bàn thông qua các chương trình liên kết với các thương hiệu viễn thông, thể thao, thời trang, ca nhạc… cho các đối tượng khách hàng trẻ tuổi, hiện đại kết hợp với thương hiệu mua sắm cho các đối tượng khách hàng trẻ tuổi, trung niên và phụ nữ…
Tóm tắt chương 3
Chương 3 của luận văn đề cập đến định hướng phát triển của ngành ngân hàng nói chung và của Vietcombank nói riêng. Với định hướng trở thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam và định hướng trở thành ngân hàng số 1 tại Việt Nam, một trong 100 ngân hàng lớn nhất châu Á, một trong 300 tập đoàn ngân hàng tài chính lớn nhất, được quản trị theo các thông lệ quốc tế tốt nhất mà Đảng, Nhà nước, giao phó cần có hệ thống kế hoạch cụ thể để tác động đến các nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động ngân hàng bán lẻ. Trên cơ sở lí luận thực tiễn đã nghiên cứu ở chương 2, tác giả đã đề xuất một số giải pháp để phát triển hoạt động ngân hàng bán lẻ của Vietcombank hiện tại và tương lai. Hy vọng Vietcombank Vũng Tàu tiếp tục phát huy thế mạnh của mình, khắc phục những hạn chế để đạt được mục tiêu đề ra.
KẾT LUẬN
Việc phát triển hoạt động bán lẻ là rất quan trọng đối với các NHTM Việt Nam, đặc biệt là sự cạnh tranh gay gắt đối với các ngân hàng nước ngoài. Từ việc tiếp cận những lý luận cơ bản về hoạt động bán lẻ, dịch vụ NHBL, nghiên cứu kinh nghiệm phát triển hoạt động bán lẻ của các ngân hàng thương mại trong và ngoài nước, luận văn đi sâu phân tích thực trạng hoạt động bán lẻ của Vietcombank mà cụ thể là việc phát triển dịch vụ NHBL của Vietcombank. Trong quá trình nghiên cứu, tác giả đã kết hợp giữa lý luận và khảo sát thực tế hoạt động bán lẻ tại Vietcombank để rút ra những kết quả đạt được cũng như những điểm hạn chế trong hoạt động bán lẻ của Vietcombank
Tài liệu tiếng Việt
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. David Cox (1997), Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
2. Frederic S.Minskin (1998), Tiền tệ, Ngân hàng và thị trường tài chính, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
3. Lê Văn Tề (2009), Tín dụng ngân hàng, NXB giao thông vận tải, 2009.
4. Ngân hàng Citibank (2017), Giới thiệu các dịch vụ, trang Web: https://www.citibank.com.vn/ trung cập ngày 5/8/2018.
5. Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (2017), Báo cáo thường niên 2017, Hà Nội.
6. Ngân hàng HSBC (2017), Giới thiệu về HSBC, trang Web: http://www.hsbc.com/about-hsbc truy cập ngà 6/8/2018.
7. Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) (2017), Báo cáo thường niên 2017, Hà Nội.
8. Ngân hàng Nhà nước (2010), Thông tư số 07/2010/TT-NHNN hướng dẫn về cho phép các NHTM vay theo cơ chế thoả thuận đối với các khoản vay trung dài hạn, Hà Nội.
9. Ngân hàng Nhà nước (2010), Thông tư số 07/2010/TT-NHNN hướng dẫn về cho phép các NHTM vay theo cơ chế thoả thuận đối với các khoản vay trung dài hạn, Hà Nội.
10. Ngân hàng Nhà nước (2010), Thông tư số 12/2010/TT-NHNN hướng dẫn tổ chức tín dụng cho vay bằng VNĐ đối với các khách hàng theo lãi suất thỏa thuận, Hà Nội.
11. Ngân hàng Nhà nước (2001), Quyết định số 1627/2001/ QĐ – NHNN - Quy chế cho vay đối với khách hàng, (Hà Nội, ngày 31 tháng 12 năm 2001)
12. Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) (2017), Báo cáo thường niên 2017
(lưu hành nội bộ).
13. Nguyễn Đăng Dờn, Hoàng Đức, Trần Huy Hoàng, Trầm Xuân Hương (2004), Tiền tệ Ngân hàng, Nhà xuất bản thống kê.
14. Nguyễn Minh Kiều, Phan Chung Thuỷ, Nguyễn Thuỳ Linh (2006), Tiền tệ Ngân hàng, Nhà xuất bản thống kê.
15. Nguyễn Thị Hồng Yến và Nguyễn Chí Dũng (2017), Một số kinh nghiệm phát triển dịch vụ ngân hàng, Tạp chí Tài chính kỳ 1, số tháng 3/2017.
16. Nguyễn Thị Hồng Yến (2016), Phát triển dịch vụ ngân hàng tại BIDV, Luận án tiến sĩ, Học viện Ngân hàng, Hà Nội.
17. Nguyễn Thị Minh Hiền (2011), Giáo trình Marketing ngân hàng, ĐH Quốc gia.
18. Nguyễn Thị Quý (2008), Dịch vụ ngân hàng hiện đại, NXB Khoa học xã
hội.
19. Phan Thị Thu Hà (2009), Quản trị Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản
Giao thông vận tải.
20. Phan Thị Thu Hà (2007), Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân.
21. Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật các tổ chức tín dụng, Luật số 47/2010/QH12 ngày16/6/2010, Hà Nội (Luật này đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 16 tháng 6 năm 2010).
22. Tô Khánh Toàn (2014), Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Học viện chính trị quốc gia, Hà Nội.
23. Trần Xuân Hiển (2017), Một số giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại BIDV Chi nhánh Bà Rịa – Vũng Tàu, Bà Rịa – Vũng Tàu.
24. TS. Lê Khắc Trí (2002), Hệ thống ngân hàng với nhiệm vụ phát triển kinh tế tư nhân, Tạp chí ngân hàng.
25. Văn Tạo (2009), Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ cơ hội và thách thức, Trang web:: https://luattaichinh.wordpress.com/2009/04/05/pht- tri%E1%BB%83nd%E1%BB%8Bch-v%E1%BB%A5-ngn-hng-bn- l%E1%BA%BB-c%C6%A1-h%E1%BB%99i-v-thch-th%E1%BB%A9c/ truy cập ngay 4/2/2017.
26. Vò Thị Phương (2017), Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ trên nền tảng công nghệ thông tin, Tạp chí Ngân hàng, Trang web: http://tapchitaichinh.vn/thitruong-tai-chinh/vang-tien-te/phat-trien-dich-vu-ngan- hang-ban-le-tren-nen-tangcong-nghe-thong-tin-106890.html, truy cập ngay 18/4/2017.
27. Vũ Thị Thái Hà (2016), Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu khoa học kiểm toán. Trang web: http://www.khoahockiemtoan.vn/273-1-ndt/phat-trien-dich-vu-ngan-hang-ban-letai- viet-nam.sav truy cập ngay 4/2/2017.
Tài liệu Tiếng Anh
1. Ashcraft, Adam B and Schuermann, Til (2008), Understanding the Securitization of Subprime Mortgage Credit; Foundations and Trends in Finance 2, no. 3 (July 2008): 191-309.
2. Balaceanu, Valeria Arina (2011), “Promoting banking services and products”, Romanian cademy national institute of economic research “Costin C.Kiritescu”.
3. Bethlendi, Andras (2009), “Studies on the Hungarian credit market, market trend, macroeconomic and financial stability consequences”, Budapest University of Technology and Economics
4. Brunner, A., Decressin, J. / Hardy, D. / Kudela, B. (2004), Germanys ThreePillar Banking System - Cross-Country Perspectives in Europe, IMF occational paper; No.233.
5. Cassy Gleason and Akua Soadwa (2008), Survey of retail bank services in new york, http://s3.amazonaws.com/zanran_storage/www.banking. state.ny.us/ContentPages/27808498.pdf Truy cập 8/8/2018.
6. Federic S.Mishkin (1998), Financial market and institutions, UK.
7. Tiwari, Dipl.-Kfm Rajnish & Stephan Buse (2006), The German banking sector: Competition, consolidation& contentment, http://www.mobileprospects.com/publications/files/German_Banking_Sector.pdf.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Phiếu khảo sát khách hàng về chất lượng sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ của Vietcombank
PHIẾU KHẢO SÁT VỀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ CỦA VIETCOMBANK
Xin chào quý ông/bà!
Tôi là học viên cao học đang tiến hành nghiên cứu đề tài “Các giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Vũng Tàu”
Rất mong muốn được quý ông/bà bớt chút thời gian cho biết ý kiến của mình thông qua bảng câu hỏi kèm theo dưới đây.
Mỗi ý kiến của ông/bà đều là sự đóng góp rất lớn cho sự thành công của đề tài nghiên cứu.
Phần 1: Khảo sát khách hàng
I. Câu hỏi thông tin:
Quý Ông/ Bà vui lòng lựa chọn bằng cách tích ( ) vào ô vuông.
Câu 1: Xin quý ông/ bà cho biết giới tính của ông bà: Nam Nữ
Câu 2: Xin quý ông /bà cho biết nghề nghiệp hiện tại của ông bà:
Nhân viên văn phòng Kỹ sư/Công nhân Kinh doanh tự do Hưu trí
Câu 3: Quý khách hàng đã giao dịch với Vietcombank bao lâu?
Dưới 1 năm Từ 1 đến 3 năm Từ 3 đến 5 năm Trên 5 năm
Câu 4: Quý khách hàng biến đến Vietcombank thông qua kênh thông tin nào là chủ yếu?
Quảng cáo, báo chí, truyền thông Người thân, bạn bè
Nhân viên Vietcombank Tự tìm hiểu các kênh khác
Câu 5: Sản phẩm, dịch vụ bán lẻ nào của Vietcombank mà quý khách hàng sử dụng thường xuyên nhất?
Vay vốn
Tiền gửi (thanh toán, tiết kiệm)
Nộp,Rút tiền/Chuyển khoản
Mở tài khoản/Thẻ
Ngân hàng điện tử (SMS Banking, Ibanking, Mobile banking, …)
Khác (nộp thuế, thanh toán điện , nước…)
II. Câu hỏi đánh giá hoạt động ngân hàng bán lẻ:
Quý Ông/ Bà vui lòng đánh chéo vào các ô bên dưới theo từng mức độ tương ứng, mức độ hài lòng của các anh/chị theo các quy ước sau:
Tốt (T) | Khá (K) | Trung bình (TB) | Yếu kém (Y) | |
Điểm | 4 | 3 | 2 | 1 |
Có thể bạn quan tâm!
- Các giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Vũng Tàu - 11
- Giải Pháp Phát Triển Dịch Vụ Ngân Hàng Bán Lẻ Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Ngoại Thương Việt Nam
- Bảng Đề Xuất Người Lao Động Tập Huấn Phát Triển Dịch Vụ Nhbl
- Các giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Vũng Tàu - 15
Xem toàn bộ 122 trang tài liệu này.
Các nhân tố | T | K | TB | Y | |
Đa dạng sản phẩm | |||||
Quy trình, thời gian xử lý giao dịch | |||||
Thái độ nhân viên | |||||
Chất lượng phục vụ | |||||
Mức độ hài lòng của khách hàng | |||||
Nhận diện thương hiệu Vietcombank | |||||
Đánh giá chung tổng thể |