Các biện pháp tư pháp trong pháp luật hình sự Việt Nam - 11

hai hướng: Phát hiện sớm các tội phạm, thực hiện răn đe, giáo dục và trừng phạt đối với những tội phạm đã xảy ra.

Trước hết, cần phải thực hiện các chính sách kinh tế - xã hội, hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung và hệ thống pháp luật hình sự, tố tụng hình sự và thi hành án hình sự về các biện pháp tư pháp hình sự nói riêng; đồng thời nâng cao hiệu quả hoạt động của các cơ quan thực thi pháp luật.

Thêm đó, là việc tăng cường ý thức của người dân trong công tác thực thi pháp luật và đấu tranh phòng, chống tội phạm trên địa bàn và toàn quốc.

Ngoài ra, cần phải tiếp tục nghiên cứu, làm sáng tỏ các vấn đề lý luận và thực tiễn phát sinh trong các giai đoạn tiếp theo nhằm hoàn thiện các biện pháp tư pháp hình sự trên lý luận cũng như thực tiễn, đồng thời đề ra các biện pháp phòng ngừa, đấu tranh và phòng chống các loại tội phạm trên thực tế phù hợp với hoàn cảnh từng địa phương và đạt hiệu quả cao nhất.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Lê Cảm (2004), Luật hình sự Việt Nam (Phần các tội phạm), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

2. Lê Cảm (2005), Những vấn đề cơ bản trong khoa học luật hình sự (phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

3. Lê Cảm - Đỗ Thị Phượng (2004), "Tư pháp hình sự đối với người chưa thành niên phạm tội những khía cạnh tội phạm học", Tòa án nhân dân, (22), tr. 28 - 34.

4. Lê Cảm, (1999), Hoàn thiện pháp luật hình sự Việt Nam trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền (Một số vấn đề cơ bản của Phần chung), Nxb công an nhân dân, Hà Nội.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 97 trang tài liệu này.

5. Chính phủ (2008), Tờ trình số 155/TTr-CP ngày 09/10 về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự năm 1999, Hà Nội.

6. Nguyễn Cường (1988), "Một số vấn đề hình phạt tiền và tịch thu tài sản",

Các biện pháp tư pháp trong pháp luật hình sự Việt Nam - 11

Tòa án nhân dân, (2), tr. 18 -22.

7. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới, Hà Nội.

8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5 của Bộ Chính trị về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội.

9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6 của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội.

10. Phạm Hồng Hải (2000), "Các biện pháp tư pháp trong Bộ luật Hình sự năm 1999 và vấn đề hoàn thiện Bộ luật Tố tụng hình sự về trình tự, thủ tục áp dụng các biện pháp đó", Luật học, (5), tr. 31-36.

11. Nguyễn Ngọc Hoàn (1991), Tội phạm trong luật hình sự Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

12. Hồ Trọng Ngũ (2002), Một số vấn đề cơ bản về chính sách hình sự dưới ánh sáng Nghị quyết Đại hội IX của Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

13. Đỗ Thị Phượng, Bùi Đức Lợi (2005), Những vấn đề lý luận và thực tiễn về tư pháp hình sự với người chưa thành niên phạm tội, Đề tài khoa học cấp trường, Đại học quốc gia Hà Nội.

14. Đinh Văn Quế (2000), Bình luận khoa học Bộ luật Hình sự năm 1999 - Phần chung, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.

15. Quốc hội (1946), Hiến pháp, Hà Nội.

16. Quốc hội (1959), Hiến pháp, Hà Nội.

17. Quốc hội (1980), Hiến pháp, Hà Nội.

18. Quốc hội (1985), Bộ luật Hình sự, Hà Nội.

19. Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội.

20. Quốc hội (1999), Bộ luật Hình sự, Hà Nội.

21. Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội.

22. Quốc hội (2009), Bộ luật Hình sự (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội.

23. Quốc hội (2010), Luật Thi hành án hình sự, Hà Nội.

24. Hồ Sĩ Sơn (2004), "Thi hành các biện pháp tư pháp không phải là hình phạt", Nhà nước và pháp luật, (4), tr. 11-18.

25. Tòa án nhân dân tối cao (1976), Tập hệ thống hóa luật lệ về tố tụng hình sự, Hà Nội.

26. Tòa án nhân dân tối cao (2008), Báo cáo tổng kết công tác năm 2008 và phương hướng nhiệm vụ năm 2009, Hà Nội.

27. Tòa án nhân dân tối cao (2009), Báo cáo tổng kết công tác năm 2008 và phương hướng nhiệm vụ năm 2010, Hà Nội.

28. Trịnh Quốc Toản (2009), "Khái niệm và đặc điểm của hình phạt bổ sung trong Luật hình sự", Khoa học (Luật học), (25) tr. 49-61.

29. Trung tâm Nghiên cứu Quyền con người - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (1998), Các văn kiện quốc tế về quyền con người, Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội.

30. Trường Đại học Luật Hà Nội (2001), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

31. Đào Trí Úc (1994), Tội phạm học, Luật hình sự và Luật tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội.

32. Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb Tư pháp, Hà Nội.

33. Viện Ngôn ngữ học (2003), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng.

34. Vụ Pháp luật Hình sự - Hành chính, Bộ Tư pháp (2006), Bảo vệ quyền của người chưa thành niên trong pháp luật hình sự và pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội.

35. Trần Quang Tiệp (2004), "Vai trò của gia đình trong việc thi hành các hình phạt không tước tự do và các biện pháp tư pháp", Nhà nước và pháp luật, (2), tr. 12-17.

36. Viện khoa học pháp lý (2000), "Tăng cường năng lực hệ thống tư pháp người chưa thành niên tại Việt Nam", Thông tin khoa học pháp lý, (Số chuyên đề).

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 02/11/2023