3.2.3. Phân tích câu hỏi thi đa chiều
Theo [3], các TS sử dụng nhiều năng lực tri thức để ứng đáp trắc nghiệm, nhưng có một số năng lực liên quan đến nhiệm vụ trắc nghiệm, một số không. Số chiều năng lực cần cho mô hình phân tích dữ liệu phụ thuộc vào số chiều và mức độ năng lực (nhận thức) của TS. Với tập dữ liệu đã lấy mẫu ta xác định rõ các chiều năng lực (khả năng của thí sinh khi làm các vấn đề - chiều hướng năng lực của TS) của TS thông qua việc ứng đáp các phần của toán 12: Giải tích (Ứng dựng đạo hàm, nguyên hàm tích phân), Đại số (Hàm số mũ, logarti và số phức) và Hình học (khối đa diện, khối tròn xoay và hình giải tích trong không gian).
Ta dựa vào file chạy của ước lượng tham số của câu hỏi khi nó là các câu hỏi đa chiều, coi các chiều năng lực toán học của mỗi TS lớp 12 là: Giải tích, Đại số và Hình học. Đây là mỗi chiều năng lực của từng TS. Qua phân tích này chúng ta sẽ rút ra các đánh giá tương tác về các năng lực (Giải tích, Đại số, Hình học) của TS về đề thi thông qua bảng 3.3
Nhìn chung đề kiểm tra đã cho dễ so với mức năng lực, một số câu dễ quá cần phải sửa, thay thế cho phù hợp chung với đề. Trong ba chiều năng lực (Giải tích, đại số, hình học) thì năng lực đại số của TS là tốt nhất, năng lực hình học của TS là thấp nhất. Nhưng 3 chiều năng lực này không quá chênh lệch nhau. Về cơ bản đề thi ra đạt yêu cầu các phần kiến thức toán học (giải tích, đại số, hình học) trong đề thi không quá khác biết về mức độ khó dễ. Cụ thể ta xét các chiều năng lực riêng rẽ sau:
Bảng 3.3 Phân tích đa chiều năng lực của TS với đề thi 01.
Dimension Terms in the Model (excl Step terms)
---------------------------------------
Giaitich Daiso Hinhhoc +item
--------------------------------------------------------------------------------------
4 | | | |
| | | |
| | | |
| X| | |
| | | |
| | | |
| XXX| | |
3 | XX| | |
| XXX| | |
X| XXXX| |21 |
| XXXX| | |
X| XXXXXX| |48 |
XX| XXXXXXXX| | |
XXX| XXXXX| |39 |
2 XXXXX|XXXXXXXXXXXX| | |
XXXX| XXXXXXXX| X| |
XXXXXXXXXX| XXXXX| XX|8 20 27 |
XXXXXXX| XXXXXXX| |11 36 |
XXXXXX| XXXXXXX| XXXXX|13 |
XXXXXXXXXXXX| XXXX| XXXXX|28 34 49 |
XXXXXXXXXX| XXX| XXXXXX|50 |
1 XXXXXX| XX| XXXXXX|14 33 38 | XXX| XXX| XXXXXXXX|5 |
XXXXX| XX| XXXXXXXXX| |
XXXXXX| XX| XXXXXXXX|10 18 24 |
X| XXXXXXXXXXXXXXX|16 23 42 | XXXX| XX| XXXXXXX|9 |
XXX| XX| XXX|19 32 35 |
0 XXX| XXXX| XXXX| | XX| XX| XXXX|1 6 |
XX| X| XXX|7 41 47 |
XX| X| XXX| |
XXX| | XX|17 22 |
X| | X|25 37 |
-1 X| | XX|26 40 |
| | XXX|45 46 |
| | XXX| |
| | X|12 |
| | XXX|3 15 |
| | | |
| | X|31 |
-2 | | |29 |
| | |2 4 |
| | | |
| | | |
| | |30 |
| | |43 44 |
-3 | | | |
======================================================================================
Each 'X' represents 0.5 cases .
90
1. Năng lực Giải tích.
Dimension Terms in the Model (excl Step terms)
-------------
Giaitich +item
------------------------------------------------------------
| | | | ||
| | | | ||
X| | | | ||
| | | | ||
X| | | | ||
XX| | | | ||
XXX| | | | ||
2 | XXXXX| | | | |
XXXX| | | | ||
XXXXXXXXXX|8 | 27 | | | |
XXXXXXX|11 | | | ||
XXXXXX| | | | ||
XXXXXXXXXXXX|28 | | | ||
XXXXXXXXXX| | | | ||
1 | XXXXXX| | | | |
XXX|5 | | | ||
XXXXX| | | | ||
XXXXXX|10 | 24 | | | |
X|23 | | | ||
XXXX|9 | | | ||
XXX| | | | ||
0 | XXX| | | | |
XX|1 | 6 | | | |
XX|7 | | | ||
XX| | | | ||
XXX|22 | | | ||
X|25 | | | ||
-1 | X|26 | | | |
| | | | ||
| | | | ||
| | | | ||
|3 | | | ||
| | | | ||
| | | | ||
-2 | | | | | |
|2 | 4 | | | |
| | | | ||
| | | | ||
| | | | ||
| | | | ||
| | | | ||
-3 | | | | | |
| | | |
Có thể bạn quan tâm!
- Triển khai đánh giá kết quả học tập môn Toán lớp 12 bằng một đề tổng hợp với các câu hỏi nhị phân, đa phân và đa chiều - 10
- Phân Tích Câu Hỏi Thi Bằng Lý Thuyết Khảo Thí Hiện Đại
- Bản Đồ Phân Bố Độ Khó Câu Hỏi Thi Và Năng Lực Thí Sinh
- Biểu Đồ Tương Quan Giữa Năng Lực Của Thí Sinh Và Độ Khó Của Đề Thi 02
- Mẫu Đặc Tả Kiến Thức Môn Toán 12 Theo Chuẩn Kiến Thức Kĩ Năng Bộ Giáo Dục Ban Hành.
- Triển khai đánh giá kết quả học tập môn Toán lớp 12 bằng một đề tổng hợp với các câu hỏi nhị phân, đa phân và đa chiều - 16
Xem toàn bộ 137 trang tài liệu này.
============================================================
Each 'X' represents 0.5 cases
============================================================
Hình 3. 11. Năng lực giải tích của TS
Mức độ câu hỏi dưới mức năng lực của thí sinh, đặc biệt các 2,3,4 là quá dễ.
Thiếu các câu có độ khó trung bình.
2. Năng lực đại số
Dimension Terms in the Model (excl Step terms)
-------------
Daiso +item
------------------------------------------------------------
4 | |
| |
| |
X| |
| |
| |
XXX| |
3 XX| |
XXX| |
XXXX|21 |
XXXX| |
XXXXXX| |
XXXXXXXX| |
XXXXX| |
2 XXXXXXXXXXXX| |
XXXXXXXX| |
XXXXX|20 |
XXXXXXX| |
XXXXXXX|13 |
XXXX|34 |
XXX| |
1 XX|14 33 |
XX| | | | ||
XX|18 | | | ||
XX|16 | | | ||
XX| | | | ||
XX|19 | 32 | | | |
0 | XXXX| | | | |
XX| | | | ||
X| | | | ||
X| |17 | | | | | | ||
-1 | | | | | |
| | | | ||
| | | | ||
|12 | | | ||
|15 | | | ||
| | | | ||
|31 | | | ||
-2 | |29 | | | |
| | | | ||
| | | | ||
| | | | ||
|30 | | | ||
| | | | ||
| | | | ||
-3 | | | | | |
| | | |
XXX| |
============================================================
Each 'X' represents 0.5 cases
============================================================
Hình 3. 12. Năng lực đại số của TS
Mức độ câu hỏi dưới mức năng lực của thí sinh, đặc biệt các 12,15,17 là quá dễ. So với năng lực ứng đáp các câu hỏi phần giải tích, năng lực ứng đáp câu hỏi phần đại số của mẫu TS tốt hơn. Thiếu các câu có độ khó cao để phân loại tốt thí sinh.
3. Năng lực hình học
Dimension Terms in the Model (excl Step terms)
-------------
Hinhhoc +item
------------------------------------------------------------
| | | | ||
| | | | ||
| | | | ||
| | | | ||
|48 | | | ||
| | | | ||
|39 | | | ||
2 | | | | | |
X| | | | ||
XX| | | | ||
|36 | | | ||
XXXXX| | | | ||
XXXXX|49 | | | ||
XXXXXX|50 | | | ||
1 | XXXXXX|38 | | | |
XXXXXXXX| | | | ||
XXXXXXXXX| | | | ||
XXXXXXXX| | | | ||
XXXXXXXXXXXXX|42 | | | ||
XXXXXXX| | | | ||
XXX|35 | | | ||
0 | XXXX| | | | |
XXXX| | | | ||
XXX|41 | 47 | | | |
XXX| | | | ||
XX| | | | ||
X|37 | | | ||
-1 | XX|40 | | | |
XXX|45 | 46 | | | |
XXX| | | | ||
X| | | | ||
XXX| | | | ||
| | | | ||
X| | | | ||
-2 | | | | | |
| | | | ||
| | | | ||
| | | | ||
| | | | ||
|43 | 44 | | | |
| | | | ||
-3 | | | | | |
| | | |
============================================================
Each 'X' represents 0.5 cases
Hình 3. 13. Năng lực hình học của TS
Đề thi phù hợp với năng lực của thí sinh. Nhưng cần chỉnh sữa câu 43 hoặc 44 để tăng độ khó của câu hỏi.
3.2.4. Phân tích câu hỏi thi đa phân
Việc phân tích các các câu hỏi (TN) nhiều lựa chọn ngoài hai trạng thái 0 -1 (đúng sai), ta hoàn toàn có thể phân tích các câu hỏi tự luận nhiều trang thái (mức điểm (0-1-2-3),… Giải sử với mỗi ý trong câu TL làm đúng thí sinh được 1 điểm. Với mỗi câu TL có 3 ý nhỏ. Thì mức điểm phân bố cho một thí sinh bất kì luôn là 0
– 1 – 2 – 3. Có hàng loạt mô hình được đề xuất để phân tích câu hỏi đa phân, nhưng tổng quát nhất có lẽ là mô hình định giá từng phần (Partial Credit Model – PCM) của Master, G.N. Có thể nói mô hình đa phân là trường hợp tổng quát của mô hình nhị phân hay các mô hình nhị phân chúng ta vừa phân tích ở trên là một trường hợp riêng của mô hình đa phân. Đây là một mô hình rất hay để phân tích các câu hỏi thi theo hình thức tự luận. Từ đó có thể thiết kết một đề thi gồm cả các câu hỏi TL lẫn TN nhằm phát huy hết ưu điểm của từng loại câu hỏi thi. Tuy nhiên do việc thay đổi hình thức thi THPT QG năm vừa qua (2017) dẫn đến việc thu thập số liệu về các câu hỏi thi tự luận đã không thành công. (Học sinh không làm bài một cách nghiêm túc). Đó là một điều hết sức đáng tiếc. Việc này mặc dù không ảnh đến quá trình nghiên cứu của luận văn, nhưng việc thiếu số liệu minh họa các câu hỏi đa phân chất lượng dẫn đến các khuyến nghị ưu nhược điểm giữa hai hình thức thi phổ biến hiện nay là TNKQ và TL và cách kết hợp giữa hai hình thức thi này để kết hợp các ưu điểm giữa hai loại hình thi này vẫn chỉ mang tính lý thuyết mặc dù cơ sở lý thuyết đã được phân tích kĩ càng. Tác giả hy vọng rằng trong thời gian tới sẽ có những nghiên cứu với các số liệu tin cậy để đánh giá về mô hình câu hỏi đa phân.
3.3. Một số kết quả phân tích câu hỏi thi.
3.3.1. Quy trình hiệu chuẩn đề kiểm tra
Các thủ tục được sử dụng để hiệu chuẩn một bài kiểm tra đã được đề xuất bởi Birnbaum vào năm 1968 và đã được thực hiện trong các chương trình máy tính được sử dụng rộng rãi như BICAL (Wright và Mead, 1976) và LOGIST (Wingersky, Barton và Chúa, 1982). Mô hình Birnbaum là một thủ tục lặp đi lặp lại sử dụng hai giai đoạn đánh giá khả năng tối đa. Trong một giai đoạn, các tham số của N câu hỏi trong đề thử nghiệm được ước tính, và trong giai đoạn thứ hai, các tham số năng lực của thử nghiệm M người được ước tính. Hai giai đoạn được thực
hiện lặp đi lặp lại cho đến khi tập hợp các tham số thu được ước tính ổn định. Tại thời điểm này, bài kiểm tra đã được hiệu chuẩn và chỉ số về khả năng được xác định. Trong giai đoạn đầu tiên của mô hình Birnbaum, ược lượng năng lực của mỗi thí sinh là được đối xử thể hiện bằng số liệu thật của đặc tính tiềm ẩn. Sau đó, các thông số của mỗi câu hỏi trong bài kiểm tra được ước lượng thông qua thủ tục xác suất tối đa. Việc này được thực hiện cho từng câu hỏi tại một thời gian, bởi vì một giả thiết cơ bản là các câu hỏi này độc lập với nhau. Kết quả là thu được một bộ các giá trị cho các ước lượng của các tham số của câu hỏi trong bài kiểm tra.
Giai đoạn thứ hai giả định rằng các ước lượng tham số câu hỏi sản sinh ra trong giai đoạn đầu tiên là thực sự là giá trị của các tham số các câu hỏi (quá trình ước lượng tham số câu hỏi là chuẩn xác). Sau đó, khả năng của mỗi người thí sinh được ước tính bằng thuật toán thủ tục tối đa. Giả định rằng khả năng của từng thí sinh là độc lập với tất cả các thí sinh khác. Do đó tại một thời điểm, năng lực của thí sinh luôn được ước lượng. Quá trình giai đoạn hai được lặp lại cho đến khi một số tiêu chí hội tụ phù hợp được đáp ứng. Hiệu quả tổng thể là các tham số của N câu hỏi được thử nghiệm với các mức độ năng lực khác nhau của M người thử nghiệm được thực hiện cùng một lúc. Với quá trình này, nhằm giảm các tính toán quá phức tạp của nó người ta thường sử dụng các phần mêm chuyên dụng, đặc thù (free hoặc thương mại) để ước lượng bộ tham số câu hỏi cho đề thi được chuẩn hóa. Cũng bởi điều này mà lý thuyết IRT ở Việt Nam chưa thực sự được ứng dụng. Bởi các khó khăn về mặt tính toán cũng như sử dụng các phần mềm chuyên dụng.
3.3.2 . Các đặc trưng về các đề thử nghiệm
Mặc dù là các đề được làm độc lập nhau, nhưng trong quá trình phân tích ta thấy mức độ đáp ứng của đề thi với các mẫu thí TS là tương đối giống nhau đều trong khoảng năng lực từ -3 đến 3 là chủ yếu.
Đề 1 +item
---------------------------------------------------------------------------------
| |
3 |48 |
XXXX| |
|39 |
XX| |
XX| |
XXXXXXXXX| |
XX| |
XXXXXXXXXXXXXXX|36 |
XXXXX| |
2 XXXXXXXXXXXXXXX| | XXXXXXXXXXXXXXX|21 49 |
XXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXX|8 27 50 |
XXXXXXXXX|11 38 |
XXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXX| |
XXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXX| |
XXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXX| |
XXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXX|28 |
XXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXX|42 |
1 XXXXXXXXXXXXXXXXXX|20 |
XXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXX| |
XXXXXXXXXXXXXXXXXX|5 35 |
XXXXXXXXXXXXXXXX|13 24 |
XXXXXXXXXXXXX|10 34 |
XXXXXXXXXXX|23 41 47 |
XXXXXXXXXXXXX|9 14 33 |
XXXXX| |
0 XXXXXXX| |
XXXXXXXXXXXXXXX|37 |
XXXXX|1 6 18 |
XXXXX|16 40 |
XXXXXXXXXXX|7 45 46 |
XXXXXXXXXXXXX|19 |
XX|32 |
XXXXX|22 |
XXXX|25 26 |
-1 XXXXX| |
| |
|17 |
| |
XX|3 |
| |
| |
| |
| |
-2 |12 15 |
|2 4 43 44 |
| |
|29 30 31 |
=================================================================================
Each 'X' represents 0.1 cases
Hình 3. 14. Biểu đồ tương quan giữa năng lực của thí sinh và độ khó của đề thi 01