả
Các hệ số tương quan giữa các biến và sai lệch chuẩn tại bảng 3.16 đều khác 1. Điều này cho thấy các khái niệm được sử dụng trong nghiên cứu này đều đạt được giá trị phân biệt.
3.3.2.3. Kiểm định độ tin cậy tổng hợp và phương sai trích
Kết quả ước lượng CFA của từng thang đo và phương sai trích được mô tả tại bảng 3.25:
Trong kết quả này các nhân tố đều có mức ý nghĩa thống kê cao cho thấy sự phù hợp giữa lý thuyết và dữ liệu. Bên cạnh đó, phương sai trích của các biến đều >0.5. Trong đó, phương sai trích của biến KT đạt giá trị nhỏ nhất 0.502 (>0.5) có thể chấp nhận được. Phương sai trích GDPL đạt giá trị cao nhất 0.909.
Bảng 3.25: Trọng số CFA của biến quan sát
Ước lượng | Sai lệch chuẩn | Giá trị tới hạn | Giá trị p | |||
CL: phương sai trích ρvc = 0.668 | ||||||
CL | -> | CL1 | 1.000* | |||
CL | -> | CL2 | 1.141 | 0.074 | 15.501 | 0.000 |
CL | -> | CL3 | 1.076 | 0.072 | 15.018 | 0.000 |
CL | -> | CL4 | 0.935 | 0.066 | 14.058 | 0.000 |
ĐKMT: phương sai trích ρvc = 0.637 | ||||||
ĐKMT | -> | ĐKMT1 | 1.000* | |||
ĐKMT | -> | ĐKMT2 | 1.676 | 0.123 | 13.586 | 0.000 |
ĐKMT | -> | ĐKMT3 | 1.700 | 0.123 | 13.833 | 0.000 |
ĐKMT | -> | ĐKMT4 | 0.987 | 0.095 | 10.408 | 0.000 |
ĐKMT | -> | ĐKMT5 | 0.998 | 0.094 | 10.589 | 0.000 |
ĐL: phương sai trích ρvc = 0.657 | ||||||
ĐL | -> | ĐL1 | 1.000* | |||
ĐL | -> | ĐL2 | 0.949 | 0.055 | 17.195 | 0.000 |
ĐL | -> | ĐL3 | 1.196 | 0.064 | 18.666 | 0.000 |
ĐL | -> | ĐL4 | 1.126 | 0.062 | 18.081 | 0.000 |
ĐL | -> | ĐL5 | 0.980 | 0.065 | 15.117 | 0.000 |
ĐL | -> | ĐL6 | 0.952 | 0.064 | 14.832 | 0.000 |
ĐT | -> | ĐT1 | 1.000* | |||
ĐT | -> | ĐT2 | 1.413 | 0.122 | 11.55 | 0.000 |
ĐT | -> | ĐT3 | 1.579 | 0.135 | 11.658 | 0.000 |
GDPL: phương sai trích ρvc = 0.909 | ||||||
GDPL | -> | GDPL1 | 1.000* | |||
GDPL | -> | GDPL2 | 0.948 | 0.022 | 43.238 | 0.000 |
GDPL | -> | GDPL3 | 0.951 | 0.025 | 38.001 | 0.000 |
KT: phương sai trích ρvc = 0.502 | ||||||
KT | -> | KT1 | 1.000* | |||
KT | -> | KT2 | 1.557 | 0.222 | 7.007 | 0.000 |
KT | -> | KT3 | 1.034 | 0.231 | 4.476 | 0.000 |
KT | -> | KT4 | 3.195 | 0.416 | 7.687 | 0.000 |
KT | -> | KT5 | 2.898 | 0.346 | 8.384 | 0.000 |
QHĐN: phương sai trích ρvc = 0.721 | ||||||
QHĐN | -> | QHĐN1 | 1.000* | |||
QHĐN | -> | QHĐN2 | 1.012 | 0.074 | 13.722 | 0.000 |
QHĐN | -> | QHĐN3 | 1.139 | 0.08 | 14.31 | 0.000 |
QHĐN | -> | QHĐN4 | 0.940 | 0.061 | 15.28 | 0.000 |
QHQL: phương sai trích ρvc = 0.669 | ||||||
QHQL | -> | QHQL1 | 1.000* | |||
QHQL | -> | QHQL2 | 0.561 | 0.05 | 11.275 | 0.000 |
QHQL | -> | QHQL3 | 1.219 | 0.066 | 18.351 | 0.000 |
QHQL | -> | QHQL4 | 0.537 | 0.052 | 10.226 | 0.000 |
QHQL | -> | QHQL5 | 1.230 | 0.065 | 18.989 | 0.000 |
QHQL | -> | QHQL6 | 1.239 | 0.067 | 18.614 | 0.000 |
QHQL | -> | QHQL7 | 0.933 | 0.053 | 17.469 | 0.000 |
TD: phương sai trích ρvc = 0.577 | ||||||
TD | -> | TD1 | 1.000* | |||
TD | -> | TD2 | 1.594 | 0.159 | 10.013 | 0.000 |
TD | -> | TD3 | 1.190 | 0.106 | 11.258 | 0.000 |
TD | -> | TD4 | 1.361 | 0.121 | 11.235 | 0.000 |
TM: phương sai trích ρvc = 0.613 | ||||||
TM | -> | TM1 | 1.000* | |||
TM | -> | TM2 | 0.924 | 0.046 | 19.898 | 0.000 |
TM | -> | TM3 | 0.981 | 0.049 | 19.938 | 0.000 |
TM | -> | TM4 | 0.925 | 0.047 | 19.848 | 0.000 |
TM | -> | TM5 | 0.910 | 0.058 | 15.607 | 0.000 |
* Giá trị được xác định trước
Nguồn: Dựa theo tính toán của tác giả