Mức Thưởng Hàng Năm Của Nh Nam Á Giai Đoạn 2011 – 2015


Bảng 2.14: Mức thưởng hàng năm của NH Nam Á giai đoạn 2011 – 2015


ĐVT: Đồng


Mức thưởng/ năm (Theo tỷ lệ lương căn bản)


2011


2012


2013


2014


2015

Ban lãnh đạo Đơn vị kinh

doanh


50%


80%


90%


100%


120%

Quản lý cấp trung

50%

75%

90%

90%

110%

Nhân viên

40%

75%

90%

90%

100%

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 147 trang tài liệu này.

Các giải pháp nâng cao sự động viên nhân viên tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Nam Á - Khu vực TPHCM - 8

Nguồn: Báo cáo kết quả khen thưởng – NH TMCP Nam Á

Chính sách phúc lợi xã hội:


Bên cạnh chính sách đãi ngộ về tài chính, NamABank còn có các gói phúc lợi:


+ Chế độ bảo hiểm: tất cả các cán bộ nhân viên ký hợp đồng lao động chính thức với ngân hàng đều được hưởng các chế độ Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế phù hợp với Luật lao động, ngoài ra nhân viên còn được chế độ bảo hiểm tai nạn.

+ Chế độ khám sức khỏe định kỳ cho nhân viên hàng năm.


+ Chế độ đồng phục: hàng năm NV đều được đài thọ chi phí để may đồng phục.


+ Chế độ nghỉ ngơi và vui chơi tập thể như đi tham quan, nghỉ mát, tổ chức chương trình du lịch đặc biệt dành cho cán bộ nhân viên có thành tích xuất sắc và có nhiều đóng góp cho sự phát triển chung.

Chính sách ưu đãi dành cho NV khi tham gia sản phẩm dịch vụ của NH: NamABank có chế độ cho vay đối với cán bộ nhân viên có nhu cầu và đủ điều kiện theo quy định của NamABank để tiêu dùng, mua xe gắn máy, xe ô tô, nhà ở… với mức vay và thời gian vay theo quy định.

Tạc giả phỏng vấn ý kiến một số nhân viên (Phụ lục 12) đồng thời kết hợp từ các chính sách về lương và phúc lợi đang được triển khai cùng với việc khảo sát ý kiến nhân viên để đánh giá ưu và nhược điểm của yếu tố này.

Ưu điểm:


- Lương theo mặt bằng chung ở mức tương đối, không phân biệt nhiều về mức lương giữa nhân viên cũ và nhân viên mới. Lương kinh doanh đối với những


nhân viên đạt được doanh số cao tương đối hợp lý, có tác dụng khuyến khích nhân viên phát triển huy động vốn.

- Chế độ phúc lợi và xã hội cũng được thực hiện đầy đủ, cụ thể như tổ chức du lịch hàng năm cho nhân viên, tổ chức khám sức khỏe miễn phí, tổ chức các hoạt động vui chơi, giải trí sau những giờ làm việc căng thẳng…

Nhược điểm


- Mức lương vẫn còn khá thấp nếu so với những ngân hàng có quy mô lớn nên vẫn chưa thỏa mãn được mong muốn của nhân viên.

- Nếu không hoàn thành chỉ tiêu, nhân viên chỉ nhận được lương căn bản, không tính lương kinh doanh, tạo ra một áp lực rất lớn cho nhân viên khi phải tìm mọi cách để hoàn thành chỉ tiêu và lo sợ cho sự bấp bênh về thu nhập của mình. Mặc dù việc lấy thu nhập để làm động lực phấn đấu là một ý kiến hay nhưng điểm hạn chế là bỏ qua mọi sự cố gắng của mỗi cá nhân.

- Bên cạnh đó, những ưu đãi dành riêng cho cán bộ nhân viên cũng chưa thực sự được chú trọng. Nếu nhận xét một cách công bằng, ta thấy khi sử dụng các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng,nhân viên không được hưởng nhiều ưu đãi, không khác biệt so với khách hàng bên ngoài là mấy.

Nguyên nhân NamABank vẫn còn là một Ngân hàng có quy mô nhỏ, mạng lưới chưa được rộng khắp, nên chính sách lương còn chưa hoàn chỉnh và mức lương hiện tại của mỗi nhân viên vẫn còn chưa hợp lý.

- Mục tiêu của NamABank là hướng tới phát triển sản phẩm bán lẻ, và thúc đẩy gia tăng lượng khách hàng mới, cùng với chỉ tiêu huy động và doanh số thẻ phải tăng lên tương ứng, chính vì thế nên áp lực chỉ tiêu giao về cho mỗi đơn vị kinh doanh cụ thể là mỗi nhân viên sẽ nhiều hơn giai đoạn trước đây.

- Sản phẩm và dịch vụ ưu đãi dành riêng cho các cán bộ nhân viên vẫn còn chưa hoàn chỉnh, chưa có chính sách cụ thể nào về những ưu đãi này nên nhân viên không thấy được sự ưu tiên của họ trong giao dịch.


2.3.3 Phân tích thực trạng động viên NV theo yếu tố Đảm bảo công việc


Theo kết quả khảo sát tại NamABank,yếu tố Đảm bảo công việc là một trong những yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến sự động viên nhân viên với hệ số β=0.188 (Phụ lục 11). Điểm TB các nhân tố thuộc biến Đảm bảo công việc tại NamABank cao hơn so với Vietcombank. Thực tế tại Vietcombank,thời điểm 31/12/2014 Vietcombank có số lượng nhân viên là 13.643 người,chỉ tăng 194 người so với cuối năm 2013 là khá khiêm tốn so với quy mô lớn như Vietcombank. Năm 2015 số lượng nhân viên tại đây có 19.059 người, giảm 61 người so với quý 3/2014.

Bảng 2.15: Trung bình và độ lệch chuẩn của biến Đảm bảo công việc



Biến quan sát

NamABank

Vietcombank

N

TB

ĐLC

N

TB

ĐLC

DB1

Anh/chị không phải lo lắng về mất việc

khi làm việc ở ngân hàng

235

3.20

1.314

164

2.29

0.735

DB2

Công việc ở ngân hàng của anh/chị ổn

định

235

3.66

1.210

164

2.29

0.797

DB3

Ngân hàng hoạt động hiệu quả

235

3.67

1.101

164

2.07

0.628

DB4

Ngành ngân hàng rất tiềm năng

235

3.32

1.256

164

2.27

0.677


Đảm bảo công việc

235

3.46

1.220

164

2.23

0.709


Ưu điểm: NamABank trong những năm gần đây đang bước vào giai đoạn hưng thịnh và là một trong những ngân hàng được đánh giá cao về sản phẩm dịch vụ. Chính điều đó là động lực thúc đẩy nhân viên làm việc có hiệu quả hơn vì họ trông mong vào tương lai tốt đẹp của NamABank phía trước.

Nhược điểm:


- Tuy nhiên nếu so với các ngân hàng khác, thì hiệu quả hoạt động của NamABank vẫn chưa bằng, cụ thể là quy mô của ngân hàng còn khá nhỏ. Mạng lưới chi nhánh, phòng giao dịch còn khá ít so với các ngân hàng khác, ngay cả trụ ATM và máy POS cũng rất ít, khó tìm thấy trên đường đi.

- Liên tục có sự thay đổi về cơ cấu tổ chức, như thay đổi chức danh, sáp nhập phòng ban này vào phòng ban khác, điều động nhân sự liên tục nên rất nhiều nhân viên cũ chưa kịp bắt theo cơ cấu mới của nơi họ công tác.


Nguyên nhân:


- NamABank vẫn đang trong giai đoạn đầu tư, phát triển về mạng lưới giao dịch, các địa điểm ATM và máy POS, về mặt quy mô thì khó có thể so với các ngân hàng khác, các đối tác liên kết vẫn còn ít nên hệ thống chưa rộng khắp cả nước. NamABank mới thay đổi cơ cấu và chuẩn nhận diện trong vòng 3 năm trở lại đây, nên vẫn còn chưa hoàn thiện về bộ máy tổ chức và các chính sách liên quan, chính vì thế về mặt nhân sự, luôn có sự thay đổi và rất nhiều nhân sự không thích nghi được với sự thay đổi đó đã rời bỏ tổ chức.

2.3.4 Phân tích thực trạng động viên nhân viên theo yếu tố Được công nhận thành quả làm việc

Đây là một trong những yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến sự động viên nhân viên tại NamABank với hệ số β=0.169 (Phụ lục 11) nhưng lại là yếu tố không gây ảnh hưởng đến sự động viên tại Vietcombank với hệ số β=0.81 và Sig=0.395>0.05 (Phụ lục 14).

Bảng 2.16: TB và độ lệch chuẩn của biến Được công nhận thành quả làm việc



Biến quan sát

NamABank

Vietcombank

N

TB

ĐLC

N

TB

ĐLC

CN1

Anh/chị được khen ngợi thường xuyên

sau khi hoàn thành chỉ tiêu

235

3.02

0.719

164

4.04

0.759

CN2

Anh/chị được tưởng thưởng xứng đáng

khi đạt chỉ tiêu hàng tháng, hàng quý

235

3.11

0.811

164

4.15

0.560

CN3

Anh/chị được coi trọng tài năng và sự đóng góp cho ngân hàng

235

3.12

0.839

164

4.05

0.737

CN4

Anh/chị được đánh giá có nhiều tiến bộ trong việc xử lý các nghiệp vụ ở ngân

hàng


235


3.07


0.824


164


3.93


0.710

CN5

Anh/chị được công nhận thành tích trên

toàn hệ thống ngân hàng

235

3.09

0.809

164

4.01

0.692


Được công nhận thành quả làm việc

235

3.08

0.800

164

4.04

0.692

Ta thấy điểm TB tất cả các biến quan sát thuộc nhân tố Được công nhận thành quả làm việc tại NamABank thấp hơn nhiều so với Vietcombank, điều đó chứng tỏ các chính sách hiện tại tác động đến sự động viên tại NamABank thấp hơn Vietcombank. Vì tại Vietcombank, chính sách khen thưởng và ghi nhận thành tích của nhân viên thường xuyên được triển khai định kỳ hàng tuần để nhân viên cảm


thấy đóng góp của họ được ghi nhận trong từng giai đoạn. Mức thưởng tại Vietcombank có thể nói là mức cao nhất trong hệ thống ngân hàng.

Ưu điểm:


- Hiện nay ở NamABank, đang có rất nhiều chương trình thi đua nội bộ giữa các nhân viên, các phòng ban và các chi nhánh: Chương trình thi đua bán thẻ tín dụng, Chương trình thi đua Thanh toán hóa đơn …nhằm nâng cao doanh số và khả năng bán chéo sản phẩm dịch vụ của các nhân viên.

- Định kỳ mỗi tháng, mỗi quý, sẽ có công văn và email gửi đến toàn hàng, vinh danh những đơn vị và những cá nhân đoạt thành tích tốt, bán được nhiều thẻ nhất và thanh toán được nhiều hóa đơn nhất.

- Ngoài ra, còn chi thưởng mỗi tháng cho những cán bộ nhân viên bán được thẻ, tiền lương tăng lên đáng kể, chính điều này càng thúc đẩy sự tích cực đóng góp của nhân viên toàn hàng.

Nhược điểm:


- Hiện chưa có chính sách cụ thể nào tưởng thưởng xứng đáng cho doanh số huy động và doanh số giải ngân cao hàng tháng hay hàng quý.

- Hiện cũng chưa có những bản công bố hay tuyên dương các nhân viên có thành tích tốt trong huy động, hoặc các nhân viên tìm kiếm được nhiều khách hàng cũng chưa có chính sách khen thưởng.

Nguyên nhân: Chính vì sự đẩy mạnh thi đua ở các sản phẩm dịch vụ mà đã vô tình không quan tâm đến sự đóng góp của các cán bộ nhân viên tích cực trong công tác huy động vốn và giải ngân tín dụng,


2.3.5 Phân tích thực trạng động viên nhân viên theo yếu tố Thương hiệu của ngân hàng


Đây cũng là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến việc động viên nhân viên tại NamABank với hệ số β=0.0.168 (Phụ lục 11) và là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến việc động viên nhân viên tại Vietcombank với hệ số β=0.260 (Phụ lục 14).

Bảng 2.17: TB và độ lệch chuẩn của biến Thương hiệu của ngân hàng



Biến quan sát

NamABank

Vietcombank

N

TB

ĐLC

N

TB

ĐLC

TH1

Anh/chị tự hào về ngân hàng của mình

235

2.54

0.858

164

3.55

0.955

TH2

Sản phẩm và dịch vụ của ngân hàng

vượt trội

235

2.55

1.170

164

3.28

0.937

TH3

Thương hiệu của ngân hàng giúp tự tin

khi tiếp xúc với khách hàng

235

2.61

0.910

164

3.68

0.951

TH4

Anh/chị tin tưởng vào tương lai phát

triển của ngân hàng

235

2.59

0.940

164

3.92

0.683


Thương hiệu của ngân hàng

235

2.57

0.970

164

3.61

0.882

Điểm trung bình các nhân tố thuộc biến Thương hiệu tại NamABank thấp hơn rất nhiều so với Vietcombank. Vietcombank vốn là một thương hiệu lâu đời, mạng lưới rộng khắp. Kết quả phỏng vấn ý kiến của 10 nhân viên tại Ngân hàng Nam Á: PGD Bến Thành, PGD Phú Nhuận và PGD Cộng Hòa:

Ưu điểm:


- NamABank được thành lập từ năm 1992, ra đời từ sớm và là một trong những ngân hàng thương mại cổ phần đầu tiên của Việt Nam, nên có thể nói đây là một thương hiệu lâu đời.

- Với bề dày truyền thống của một trong những Ngân hàng thương mại cổ phần thành lập đầu tiên tại Việt Nam, Ngân hàng Nam Á đã xây dựng được hệ thống mạng lưới khách hàng phong phú, trải rộng khắp cả nước.

- Để phát triển số lượng khách hàng,NamABank ban hành chính sách khách hàng trong đó thực hiện phân đoạn khách hàng thành các nhóm khách hàng như: khách hàng quan trọng, khách hàng thân thiết và khách hàng phổ thông. Việc này giúp NamABank thực hiện các chính sách chăm sóc, tiếp thị phù hợp với từng phân đoạn để phát triển khách hàng, đồng thời đáp ứng tối đa nhu cầu của từng khách hàng tại mỗi phân đoạn.


- Qua chặng đường 23 năm phát triển, ngân hàng hiện đang có một chỗ đứng vững chắc, với nhiều danh hiệu đạt được: Thương hiệu nổi tiếng Asean- Asean well

– known Brand 2013; là một trong những ngân hàng đạt ISO 27001:2005 về công nghệ thông tin vào năm 2013, được Ngân hàng Nhà nước công nhận và trao bằng khen tập thể xuất sắc năm 2013, Doanh nghiệp mạnh và phát triển bền vững năm 2014, Doanh nghiệp sao vàng năm 2014.

- Bên cạnh đó,NamABank rất chú trọng đến việc quảng cáo và xúc tiến trong hoạt động thu hút tiền gửi,có thể kể đến như: “Lộc xuân tràn đầy, Tết vui sum vầy”; “Xuân vàng Nam Á”, “Hè vàng Nam Á”, “Sinh nhật vàng, ngập tràn quà tặng”.

- Hiện nay, NamABank đang tiến hành thay đổi căn bản về nhận dạng thương hiệu thông qua việc xây dựng lại chuẩn nhận diện thương hiệu từ bảng hiệu, trụ sở đến từng cán bộ nhân viên để tạo được hình ảnh và phong cách phục vụ chuyên nghiệp, thân thiện và tận tâm với khách hàng.

- Đồng phục của nhân viên được thiết kế rất đẹp và rất chuyên nghiệp, tạo ra một tập thể năng động và đáp ứng được tiêu chí “ Ngân hàng đẹp, dịch vụ tốt”.

Nhược điểm:


Nếu so với nhiều ngân hàng khác, thương hiệu NamABank cũng chưa được nhiều người biết đến, vì vấp phải sự cạnh tranh gay gắt từ phía các ngân hàng vốn đã có tiếng từ lâu như Sacombank, Techcombank, Ngân hàng Á Châu…Hoạt động tuyên truyền quảng cáo của NamABank chưa phát triển mạnh và chưa đạt hiệu quả cao, nhiều khách hàng chưa biết đến Nam Á trên các kênh thông tin đại chúng và website của Ngân hàng cũng chưa được cập nhật thường xuyên. Khách hàng ngoài việc quan tâm đến vấn đề chất lượng dịch vụ, giá cả còn rất quan tâm đến thương hiệu có mạnh hay không. Tuy nhiên, thực tế là NamABank vẫn còn chưa tạo được sự tin tưởng mạnh mẽ như các ngân hàng có vốn đầu tư của nhà nước, chưa gây được nhiều ấn tượng với khách hàng giao dịch từ trước đến nay.


Nguyên nhân:


Do quy mô của NamABank từ xưa đến nay vẫn còn tương đối nhỏ, mạng lưới chưa được phủ khắp, và chưa phải là một trong những lựa chọn đầu tiên của khách hàng khi có ý định giao dịch.Chính sách về xây dựng thương hiệu chưa được hoạch định và xây dựng trong dài hạn, chỉ là những chính sách ngắn hạn đánh mạnh vào tuyên truyền một số hoạt động hoặc khi ban hành những sản phẩm dịch vụ mới.

2.3.6 Phân tích thực trạng động viên nhân viên theo yếu tố Quan hệ trong công việc

Đây là một yếu tố ít quan trọng ảnh hưởng đến sự động viên tại NamABank với hệ số β=0.105(Phụ lục 11) nhưng lại là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sự động viên tại Vietcombank với hệ số β=302 (Phụ lục 14).

Bảng 2.18: Trung bình và độ lệch chuẩn của biến Quan hệ trong công việc



Biến quan sát

NamABank

Vietcombank


N

TB

ĐLC

N

TB

ĐLC

QH1

Cấp trên lắng nghe quan điểm của nhân viên

235

3.95

0.888

164

4.07

0.780

QH2

Nhân viên được đối xử công bằng

235

3.61

0.896

164

4.05

0.801

QH3

Cấp trên có năng lực quản lý tốt

235

3.55

0.863

164

3.62

0.961

QH4

Đồng nghiệp sẵn lòng giúp đỡ lẫn nhau

235

3.54

0.812

164

3.92

0.836

QH5

Cấp trên tôn trọng và tin tưởng nhân viên

235

3.61

0.896

164

3.93

0.897

QH7

Đồng nghiệp thân thiện, vui vẻ, hòa đồng

235

3.64

0.873

164

4.20

0.821

QH1

Cấp trên lắng nghe quan điểm của nhân viên

235

3.67

0.848

164

3.72

0.897


Quan hệ trong công việc

235

3.65

0.868

164

3.93

0.856

Quan hệ trong công việc bao gồm mối quan hệ với cấp trên và mối quan hệ với đồng nghiệp. Ta thấy điểm trung bình các nhân tố thuộc biến Quan hệ trong công việc tại NamABank cũng thấp hơn so với Vietcombank, có thể thấy môi trường làm việc ở Vietcombank mang đến sự hài lòng cho nhân viên hơn.

Ưu điểm:


- Đa số nhân viên cảm thấy được động viên khi cấp trên của họ luôn lắng nghe quan điểm của họ, tôn trọng, tin tưởng và biết quan tâm đến đời sống tinh

Ngày đăng: 21/11/2023